« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÔM CHÔM THEO TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP TẠI TỈNH BẾN TRE


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÔM CHÔM THEO TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP TẠI TỈNH BẾN TRE Võ Thị Ngọc Nhân 1.
- Analyzing the real situation of rambutan production with Global GAP standard in Ben Tre province.
- Bến Tre, Chợ Lách, tiêu chuẩn Global GAP, sản xuất chôm chôm.
- Ben Tre, Cho Lach, Global GAP standard, rambutan production.
- The study was carried out to assess the current state of rambutan production employed Global GAP standard through a survey of 69 households in Cho Lach district, Ben Tre province.
- The Global GAP production could be considered an essential solution for protecting health and belief of consumers.
- Simultaneously, the Global GAP production also helps improving techniques as well as establishing scientific cultivation habits for the farmers, such as writing diaries about their process of producing products and using environmentally friendly inputs..
- Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá thực trạng sản xuất chôm chôm theo tiêu chuẩn Global GAP qua khảo sát 69 nông hộ tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre.
- Kết quả điều tra cho thấy, trên 1.000 m 2 đất canh tác, sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP cho thu nhập khoảng 23 triệu đồng, cao hơn 2,36 triệu đồng so với hộ sản xuất thông thường.
- Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP là giải pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe và niềm tin người tiêu dùng, đồng thời nâng cao kỹ thuật và hình thành thói quen canh tác khoa học cho nông dân như ghi nhận hoạt động sản xuất và sử dụng các yếu tố đầu vào thân thiện với môi trường..
- Lúc này, sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế không có động lực để phát triển ở thị trường nội địa..
- Sản xuất GAP được chọn như là một giải pháp tích cực nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.
- Tiêu chuẩn Global GAP được áp dụng trên vườn chôm chôm huyện Chợ Lách, Bến Tre vào năm 2010 và đã mang lại hiệu quả khá cao.
- Vì thế tiếp tục xây dựng và nhân rộng mô hình là hướng đi phù hợp với tình hình phát triển của địa phương nhằm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, phát huy vai trò của tập thể trong nền kinh tế thị trường.
- Tuy nhiên, một số vấn đề trong cách tổ chức, quản lý, quy hoạch vùng sản xuất và tiêu thụ nông sản vẫn là điều trăn trở.
- của nông dân khi tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP.
- Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá lại tình hình sản xuất thực tế và đề xuất giải pháp kịp thời để ổn định sản xuất và nâng cao thu nhập cho nông dân..
- Phương pháp nghiên cứu định tính để xác lập những chỉ tiêu đánh giá và xây dựng bảng câu hỏi điều tra dựa trên những nghiên cứu trước đây và ý kiến đánh giá của chính nhà sản xuất.
- Cơ bản, sản xuất chôm chôm nghịch vụ sẽ theo một quy trình chung theo giai đoạn phát triển của cây.
- Việc xác định chi phí sản xuất cần dựa theo tiến trình này, nhằm giúp nông dân dễ dàng kê khai các khoản chi trong suốt một năm.
- Do đó, nhà nghiên cứu sẽ ước tính được một cách tương đối chính xác chi phí phát sinh.
- Ngoài ra còn có chi phí đầu tư ban đầu cho sản xuất bao gồm máy móc thiết bị, nhà kho, công cụ dụng cụ, lãi vay và chi phí khác..
- Điều tra tất cả nông hộ sản xuất chôm chôm theo tiêu chuẩn Global GAP tại tỉnh Bến Tre với số mẫu thu được là 33, chiếm 91,67% tổng thể..
- Tương tự, phỏng vấn trực tiếp 36 hộ chuyên canh sản xuất chôm chôm nhưng không theo tiêu chuẩn Global GAP bằng phương pháp chọn mẫu thuận.
- Những xã này được chọn vì tiếp giáp với xã Phú Phụng (địa điểm áp dụng tiêu chuẩn Global GAP) để giảm bớt sự khác biệt về điều kiện nguồn lao động, đất đai, phương thức và tập quán sản xuất so với các hộ trong chương trình nhằm đánh giá tốt hơn hiệu quả thay đổi kỹ thuật..
