« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích "tiếng chửi của Chí Phèo" trong tác phẩm Chí Phèo - Nam Cao


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích "Tiếng chửi của Chí Phèo".
- Tiếng chửi của Chí Phèo được đưa ngay lên đầu, để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng tác giả về nhân vật Chí Phèo với tiếng chửi đầy bất mãn và đau đớn..
- Thông qua cái giọng bực tức, chất vấn, đớn đau, quằn quại khi vật lộn với bi kịch của chính bản thân Chí Phèo..
- Chí Phèo chửi tất cả những thứ mà hắn cho là đã làm cho cuộc đời hắn khổ sở..
- Mặc dù đối tượng chửi được Chí Phèo thu ngày càng gọn lại, thế nhưng thực tế cấp độ của tiếng chửi lại tăng dần đều, càng về sau tiếng chửi của hắn càng trở nên gay gắt, cay cú và phẫn nộ, đau đớn đến cực điểm khiến người đọc có ấn tượng về nghệ thuật tăng tiến ẩn này của Nam Cao..
- Tiếng chửi trong cơn say rượu thực chất lại là lúc Chí Phèo tỉnh táo, đủ để hắn nhận thức về những bi kịch cuộc đời mình..
- Chí Phèo bị đổ oan, vào tù độ 7, 8 năm.
- Từ đó Chí Phèo bị trượt dài trên con đường tội lỗi, tha hóa nhân hình, nhân phẩm, trở thành quỷ dữ của Chí Phèo..
- Chí Phèo khao khát được hòa nhập vào thế giới loài người, khao khát được giao tiếp, thế nhưng không ai nói chuyện với hắn, hắn đành chửi, chửi để mong người ta chửi lại cũng được, để chứng minh ít ra hắn vẫn là con người và người ta vẫn còn muốn đáp lại hắn.
- Và đến tột cùng của sự đớn đau, khi đã không còn ai chửi nhau với hắn, Chí Phèo mới thốt lên trong đau đớn rằng ai đã sinh ra cái thân hắn để hắn khổ đến thế này..
- Chí Phèo là một điển hình nghệ thuật về người nông dân từ lương thiện rơi vào tha hóa trở thành quỷ dữ rồi bị gạt ra khỏi xã hội loài người, cuối cùng quay quắt trở về với bi kịch của khát vọng "làm người lương thiện".
- Bi kịch bị ruồng bỏ, cô đơn trước đồng loại của Chí Phèo được Nam Cao thể hiện qua một chi tiết rất nhỏ, rất bình thường và tự nhiên ngay đoạn mở đầu nhưng càng đọc, càng suy ngẫm ta lại càng thấy từng tầng nghĩa sâu sắc cả về tư tưởng lẫn nghệ thuật của tác phẩm.
- Đó chính là tiếng chửi của Chí Phèo..
- Nỗi cô độc đã lên đến tột độ, hắn"chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn"! Đau đớn nhất, Chí Phèo chửi "đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn".
- Chí Phèo chửi nhưng lời của hắn lại rơi vào trong im lặng đáng sợ.
- Chí Phèo thật sự đã bị gạt bỏ khỏi xã hội loài người..
- Như vậy, tuy dân làng Vũ Đại không xuất hiện nhưng ta vẫn thấy hình ảnh đám đông và thái độ của họ trước lời chửi Chí Phèo.
- Nổi bật lên tất cả là giọng Chí Phèo vừa có phần phẫn uất lại vừa cô đơn trước đồng loại: “Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất.
- “hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo”.
- Đẻ ra Chí Phèo.
- “cả làng Vũ Đại cũng không ai biết” nhưng chúng ta, người đọc thì biết: Chính xã hội vô nhân đạo đã đẻ ra Chí Phèo – con quỷ dữ của làng Vũ Đại, đã sinh ra hiện tượng “Chí Phèo”.
- Tiếng chửi của Chí Phèo vừa mang tâm trạng bất mãn vừa là lời tố cáo sâu sắc xã hội vô nhân đạo với những nếp nghĩ lạc hậu đã cướp đi quyền làm người và ruồng bỏ hắn..
