« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tâm trạng cô bé Liên đêm đêm thức đợi xem chuyến tàu đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích tâm trạng cô bé Liên đêm đêm thức đợi xem chuyến tàu đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
- Sức hấp dẫn của truyện ngắn Thạch Lam là ở tâm trạng nhân vật.
- Có thể thấy điều đó qua tâm trạng cô bé Liên đêm đêm thức đợi xem chuyến tàu đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của ông..
- Vì sao đêm nào cũng vậy, Liên (và em) đều cố thức để đợi xem chuyến tàu đi qua phố huyện? Tâm trạng thức đợi tàu của Liên như thế nào? Muốn hiểu được điều đó phải bắt đầu từ cuộc sống của em ở cái phố huyện này..
- Đó là cuộc sống buồn tẻ, đơn điệu, tàn lụi và đáng thương nơi phố huyện trong thời khắc của một ngày tàn.
- Hình ảnh ngọn đèn con của chị Tí cứ trở đi trở lại đến bảy lần trong mấy trang truyện ngắn như một ám ảnh không thôi về cuộc sống héo hắt, tội nghiệp nơi phố huyện nghèo nàn, tăm tối..
- Chính giữa cảnh điêu tàn như vậy của phố huyện, Thạch Lam đã miêu tả tâm trạng khắc khoải chờ đợi chuyến tàu của Liên.
- Ngày nào cũng giống hệt ngày nào, cuộc sống cứ lặp lại một cách đơn điệu, tẻ ngắt: sáng dậy mở cửa dọn hàng, bán hàng.
- Chi tiết chiếc chõng tre cũ, sắp gãy được Thạch Lam đưa vào đây thật đầy ý nghĩa: cuộc sống của hai đứa trẻ lớn lên sao mà đã sớm già nua tàn tạ! Cái thế giới mà Liên và em gái đang sống, đang tiếp cận ngày này qua ngày khác chỉ có thế.
- Tâm trạng buồn chán của Liên đã dẫn đến khát vọng muốn thoát ra khỏi cuộc sống mà cô đang phải sống, dù chỉ để hi vọng vu vơ về một cái gì ở bên ngoài khác với cái thế giới ngưng đọng và tàn lụi này.
- Cô phải tìm đến một cuộc sống khác, dù cuộc sống ấy chỉ đi qua trong khoảnh khắc.
- Và cô đã tìm thấy nó trong hình ảnh đoàn tàu đi qua phố huyện mỗi đêm.
- Để được, trong chốc lát, thoát ra khỏi cuộc sống nhàm chán, đơn điệu hiện nay.
- chuyến tàu là hình ảnh một thế giới khác đi qua cuộc đời cô, một thế giới giàu sang, nhộn nhịp, huyên náo và đầy ánh sáng.
- Trong tâm trạng cô bé có sự tương phản rõ rệt giữa hai cuộc sống: cuộc sống đẹp đẽ của ước mơ và cuộc sống nơi phố huyện..
- Khắc họa thành công tâm trạng đợi tàu của bé Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ.
- Thạch Lam muốn nói với người đọc nhiều điều sâu sắc.
- Đó là cuộc sống buồn tẻ đáng thương của những đứa trẻ trong chế độ cũ, và suy rộng ra, là cuộc sống của những kiếp người nhỏ bé, vô danh, không bao giờ được biết đến ánh sáng và hạnh phúc, cuộc sống mãi mãi bị chôn vùi trong tăm tối, nghèo đói, buồn chán nơi phố huyện, và rộng ra, trên đất nước còn chìm đắm trong cảnh nô lệ đói nghèo.
- Ước mơ đó đã lay tỉnh những tâm hồn uể oải, đang lụi tắt, đốt lên trong lòng họ ngọn lửa của lòng khao khát được sống trong cuộc sống có ý nghĩa hơn, khao khát thoát khỏi cuộc đời tăm tối đang muốn chôn vùi họ..
- Văn của tự lực văn đoàn thường đượm một nỗi buồn lãng mạn còn văn của Thạch Lam lại chất chứa những nỗi buồn hiện thực.
- Truyện ngắn "Hai đứa trẻ".
- Nét phong cách này thể hiện sâu sắc ở khung cảnh phố huyện và tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên.
