« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tác phẩm Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên


Tóm tắt Xem thử

- Chế Lan Viên.
- vừa là nỗi nhớ thiết tha và lòng biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Tây Bắc - mảnh đất nặng nghĩa nặng tình..
- Tây Bắc - tên gọi cụ thể chỉ địa danh một vùng đất xa xôi của Tổ quốc nhưng lại còn là một biểu tượng cuộc sống lớn lao của nhân dân và đất nước..
- Tây Bắc chính là cội nguồn cảm hứng của hồn thơ, của sáng tạo nghệ thuật..
- Vì thế, lời giục giã lên Tây Bắc cũng là về với chính lòng mình, với những tinh cảm trong sáng, nghĩa tình gắn bó sâu nặng với nhân dân và đất nước..
- Khung cảnh thiên nhiên, con người Tây Bắc nay đã đổi thay..
- -Đến với Tây Bắc là đến vùng đất thân yêu của tâm hồn mình, là làm cuộc hành trình về với Mẹ nhân dân - Mẹ Tổ quốc thân yêu..
- Kĩ niệm về đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc được tác giả nhắc lại qua hình ảnh của những con người cụ thể (người anh du kích, bà mẹ tóc bạc, người em nhỏ liên lạc…)..
- Sự cưu mang, đùm bọc, tình yêu thương chân thành của những người dân thân thiện Tây Bắc như đã tiếp thêm sức mạnh cho nhà thơ trong cuộc kháng chiến chống Pháp và để lại những kĩ niệm sâu sắc không thể nào quên..
- Bài thơ “Tiếng hát con tàu” rút trong tập thơ “Ánh sáng và phù sa” là một bài thơ thời sự đáp lại lời kêu gọi của Tổ quốc đi khai hoang Tây Bắc.
- “Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hoá những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu”.
- Nhà thơ hồi tưởng lại những kỉ niệm sâu sắc trong kháng chiến với nhân dân Tây Bắc.
- Qua mỗi chi tiết đầy xúc động, nhà thơ muốn nói với chúng ta nhân dân Tây Bắc anh hùng mà tình nghĩa..
- “tâm hồn”.
- Rồi nhà thơ lại giục giã lên đường xây dựng quê hương Tây Bắc.
- Riêng đối với nhà thơ thì Tây Bắc còn là nguồn cảm hứng, nguồn sáng tạo, nguồn thơ, là giá trị tinh thần thiêng liêng nên cuộc “trở về” có ý nghĩa biết bao!.
- “Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ Mười năm chiến tranh vàng ta đau trong lửa.
- Lời mời gọi lên Tây Bắc trở thành lời giục giã, lời mời gọi những tâm hồn hãy đến với đời sống cần lao và rộng lớn của nhân dân.
- Nhan đề “Tiếng hát con tàu” của bài thơ mang tính biểu tượng bởi thực tế chưa hề có đường tàu và con tàu lên Tây Bắc.
- Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể chỉ địa danh một miền đất xa xôi của Tổ quốc, còn là một biểu tượng của cuộc sống lớn của nhân dân và đất nước, là cội nguồn của cảm.
- Chuyến tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?.
- Lên Tây Bắc cũng chính là để nhà thơ trở về với mảnh đất anh hùng đã từng gắn bó máu thịt với cuộc đời ông, để chứng kiến những thành quả bước đầu của thành quả cách mạng:.
- Trên Tây Bắc ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng.
- Trong kháng chiến chín năm chống Pháp, nhà thơ Chế Lan Viên thường xuyên đi công tác nên được sống trong sự đùm bọc và tình yêu thương của đồng bào Việt Bắc, Tây Bắc.
- Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu.
- Nhà thơ chọn hình ảnh con tàu và địa danh Tây Bắc làm biểu tượng nghệ thuật của bài thơ:.
- Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?.
- Chính vì lẽ đó, tiếng gọi thôi thúc lên Tây Bắc đồng nghĩa với tiếng gọi về với chính lòng mình, với tâm hồn mình với những tình cảm thiết tha, trong sáng..
- Bắt đầu là khung cảnh và con người Tây Bắc nay đã đổi thay:.
- Trên Tây Bắc! ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng.
- Trong suy nghĩ của nhà thơ, đến với Tây Bắc là đến với vùng đất thân thuộc của tâm hồn mình, là làm cuộc hành trình về với Mẹ nhân dân - Mẹ Tổ quốc yêu thương..
- Khát vọng lên Tây Bắc gợi nhớ cả một trời kỉ niệm về những năm tháng kháng chiến gian nan, nguy hiểm mà ấm áp tình người:.
- Những câu thơ nói về nhân dân Tây Bắc biểu lộ lòng biết ơn, sự gắn bó chân thành và niềm xúc động thấm thía của nhà thơ.
- Khao khát ấy thôi thúc tâm hồn nhà thơ vì lên Tây Bắc cũng là về với ngọn nguồn của hồn thơ, của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.
- Thôi thúc lên Tây Bắc đến đây đã nhập chung làm một với nhu cầu hòa hợp với nhân dân, đất nước.