- Đề tài sử dụng phương pháp số tương đối, số tuyệt đối, kiểm định trung bình, phân tích tương quan và thống kê mô tả để đánh giá thực trạng sản xuất nông sản..
- Thu nhập = Doanh thu – Tổng chi phí.
- Tổng chi phí = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định.
- Chi phí biến đổi = Chi phí lao động thuê + Chi phí phân bón + Chi phí thuốc bảo vệ thực vật + Chi phí lãi vay + Chi phí nhiên liệu, năng lượng..
- Giai đoạn sau thu hoạch: bón vôi, bón phân hóa học đợt 1, tỉa cành, bón phân hữu cơ và trung bình có hai lần bón phân hóa học tiếp theo tùy thuộc nhà sản xuất..
- Chi phí cố định = Chi phí hao mòn máy móc, thiết bị, nhà kho + Chi phí công cụ, dụng cụ khác..
- Chi phí hao mòn tài sản cố định:.
- S: Chi phí sửa chữa lớn.
- của chủ hộ khoảng 46 tương ứng với trình độ học vấn trung bình ở lớp 8 (s = 0,31) và lớp 9 (s = 2,14) đối với hộ sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP..
- Như vậy, so với thời điểm 1999, trình độ văn hóa ở nông thôn Việt Nam đã cải thiện rất nhiều góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi hơn khi triển khai khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp ở nước ta so với các nước, nhất là trong việc ghi nhận hoạt động sản xuất và tiếp nhận thông tin..
- Đối với hộ sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP có kinh nghiệm sản xuất trung bình là 29 năm, cao nhất là 45 năm và thấp nhất là 8 năm.
- Đối tượng này không trực tiếp sản xuất chính nhưng có thể tham gia những công việc nhẹ trong mùa vụ.
- Đồng thời lực lượng lao động nhà khá cao là một lợi thế so sánh của nông hộ để giảm chi phí thuê mướn và giải quyết nhu cầu lao động trong những giai đoạn cấp thiết, nhưng thực tế lao động nhà cho hiệu suất thấp hơn so với lao động thuê và với quy mô sản xuất nhỏ, giá trị gia tăng bình quân trên người rất thấp..
- 3.2 Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn Global GAP vào sản xuất.
- 3.2.1 Hiệu quả kinh tế của Global GAP Kết quả phân tích cho thấy, sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP cho thu nhập cao hơn sản xuất thông thường tương đương với 3,4 triệu đồng mỗi công nhờ vào tiết kiệm chi phí và doanh thu tăng thêm.
- Tổng chi phí sản xuất không bao gồm chi phí chứng nhận Global GAP chiếm 26,80% doanh thu và 30,55% đối với hộ ngoài chương trình Global GAP.
- Nói cách khác, cải tiến kỹ thuật đã mang lại hiệu quả cao hơn cho sản xuất bao gồm tạo nhiều sản phẩm chất lượng hơn và sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào.
- Các hộ không tham gia Global GAP có mức thâm dụng lao động cao.
- Trong khi hộ sản xuất Global GAP thuê lao động nhiều hơn, rút ngắn thời gian lao động cá biệt thì hộ ngoài chương trình sử dụng lao động nhà gấp hai lần, trung bình mỗi hộ là 77 ngày công/1.000 m 2 trong một mùa vụ.
- Chi phí sản xuất giảm chủ yếu ở chi phí biến đổi bao gồm giảm chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật..
- Đơn vị tính: 1.000 đồng/1.000 m 2 Loại hình sản xuất Tổng chi phí.
- Tổng chi phí.
- biến đổi Tổng chi phí Doanh thu Thu nhập Global GAP (A).
- Sản xuất thường (B).
- Trong cơ cấu chi phí Global GAP, lao động thuê chiếm tỷ trọng cao nhất là 36,29%, tiếp theo là phân bón với 34,73% và thuốc bảo vệ thực vật là 5,77%.
- Đối với sản xuất thường, các chi phí này lần lượt ở mức và 11,96%.
- Một chứng minh cụ thể cho sự khác biệt lớn ở cơ cấu chi phí là chi phí phân bón chênh lệch trung bình 1 triệu đồng/1.000 m 2 .