- Truyện ngắn của Thạch Lam là kiểu truyện ngắn trữ tình buồn hiện thực, không có cốt truyện, giàu cảm xúc, nhẹ nhàng và thấm thía như một bài thơ..
- Bức tranh phố huyện được miêu tả theo trình tự thời gian, cảnh phố huyện lúc chiều xuống.
- Cảnh phố huyện lúc về đêm.
- Cảnh đợi tàu và cảnh phố huyện lúc có chuyến tàu khuya đi qua.
- chuyển từ Hà Nội về sống ở một phố huyện nghèo...Tuy còn nhỏ mà Liên đã tỏ ra đảm đang, thay mẹ trông coi một quán tạp hóa nhỏ để kiếm sống và Liên cũng rất chu đáo khi thay mẹ chăm sóc bé An.
- Bức tranh thiên nhiên trong phố huyện khi ngày tàn được hiện lên qua điểm nhìn nhạy cảm và tinh tế của Liên.
- Vì quá khứ tươi đẹp của hai chị em Liên đã thuộc về dĩ vãng.
- Đúng là cuộc sống phố huyện cư đang tàn dần, lụi dần trong đói nghèo lam lũ quẩn quanh..
- Phố huyện như một sân khấu cuộc đời chỉ độc diễn một màn buồn tẻ, không có sự thay đổi của cả người lẫn cảnh.
- Đó là cuộc sống cứ "mốc lên, mòn đi, mục ra, rỉ ra".
- Nhà văn không trực tiếp tả tâm trạng này của Liên, nhưng cảnh vật và cuộc sống qua cái nhìn của Liên đã khắc họa được tâm trạng đó.
- Chúng không chờ tàu để bán hàng, đó là niềm vui tinh thần của hai chị em.
- Tàu đi rồi, phố huyện lại trở về với đêm tối và sự tĩnh lặng, càng nặng nề hơn.
- Nỗi chờ đợi bắt đầu khắc khoải từ khi bóng chiều xuống, đêm về và phố huyện vào khuya.
- Đêm tối lại bao bọc phố huyện..
- Miêu tả khung cảnh phố huyện buồn, nghèo nàn, tẻ nhạt , bế tắc và tâm trạng của hai đứa trẻ đặc biệt là Liên một cách trực tiếp và gián tiếp.
- Muốn nhen lên trong họ ngọn lửa khát khao được sống một cuộc sống tươi đẹp , ý nghĩa hơn.
- đã thể hiện sâu sắc cái tài và cái tâm của Thạch Lam..
- Dù chỉ xuất hiện trên văn đàn vẻn vẹn có 5 năm nhưng Thạch Lam sớm khẳng định là một cây bút truyện ngắn độc đáo.
- Hai đứa trẻ".
- là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách độc đáo không trộn lẫn của Thạch Lam.
- Đến với "Hai đứa trẻ".
- độc giả ai ai cũng thấy cảnh đợi tàu là sự kiện tiêu biểu nơi ngòi bút của Thạch Lam thăng hoa..
- Ngòi bút của Thạch Lam thường đi vào những trạng thái cảm xúc mơ hồ, tinh tế của con người.
- "Hai đứa trẻ".
- Toàn bộ câu chuyện diễn ra như một thước phim chậm rãi về một phố huyện nghèo xung quanh chị em Liên vào một buổi chiều tối mùa hè.
- Không có thắt nút, không có mở nút nhưng truyện ngắn dễ dàng đi vào tâm trí người đọc bởi một nỗi buồn sâu lắng mà rất đẹp - vẻ đẹp của một cuộc sống bình thường được Thạch Lam khám phá ra.
- Phố huyện chìm trong màn đêm tối tăm, lụi tàn, nghèo nàn, mòn mỏi thì con tàu như đem một thế giới sáng rực, giàu sang, vui vẻ và huyên náo.
- Dường như cô bé đã hoàn toàn bứt mình ra khỏi cuộc sống mưu sinh cơ cực để đắm vào thế giới thần tiên, mộng mơ..
- Rồi tiếng còi rít lên, tàu rầm rộ đi tới, cả phố huyện bừng lên, sáng rực rỡ, sôi động, sang trọng, Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua.
- Con tàu từ Hà Nội về thực sự đã hút hồn chị em Liên.
- Thế nhưng với trái tim giàu lòng trắc ẩn, Thạch Lam đã phát hiện ra những tâm sự sâu kín, những khát khao lãng mạn của hai chị em.