- Nhựa nóng mười năm nhân dân máu đổ Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ, Mười năm chiến tranh vàng ta đau trong lửa,.
- Tiếng hát con tàu được rút ra từ tập Ánh sáng và phù sa, bài thơ được lấy cảm hứng từ một sự kiện kinh tế - chính trị có ý nghĩa vô cùng lớn lao: Cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế nơi miền núi Tây Bắc..
- “Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hoá những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu”.
- Câu hỏi tu từ vang lên thật nhẹ nhàng “Tây Bắc ư?” chứa đựng nỗi trăn trở, băn khoăn của nhà thơ trước tình cảnh đất nước lâm nguy.
- Tiếng gọi của Tổ quốc cứ vang vọng bên tai và tâm hồn Chế Lan Viên giờ đây chỉ còn là Tây Bắc xa xôi kia, ông chẳng còn ngại khó khăn, cũng chẳng sợ hiểm nguy rình rập bởi vì trái tim đã hoà chung nhịp đập Tổ quốc, bởi lòng ông đã “hoá những con tàu”..
- Tây Bắc - một địa danh cụ thể xa xôi, hiểm trở cũng là một hình ảnh biểu trưng cho đất nước, Tây Bắc là cội nguồn làm nên linh hồn của bài thơ, của sáng tạo nghệ thuật dạt dào..
- “Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng.
- Biết bao kỷ niệm vùng Tây Bắc vẫn in đậm trong tâm trí tác giả, hình ảnh.
- Bằng ngòi bút tài hoa đậm chất nghệ sĩ lãng mạn của mình, Chế Lan Viên không ngần ngại diễn tả tình yêu với sự hóm hỉnh sâu lắng, sự khăng khít, thuỷ chung với những hình ảnh rực rỡ sắc màu, mang đậm dư vị của núi rừng vùng cao Tây Bắc..
- Hình ảnh “con tàu” chở bao hy vọng, khát khao của Chế Lan Viên đến vùng đất Tây Bắc xa xôi, nơi đây cũng chính là mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng chất thơ trong tâm hồn tác giả..
- Tiếng hát con tàu được viết dựa vào cảm hứng từ một sự kiện kinh tế chính trị xã hội quan trọng của đất nước, phong trào vận động nhân dân miền xuôi ngược lên vùng Tây Bắc.
- Gắn liền với hình ảnh “con tàu” là hai từ “tiếng hát” ở đây là biểu hiện cho sự say mê, hứng khởi, là minh chứng cho sự tự nguyện của nhân dân ta trên “con tàu” lên vùng Tây Bắc xây dựng kinh tế mới..
- “Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc” chỉ trong một câu thơ thôi mà có đến hai từ.
- Và cũng không chỉ riêng mảnh đất Tây Bắc mới khơi nguồn cho người nghệ sĩ sáng tạo, mà tất cả những dải đất trên đất nước nước Việt Nam đều có thể trở thành niềm cảm hứng trong thi ca của giới văn nghệ sĩ trong đó có cả Chế Lan Viên.
- Sau khi đã khẳng định một điều rằng cần phải đến với Tây Bắc cần phải đến những nơi xa xôi của Tổ quốc, thì hai câu “Khi lòng ta đã hoá những con tàu/Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát” đã.
- Nhà thơ đã lần lượt mở ra hai không gian hoàn toàn đối lập nhau là Tây Bắc và Hà Nội.
- Trong khổ thơ thứ 3 chính là nhận thức của tác giả về mảnh đất Tây Bắc, việc lặp lại hai lần liền từ “Tây Bắc” trong câu thơ đầu thể đã thể hiện những tình cảm dâng trào, thắm thiết của nhà thơ đối với mảnh đất Tây Bắc, mảnh đất mà gần mười năm qua đã diễn ra cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
- thể hiện niềm tự hào sâu sắc về một mảnh đất Tây Bắc anh hùng.
- Từ nỗi nhớ về nhân dân, sau đó là nỗi nhớ về cảnh vật Tây Bắc tác giả đã chuyển sang sự suy ngẫm về tình yêu và đất lạ..
- Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch.
- “Nhựa nóng mười năm nhân dân máu đổ Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ Mười năm chiến tranh, vàng ta đau trong lửa.
- Cuối cùng tác giả nhận ra một chân lý “Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ”..
- "Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu"..
- "Tây Bắc".
- Tác giả sử dụng những câu hỏi tu từ vừa tăng tính hối thúc giục giã, vừa thể hiện sự bâng khuâng không biết đi hay ở: "Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?".
- nhân dân là.
- Đến với Tây Bắc là về với chính mình, tìm lại chính mình "Nay trở về lấy lại lòng ta".
- Đến với Tây Bắc là về với ngọn nguồn của hồn thơ, của cảm hứng sáng tạo: "Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ".
- đã cho người đọc thấy được những hình ảnh tốt đẹp của Tây Bắc – nơi không chỉ có cảnh sắc và tình người, nơi ấy còn là cảm hứng của thi ca.