- Đằng sau lời văn lạnh lùng gần như sắc lạnh ấy lại là một tấm lòng xót thương sâu sắc cho nhân vật và cả sự căm phẫn xã hội vô nhân đạo đã đẻ ra hiện tượng Chí Phèo..
- Tóm lại, đoạn văn được mở đầu bằng lời chửi của Chí Phèo không chỉ mang nét nghệ thuật dễ nhận thấy, nghệ thuật kết cấu, mà còn mang giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của ngòi bút thấm đẫm tinh thần Nam Cao.
- sẽ tìm cho mình những suy nghĩ sâu sắc hơn về kiệt tác “Chí Phèo”..
- Chi tiết “tiếng chửi” của Chí Phèo đã góp phần làm nên thành công của nhà văn lớn Nam Cao.
- Hình ảnh ban đầu của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên đã được Nam Cao phác hoạ như vậy đó - toàn chửi là chửi, và trong suốt cả truyện, Chí Phèo cũng bị Nam Cao bắt phải chửi đi chửi lại rất nhiều lần, chửi luôn mồm không ngừng nghỉ:.
- Tuy nhiên, từ đầu đến cuối truyện ngắn "Chí Phèo", ngoại trừ cái câu "Mẹ kiếp!".
- được đôi lần nhắc đến khi Chí Phèo chửi đổng (chửi chả nhằm vào ai cả một cách có chủ đích), Nam Cao toàn dùng câu gián tiếp (indirect speech) mỗi khi nói về cái sự chửi của Chí, thành ra người đọc chỉ biết là Chí đã chửi, chửi rất nhiều, nhưng cụ thể hắn chửi như thế nào thì chẳng ai biết cả..
- thì còn có dịp nghe Chí Phèo chửi: Mẹ cha con đĩ dại! Mẹ cha thằng dê già! Cha mấy đời con đĩ Nở.
- không phải là "Chí Phèo", và người viết kịch bản cho.
- vả lại, những câu chửi của Chí Phèo trong "Làng Vũ Đại ngày ấy".
- Nhưng thôi, cái chuyện đó để lát nữa bàn sau, việc trước mắt là phải tìm cho ra xem Chí Phèo đã chửi như thế nào.
- Lấy tỉ dụ việc Chí Phèo chửi làng Vũ Đại nhé, mọi người bảo Chí Phèo sẽ chửi làng Vũ Đại ra làm sao? "Mẹ cha làng Vũ Đại Tiên sư làng Vũ Đại".
- Vậy thì, Chí Phèo chửi làng Vũ Đại như thế nào? "Đồ tồi Đồ khốn Đồ mất dậy"....
- hơn nữa nếu Chí Phèo cứ đi lang thang ngoài đường và luôn mồm lảm nhảm "đồ tồi đồ khốn!".
- chưa chắc là ngày đó (tức là giai đoạn Chí Phèo đã biết dùng đến những ngôn từ "lịch sự".
- Và ông đã vô cùng thành công khi bước vào trái tim người đọc với truyện ngắn "Chí Phèo".
- Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết.".
- Ngay mở đầu truyện ngắn, Chí Phèo gây ấn tượng cho ta bằng hình ảnh một kẻ ngật ngưỡng say, "vừa đi vừa chửi".
- tiếng chửi là "trời".
- Xong, Chí Phèo.
- Trong đó đề tài người nông dân, người trí thức trong xã hội cũ luôn là các đề tài được nhiều tác giả lựa chọn và khai thác nhất, trong đó có nhà văn Nam Cao nổi tiếng với Chí Phèo và Đời thừa.
- Mà có lẽ có thể gọi Chí Phèo là đỉnh cao của văn học hiện thực trước cách mạng tháng Tám, với những đớn đau bi kịch đến tột cùng của người nông dân trong xã hội cũ.
- Cả mạch truyện người ta không chỉ ám ảnh xót xa với cuộc đời đầy bất hạnh của Chí Phèo thông qua giọng văn vừa lạnh lùng, vừa đớn đau của Nam Cao mà trong đó người ta còn rất mực ấn tượng với tiếng chửi của nhân vật này.