- Qua việc tả cảnh đợi tàu, Thạch Lam thể hiện thái độ vừa cảm thương xót xa trước cuộc sống lay lắt, bế tắc của những kiếp người nhỏ bé, nhất là những đứa trẻ, vừa nâng niu vừa trân trọng, khát vọng vươn ra ánh sáng, khát vọng đổi đời của những con người ấy.
- Từ cuộc sống của con người nơi phố huyện, trang văn của Thạch Lam còn rung lên tiếng nói tha thiết có sức lay tỉnh xâu xa trong tâm hồn người đọc: Hãy cứu lấy những đứa trẻ! Hãy thay đổi cuộc sống bế tắc này đi!.
- Đọc "Hai đứa trẻ".
- của Thạch Lam ta bất giác nhớ đến ".
- Cảnh đợi tàu cũng là cảnh khép lại thiên truyện vừa nhẹ nhàng, lắng đọng của Thạch Lam.
- Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm , ghi lại cảm xúc của mình trước số phận hẩm hiu của những người nghèo, những người có cuộc sống vất vả.
- là một trong số những nhân vật điển hình của ngòi bút Thạch Lam.
- Trước sự thay đổi của đất trời, cộng với mùi hơi đất bốc lên hay chính mùi đất mà chính phố huyện này mới có, nghĩ rồi Liên lại có một nỗi buồn man mác, có lẽ là do suy nghĩ của Liên về cuộc sống nơi đây , nghèo nàn, cái phố huyện tàn tạ.
- Buồn không chỉ là do cô cảm thấy cuộc sống của cả những người ở đây đều nghèo khổ như cô mà còn chính cô cũng buồn vì không thể giúp được gì cho họ, kể cả những đứa trẻ.
- Đêm xuống hình ảnh của cuộc sống cũng nhanh chóng chìm vào bóng tối, khiến cho Liên buồn hơn nhưng có lẽ nỗi buồn đó đã quá quen thuộc đối với cô..
- Hình ảnh của phố huyện chìm vào bóng tối, cách tác giả lấy ánh sáng để miêu tả bóng tối thật đặc sắc.Khi chợ tàn đi đêm bắt đầu buông xuống,Liên mở gian hàng mà cứ ngồi trên chõng tre ngắm nghía nơi ở của mình.
- Đó là hình ảnh ánh sáng và bóng tối quen thuộc nơi đây.
- Liên đã đưa mắt đi khắp nơi để tìm kiếm những nguồn sáng trên không gian phố huyện: đó là những hột sáng, những khe ánh sáng từ ngọn đèn, phên nứa khiến cho cát cũng hiện lên lóng lánh như những hạt vàng.
- Khi đêm đến cả phố huyện chìm trong một màn đêm không đáy..
- Trong Liên cảm nhận được tất cả sự cố gắng của tất cả mọi người vì cuộc sống mưu sinh.
- Khi tàu đến vừa bừng sáng phố huyện nghèo vừa mang đến những nét vui trên gương mặt của những người nơi đây, khi họ mong tàu như mong một tương lai tươi sáng hơn còn chị em Liên đặc biệt là Liên, cô không muốn quên đi một quá khứ đẹp đẽ ngày nào.
- Ánh mắt của Liên tập trung vào ánh sáng của tàu, ánh sáng đó như mở ra bao nhiêu kí ức kỉ niệm, cũng là niềm khát khao của cô khi muốn theo những ánh sáng đó tìm kiếm những điều đẹp đẽ nơi xa xôi mà ngay ở nơi phố huyện nghèo này sẽ rất lâu nữa mới có được.
- Sự yêu thương cảm thông và cả những ước mơ lẫn kí ức đẹp đẽ đa tạo nên một hình ảnh rất đặc biệt, qua đây cũng thể hiện tâm hồn của chính tác giả Thạch Lam.
- Khi miêu tả tâm trạng nhân vật Liên, Thạch Lam muốn thể hiện được sự nghèo khổ hiện thực chua xót ấy nhưng vẫn mang những nét thi vị của chốn bùn lầy nước đọng và cũng là sự cảm thông sâu sắc đối với những nhân vật nhỏ bé của mình..
- Hai đứa trẻ là tác phẩm xuất sắc của Thạch Lam được bạn đọc biết đến nhiều nhất.