- Chi phí sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP cao hơn sản xuất thông thường ở chi phí đầu tư cho tài sản cố định khoảng 400.
- nghìn đồng/1.000 m 2 vì chương trình Global GAP yêu cầu xây dựng nhà kho, sân pha chế thuốc, nhà vệ sinh tự hoại và hố xử lý rác thải nông nghiệp nhưng đã được Nhà nước hỗ trợ hơn 1.900 nghìn đồng/hộ..
- Một yếu tố quan trọng giúp gia tăng thu nhập ở những hộ sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP được biểu hiện ở sự tăng sản lượng và giá bán sản phẩm..
- Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP (n = 33) Sản xuất thông thường (n = 36) Sản lượng (kg/1.000.
- Trên một công đất canh tác, sản lượng chôm chôm bán ra của các hộ sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP cao hơn so với hộ ngoài mô hình là 3,97%, làm tăng giá trị tiêu thụ của các hộ trong Global GAP cao hơn ngoài mô hình trên 2.357,73 nghìn đồng.
- Mặc dù cả hai đều sản xuất nghịch vụ nhưng những hộ trong mô hình GAP có lợi thế hơn về kinh nghiệm và kỹ thuật.
- Với những khuyến cáo và hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, nông dân biết sử dụng và pha chế đủ liều lượng để mang lại hiệu quả cao trong phòng ngừa, điều trị sâu bệnh hại, bảo vệ côn trùng có lợi và tiết kiệm chi phí sử dụng thuốc.
- Nhờ vậy, khoảng 80% hộ trong Global GAP có thể điều khiển cho cây ra hoa đúng thời điểm và giảm giá thành sản phẩm nhờ giảm lượng.
- thuốc bảo vệ thực vật.
- Vả lại, tuy số lượng nông sản bán cho công ty xuất khẩu không nhiều nhưng giá bán cao hơn khoảng đồng/kg cũng đóng góp rất lớn vào trị giá doanh thu của hộ sản xuất Global GAP.
- Khi bán sản phẩm cho thương lái, 90,9% nông hộ cho rằng sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP giúp tăng chất lượng nông sản so với trước đây vì thế lượng trái cây bán được giá cao hơn.
- 3.2.2 Sự ứng dụng quy trình Global GAP của nông dân.
- nhận thông tin của nông dân trong chương trình GAP..
- Hoạt động ghi nhận đã trở thành thói quen trong sản xuất.
- Mặc dù trong thời gian đầu triển khai dự án, ghi chép là việc hơi khó và lúng túng đối với nông dân do độ tuổi, học vấn và thói quen của họ nhưng ghi chép đã không là vấn đề quan trọng tác động đến quyết định tham gia và phát triển sản xuất..
- Bảng 5: Hoạt động lưu trữ hồ sơ và sự am hiểu sản xuất.
- Số hộ hiểu rõ về Global GAP 32 96,97 Số hộ ghi nhận hoạt động sản.
- Bên cạnh đó, việc ghi nhận tất cả các công đoạn sản xuất đã tạo cơ sở cho việc kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm.
- Cụ thể, nông dân có thể chủ tăng hoặc giảm lượng thuốc sử dụng tùy thuộc vào từng kiện cụ thể theo chu kỳ sản xuất so với việc pha chế theo kinh nghiệm và ước lượng liều lượng tiêu dùng như trước đây..
- Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật Qua đánh giá của nhà sản xuất, thực hành tiêu chuẩn Global GAP giúp bảo vệ sức khỏe bản thân và môi trường nhờ sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động và việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo của chương trình.
- Tuy nhiên, số ít nông dân vẫn chưa thấy được tác động tiêu cực của phân bón hóa học đến môi trường tự nhiên và gây hại sức khỏe người tiêu dùng.
- Họ lo ngại vấn đề phát sinh mầm bệnh do phân chưa được xử lý tốt tại cơ sở sản xuất và do phải mất nhiều thời gian hơn để phát huy hiệu quả.
- Chi phí đối với phân bón là 2.939,96 nghìn đồng/1.000 m 2 .