- Đó có phải chỉ là tiếng chửi của riêng mình Chí Phèo cho cái cuộc đời lắm đau thương của hắn hay là tiếng chửi của chính tác giả với cái xã hội thối nát, đã tiệt mọi đường sống của người nông dân?.
- Tiếng chửi của Chí Phèo không xuất hiện ở cuối hay giữa tác phẩm mà được đưa ngay lên đầu, ngay khi người đọc vừa tiến vào tác phẩm đã thấy tiếng chửi của Chí Phèo đang hiện diện.
- Cách viết đó đã để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng tác giả về nhân vật Chí Phèo với tiếng chửi đầy bất mãn và đau đớn, rồi từ đó người ta lại mới nảy sinh cái tò mò, tại sao Chí Phèo lại chửi như thế và có thôi thúc đi vào từng trang truyện để thấm thía và suy ngẫm về nhân vật có một không hai này.
- Người ta thấy Chí Phèo chửi thông qua lời dẫn truyện lạnh lùng, xót xa của tác giả, cũng thấy Chí chửi thông qua lời thuật lại đầy ngán ngẩm, thờ ơ, hờ hững của dân làng Vũ Đại, và thấy cả tiếng chửi thông qua cái giọng bực tức, chất vấn, đớn đau, quằn quại khi vật lộn với bi kịch của chính bản thân Chí Phèo.
- Tiếng chửi ấy không chỉ giữ nguyên một trạng thái mà nó có sự tăng tiến về mặt cấp độ, Chí Phèo chửi tất cả những thứ mà hắn cho là đã làm cho cuộc đời hắn khổ sở, từ xa về gần, hắn chửi trời, chửi đời, rồi phát hiện những thứ ấy chẳng là ai và cũng chẳng của ai cả, hắn lại tiếp tục thu gọn tiếng chửi của mình khi chửi cả làng Vũ Đại, nhưng khốn nỗi cái làng ấy vốn thờ ơ, lãnh cảm với tiếng chửi của hắn mất rồi, ai cũng nghĩ hắn chừa mình ra, thành thử chẳng ai đáp lại Chí Phèo.
- Và cứ thế là Chí Phèo chửi trong đau đớn, tuyệt vọng, nhưng cũng chẳng ai biết đó là ai, khiến người ta không khỏi xót xa đau đớn cho một kẻ mồ côi tha hóa, bê bết.
- Tiểu kết lại, ta có thể nhận ra rằng mặc dù đối tượng chửi được Chí Phèo thu ngày càng gọn lại, thế nhưng thực tế cấp độ của tiếng chửi lại tăng dần đều, càng về sau tiếng chửi của hắn càng trở nên gay gắt, cay cú và phẫn nộ, đau đớn đến cực điểm khiến người đọc có ấn tượng về nghệ thuật tăng tiến ẩn này của Nam Cao.
- Rồi có đôi độc giả thắc mắc rằng rốt cuộc khi phát ra những tiếng chửi bất mãn, đau đớn ấy thì Chí Phèo tỉnh hay say khi mà Nam Cao đã viết rằng “Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi”.
- Thì phần phân tích trên chính là câu trả lời tốt nhất, tôi tin rằng Chí Phèo lúc ấy tỉnh, và rượu vào là để tiếp thêm cho hắn cái sức lực đẩy tiếng chửi đến tận cùng đau đớn và uất hận cho cái kiếp mà hắn đã tự oán trong những lời chửi rằng “Không biết cái đứa chết mẹ nào đã đẻ ra cái thân hắn để hắn khổ đến nông nỗi này.
- Rõ ràng người say thì sẽ quên hết mọi chuyện, nhưng Chí Phèo thì không, hắn nhớ hết hắn nhớ tường tận cuộc đời mình từ lúc lọt lòng mồ côi đến năm.
- Có như thế người ta mới lại càng thấm thía hơn cái nỗi đau, cái bất hạnh tột cùng của Chí Phèo và Nam Cao lần nữa lại thành công trong việc khắc họa nhân vật Chí Phèo cùng tiếng chửi..
- Điều đó đã được hé lộ một phần trong chính những tiếng chửi của Chí Phèo ở phần đầu của tác phẩm.