- Ấn tượng khó quên trong lòng người đọc về thiên truyện ngắn này có lẽ là hình ảnh hai đứa trẻ mà cô bé Liên là nhân vật được nhà văn Thạch Lam tập trung khắc họa nhiều nhất..
- Tuổi thơ chìm trong nỗi buồn của sự tàn tạ, héo úa của một cuộc sống đầy bóng tối, bế tắc không lối thoát.
- Đối với tâm hồn thơ bé ấy, đoàn tàu đêm từ Hà nội về chạy ngang qua phố huyện chính là niềm an ủi cuối cùng cho một niềm đau..
- Tâm trạng của Liên cũng diễn tiến theo thời gian: từ chiều hôm cho đến khi đoàn tàu ngang qua phố huyện.
- Thạch Lam đã để nhân vật tự nhận thức và tự bộc lộ tâm trạng chứ không cần kể lể dài dòng.
- Thế đấy, nhân vật Thạch Lam thường ít nói nhưng suy tư nhiều và mang đến những vẻ đẹp của tình người đằng sau những nghĩ suy tha thiết về cuộc sống..
- Thạch Lam đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập để miêu tả bóng tối và ánh sáng.
- Nếu như bóng tối nuốt chửng tất cả phố huyện vào trong cái dạ dày tối thui của nó thì ánh sáng xuất hiện với tần số thấp.
- Và cùng với ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt đó là những phận người với cuộc sống bấp bênh, trôi nổi và lụi tàn, le lói như ngọn đèn trước gió.
- Liên thương hết thảy những con người nơi phố huyện nhỏ bé này.
- Cuộc sống phố huyện là như vậy.
- Và đoàn tàu từ Hà Nội về đã thực sự là ước mơ và khát vọng của người dân phố huyện.
- Họ mong bán được chút hàng để gỡ gạc cho cuộc sống ngày mai.
- Chúng muốn được nhìn thấy đoàn tàu qua phố huyện vì đoàn tàu như mang một thế giới khác đi qua đủ làm cho chúng rạo rực và ánh lên niềm vui sướng dù chỉ là trong chốc.
- Điều đó cho thấy đoàn tàu là một hình ảnh đã trở thành quen thuộc và ăn sâu trong tâm hồn hai đứa trẻ và chờ tàu đã trở thành một khát vọng mãnh liệt và là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng..
- Nhưng Liên và An thức tới khi đoàn tàu đi qua phố huyện không phải là nghe lời mẹ mà là chúng đang hành động theo tiếng gọi của con tàu.
- Thạch Lam không dùng từ ngữ nào để miêu tả sự háo hức của hai chị em mà cái háo hức ấy vẫn cứ hiện lên thật sống động và giàu chất nhân văn..
- Hai chị em đứng chờ đoàn tàu từ đằng xa.
- Đoàn tàu mang thứ ánh sáng mạnh mẽ, khác thường ngang qua phố huyện "các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường.
- Đó là ánh sáng của sự sang trọng, văn minh, thứ ánh sáng khác xa với những ánh sáng yếu ớt, nhỏ bé nơi phố huyện.
- Đoàn tàu giống như một tia chớp, một ngôi sao băng rạch ngang qua bầu trời phố huyện rồi mất hút vào đêm tối nhưng cái ánh sáng của nó là ước mơ và khát vọng của biết bao nhiêu số phận con người bé nhỏ đang mong ngóng.
- Họ xứng đáng được nhận một cuộc sống như thế, tại sao không? Nhưng ước mơ chỉ là ước mơ.
- Sự nuối tiếc của họ dường như đã phơi bày tất cả một cuộc sống nghèo nàn, bế tắc.
- Cuộc sống ấy thực sự khác xa với cuộc sống ở nơi này nhiều lắm nhưng biết làm sao được khi ký ức không thể trở về.
- Đó chính là một sự ám ảnh về cuộc sống bế tắc, tù đọng không lối thoát mà biết đến bao giờ chị em Liên mới có thể đổi thay..
- Trang văn khép lại rồi mà ta còn thấy trước mắt mình hình ảnh hai đứa trẻ ngồi đây giữa phố huyện nhỏ nghèo tăm tối đang đợi chờ chuyến tàu đi qua trong khát vọng mỏi mòn.