- Bằng nhiệt huyết của mình, Chế Lan Viên đã đưa người đọc đến gần với Tây Bắc hơn và đã góp phần vận động họ xây dựng kinh tế ở nơi này..
- “Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc.
- Khi lòng ta đã hoá những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu”..
- Sáng tạo hình tượng “con tàu” và “Tây Bắc”, nhà thơ đã thể hiện dụng ý nghệ thuật sâu xa..
- “Tây Bắc” không chỉ là địa danh xa xôi của Tổ quốc mà còn là biểu tượng cuộc sống rộng lớn của nhân dân, là cội nguồn cảm hứng của văn học nghệ thuật.
- Nhà thơ đột nhiên phát hiện:“Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ”.Khi tâm hồn nhà thơ đã lắng lọc cảm xúc từ cuộc đời thì biết bao kỉ niệm xôn xao hiển hiện trong lòng.
- Đây không phải là lần đầu tiên Tổ quốc lên tiếng hát gọi ta về Tây Bắc.
- Đó là cuộc vận động nhân dân miền xuôi lên tham gia xây dựng tây Bắc những năm .
- Tiếng thơ cũng chính là tiếng lòng tâm sự của Chế Lan Viên khi không lên được Tây Bắc của nhà thơ.
- “Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng”..
- “Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội” câu thơ cho thấy nỗi trăn trở của nhà thơ khi không được lên tây bắc..
- Tiếp theo, nhà thơ sử dụng các hình ảnh biểu tượng như là “gió ngàn, vành trăng” biểu tượng cho hiện thực sôi động ở Tây Bắc.
- Tây Bắc ư có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu..
- Tây Bắc – cái mảnh đất từng gắn bó máu thịt với nhà thơ trong hơn suốt mười năm đấu tranh gian khổ, mảnh đất ấy giờ đây.
- Và anh không chỉ trở về với Tây Bắc “có riêng gì Tây Bắc”..
- Tây Bắc không chỉ là nơi gợi khát vọng công hiến mà nó còn cuốn hút tâm hồn nhà thơ bởi những ý tưởng nghệ thuật, ở đây tác giả đã dùng biện pháp đồng nhất trong từng cặp đối tượng.
- “Lòng ta đã hóa những con tàu” và “tâm hồn ta là Tây Bắc” có nghĩa khi tâm hồn nhà thơ hướng tới cuộc sống thì chính cuộc sống lại gợi lên cho nhà thơ biết bao cảm xúc..
- Tây Bắc là xứ sở đã ôm ấp, nâng niu bao kỷ niệm trong suốt mười năm kháng chiến nên khi đến với Tây Bắc thì cũng chính là tác giả trở về với lòng mình, trở về với ngọn nguồn của dân tộc.
- Khi nói “tâm hồn ta ià Tây Bắc” thì cũng là lúc tác giả xem mình đã thuộc về Tổ quốc, thuộc về nhân dân.
- Con tàu này lên Tây Bắc anh đì chăng Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi Ngoài cửa ô tàu đói những vành trăng..
- Trên Tây Bắc ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng Nơi rỏ máu tâm hồn ta thấm đất Nay rạt rào đã thấm trái đầu xuân..
- Nhớ “sương giăng”, nhớ “mây phủ” là nhớ tất cả khung cảnh và con người của Tây Bắc.
- Tất cả những tình cảm ấy, nghĩa tình ấy đã làm cho miền đất Tây Bắc anh hùng trở thành quê hương thiêng liêng trong lòng tác giả.
- Đâu đâu trong tâm trí của nhà thơ cũng vang lên âm thanh của cuộc sống, của vùng đất Tây Bắc.
- Ở miền Bắc vào những năm có phong trào vận động nhân dân miền xuôi - chủ yếu là thanh niên lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc..
- và hình ảnh "Tây Bắc"..
- Thực tế thì chưa hề có đường tàu và con tàu lên Tây Bắc.
- Còn hình ảnh "Tây Bắc".
- Lên Tây Bắc cũng có nghĩa là trở về với chính lòng mình, tâm hồn mình với những tình cảm trong sáng, tình nghĩa sâu nặng đối với nhân dân và đất nước! Vì vậy mà có những câu thơ:.
- Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát, Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?.
- Trên Tây Bắc! ôi mười năm Tây Bắc, Xứ thiêng liêng, rừng núi đã anh hùng..
- Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất, Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ....
- ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp của mảnh đất Tây Bắc anh hùng..
- Lên Tây Bắc là về lại với những kỉ niệm thiết tha máu thịt trong lòng minh, đánh thức dậy không chỉ những hồi tưởng quá khứ mà cả khát vọng trong hiện tại với bao cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.
- Lên với Tây Bắc là trở về và hoà nhập với cuộc sống bao la của đất nước, của tình nghĩa nhân dân vĩ đại.
- Tiếng thôi thúc của Tây Bắc, của đất nước, của nhân dân và của đời sống cũng la tiếng của lòng người, lòng nhà thơ tha thiết mời gọi: Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi? Lên với Tây Bắc đã là niềm khát khao cháy bỏng