- Thế nhưng thật may sao, vốn có một xuất thân bất hạnh, thiếu thốn như thế nhưng Chí Phèo lại có thể trở thành một chàng trai 20 tuổi lương thiện, thật thà, hứng chí làm ăn, với ước mơ giản dị, vợ dệt vải, chồng cày cấy, dăm ba sào ruộng, nuôi lợn.
- Chí Phèo bị đổ oan, vào tù độ 7, 8 năm, cái nhà tù thực dân ấy nó không khiến con người ta tốt lên mà trái lại nó biến một người lương thiện, thành một tên bặm trợn, nghiện rượu, thích ăn thịt chó.
- Từ đó Chí Phèo bị trượt dài trên con đường tội lỗi, tha hóa nhân hình, nhân phẩm, hắn đến trước cửa nhà của kẻ đã tống hắn vào tù rồi liều mạng rạch mặt ăn vạ, tiếng chửi của hắn không ai đáp lại mà chỉ có “một thằng say rượu với ba con chó dữ”.
- Lời thuật lại ấy của Nam Cao đã báo hiệu quãng đời tha hóa thành quỷ dữ của Chí Phèo.
- Từ đó trở đi, Chí Phèo sống một cuộc đời bê tha, đâm thuê chém mướn cho Bá Kiến, bán rẻ nhân cách để kiếm những đồng bạc lẻ phục vụ cho những cuốc rượu say sưa hết ngày này qua tháng nọ.
- Nếu như bi kịch của Chí Phèo chỉ dừng lại ở việc mồ côi, vào tù rồi tha hóa nhân cách thì có lẽ truyện của Nam Cao đã chẳng trở thành kiệt tác của nền văn học hiện thực lúc bấy giờ, và tiếng chửi của Chí Phèo cũng chẳng day dứt và ám ảnh mãi trong tâm trí độc giả cho đến tận ngày hôm nay.
- Thế nhưng tất cả đã bị dập tắt bởi lời nói cay nghiệt của bà cô Thị Nở, và cả cái tức giận dở hơi của thị, tất cả đã thức tỉnh Chí Phèo về thân phận, bi kịch đớn đau của mình, cuối cùng hắn chọn cách kết thúc cuộc đời trong đau đớn.
- Như vậy từ tất cả các bi kịch của Chí Phèo, đặc biệt là ở bi kịch bị từ chối quyền làm người ta mới vỡ lẽ ra rằng Chí Phèo khao khát được hòa nhập vào thế giới loài người, khao khát được giao tiếp, thế nhưng không ai nói chuyện với hắn, hắn đành chửi, chửi để mong người ta chửi lại cũng được, để chứng minh ít ra hắn vẫn là con người và người ta vẫn còn muốn đáp lại hắn.
- Như vậy thông qua tiếng chửi của Chí Phèo ta có một nhận định rằng giọng văn của Nam Cao là một giọng văn lạnh lùng, nhưng chất chứa đầy những đớn đau, phản ánh một hiện thực bế tắc của người nông dân trước cách mạng tháng tám, khi họ chưa thể tìm ra cho mình một lối thoát, và ngay cả chính bản thân tác giả cũng chưa thể tìm ra lối thoát cho nhân vật của mình.
- Bài viết xin được lý giải thêm về hành vi ngôn ngữ Chửi của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao, ngõ hầu mang đến những kiến giải có cơ sở hơn từ.
- Thực tế, chửi có phải chỉ để trút bỏ bực tức hay không? Đặt hành vi ngôn ngữ chửi của Chí Phèo trong tác phẩm, chúng tôi cho rằng nó còn có thể có nhiều ý nghĩa hơn thế..
- Khảo sát toàn bộ tác phẩm "Chí Phèo", chúng tôi thấy không hề có một cuộc "chửi".
- Đa phần chúng ta biết Chí Phèo chửi qua lời kể, lời dẫn truyện của tác giả.
- Chính Chí Phèo đã nói: "chửi nhau một mình thì còn văn vẻ gì! ".
- Đó là lần đầu tiên Chí Phèo chửi..
- Chí Phèo đã chửi ra trò.