- So với năm 2001, ở khu vực nông thôn Việt Nam, đất canh tác trên tổng số đất trồng là 20% và lượng phân bón được sử dụng khoảng 300 kg/ha đất canh tác (WB, 2005), lượng phân bón tiêu dùng và chi phí đã gia tăng đáng kể..
- Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP bảo vệ sức khỏe.
- Trung bình, mỗi nhà sản xuất có 3 lần phun thuốc trị phấn trắng và 3 lần thuốc trừ sâu kể từ khi cây bắt đầu ra hoa.
- Các loại thường dùng là Kumulus, Mapy và Sec saigon với chi phí trung bình cho thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm năm 2012 là 488,53 nghìn đồng/1.000 m 2.
- Chương trình Global GAP không quy định cụ thể về số lượng và tần suất sử dụng thuốc trừ sâu mà chủ yếu đưa ra khuyến cáo về loại thuốc và hàm sử dụng theo hướng dẫn trên bao bì.
- Đôi khi, trong điều kiện bất lợi của thời tiết và sâu bệnh hại, những loại thuốc và liều dùng trong khuyến cáo đã không phát huy hiệu quả cao, một vài người đã pha thêm loại thuốc khác mạnh hơn theo kinh nghiệm sản xuất của họ.
- Vấn đề đặt ra là, người tiêu dùng yêu cầu cao ở cả chất lượng và màu sắc, làm thế nào để nông dân bán được sản phẩm mà không sử dụng thuốc trừ sâu hoặc phải sử dụng theo đúng liều lượng trên khuyến cáo.
- Bảng 7: Chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất chôm chôm.
- 1 Chi phí phân bón .
- 2 Chi phí thuốc bảo vệ thực vật Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013.
- Bảng 6 cho thấy, chi phí cho phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của hộ sản xuất phục vụ trong nước cao hơn nhiều so với sản xuất để xuất khẩu (Global GAP) vì tiêu dùng nội địa không được kiểm soát về hàm lượng thuốc trong trái cây cũng không có sự khuyến cáo nào cho nông dân như đã thực hiện đối với tiêu chuẩn GAP.
- Riêng để vượt qua rào cản kỹ thuật ở nước nhập khẩu, yêu cầu nhà sản xuất phải kiểm soát được sự an toàn trong sản phẩm của mình.
- Sản lượng nông dân bán ra cho công ty xuất khẩu chỉ đạt 24,65% tổng sản lượng sản xuất.
- Điều kiện “hợp đồng mua bán tự do” yêu cầu nhà sản xuất ưu tiên bán sản phẩm cho doanh nghiệp và có thể bán cho thương buôn khi doanh nghiệp không có nhu cầu.
- Ngược lại, nông dân được hưởng giá bán cao hơn thị trường từ 15-20%..
- Tuy nhiên, hợp đồng không có những quy định chặt chẽ về quyền và trách nhiệm của nông dân và doanh nghiệp..
- Bảng 8: Hoạt động bán hàng của nông dân sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP năm 2012 Loại.
- bán Nông dân.
- sản xuất Nông dân bán cho công ty Sản lượng.
- lượng sản xuất Số người.
- Kết quả điều tra cho thấy, hoạt động sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP đã mang lại những tín hiệu khả quan trong phát triển kinh tế nông nghiệp ở những năm đầu tiên của dự án đóng góp vào sự tăng trưởng thu nhập địa phương.
- Năng suất sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP gia tăng nhờ giảm đáng kể chi phí phân bón, thuốc BVTV và tạo ra sản lượng cao so với sản xuất thông thường, nâng cao giá trị nông sản ở mắc xích đầu tiên của chuỗi cung ứng.
- Hơn nữa, nhờ vào quá trình tuân thủ kỹ thuật, nông dân đã hình thành thói quen sản xuất một cách khoa học và quan tâm nhiều hơn về.
- Điều này cho thấy sự cần thiết của sự thay đổi kỹ thuật sản xuất..
- Bên cạnh những lợi ích kinh tế và xã hội đạt được, sự giới hạn trong sản xuất chủ yếu tập trung vào vấn đề đầu ra cho nông sản chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ và tạo giá bán ổn định cho nông dân