- Đi sâu vào ngữ cảnh của tác phẩm Chí Phèo thì rõ ràng là không thể im lặng, mà phải phản kháng, phản kháng mãnh liệt trước sự bất công, vô lý đến tàn nhẫn khi Chí Phèo bị đẩy vào đường cùng và chỉ còn mỗi một cách rạch mặt ăn vạ, đâm.
- Vì thế, khi Chí Phèo chửi, thì cả làng Vũ Đại - họ mới "hả".
- ấy, Chí Phèo đã trở thành "tay chân".
- Có lẽ Chí Phèo đã quá cô đơn trong sự quẫy đạp của chính mình để tồn tại.
- Thứ ba, Chí Phèo chửi không chỉ để khẳng định sự tồn tại, mà còn để khẳng định vị thế xã hội của hắn.
- Cho nên, việc chửi của Chí Phèo ("hắn thấy hắn cũng oai, táo bạo vì dám gây sự với cha con nhà Bá Kiến.
- Do đó, khái niệm chửi mà lâu nay chúng ta vẫn thường quan niệm, cũng như quan niệm về Chí Phèo với hành vi chửi của Chí một cách thông thường có lẽ nên xem lại..
- Như vậy, hành vi chửi của Chí Phèo không chỉ là sự trút bỏ bực tức với những lời cay độc, không chỉ là phản ứng không chuẩn văn hóa, mà chửi còn là để khẳng định sự tồn tại, sự hiện diện và vị thế của mình.
- Đó có lẽ cũng là cách mà Chí Phèo muốn "làm hòa với mọi người".
- Chí Phèo là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác của ông.
- Nhân vật Chí Phèo gây ấn tượng mạnh mẽ đối với người đọc không những ở cuộc đời và số phận tàn khốc mà còn ở tiếng chửi, cách chửi rất đặc biệt, có sức ám ảnh..
- Tiếng chửi của Chí Phèo thể hiện cảm xúc của nhân vật mỗi lúc một tăng theo và bi kịch của Chí Phèo ngày càng bi thảm..
- Qua tiếng chửi, Nam Cao đặt ra một nghịch lý trước người đọc: Chí Phèo say hay tỉnh?.
- Say mà tỉnh, tỉnh mà say, đó là trạng thái lưỡng phân của hình tượng Chí Phèo, qua đó Nam Cao hé lộ cho người đọc thấy được ý thức tỉnh táo của Chí Phèo sau cái vô thức của kẻ say, nỗi đau con người sau hình thù quỷ dữ, khát vọng lương thiện sau những hành động, lời nói côn đồ, ác độc..
- Tiếng chửi mở ra trước mắt người đọc bi kịch số phận cuộc đời Chí Phèo.
- Cả cuộc đời Chí Phèo chỉ là con số không, không cha không mẹ không gia đình, không tài sản của cải..
- Chí Phèo chửi cha mẹ mình, thực ra chính là chửi chính mình, chửi chính số kiếp đau đớn của mình.
- “Nhưng biết đứa nào đẻ ra Chí Phèo”, câu hỏi ấy vang lên không lời đáp như chính sự bế tắc, bất lực của Chí, một kẻ bị chối bỏ ngay từ khi mới ra đời và phải sống cả kiếp người-thú đau đớn, chật vật..
- Tiếng chửi là bước đường cùng, là đoạn cuối của bi kịch tha hóa của con người Chí Phèo.
- đâm chém chính là những biểu hiện của quá trình “lưu manh hóa”, dần biến Chí Phèo thành “Con quỷ dữ của làng Vũ Đại”..
- Tiếng chửi của Chí Phèo không có một lời đáp.
- Bởi vì, tất cả dân làng Vũ Đại đều không xem Chí Phèo là con người.
- Đây là hệ quả tất yếu từ những đau thương mà Chí Phèo gây ra cho họ..
- Bằng giọng văn lạnh lùng, sắc lạnh, Nam Cao vừa gợi ra được mối quan hệ giữa Chí Phèo (tính cách điển hình) với làng Vũ Đại (hoàn cảnh điển hình), vừa gợi ra được số phận, bi kịch của nhân vật trung tâm.
- Nam Cao tỏ ra già dặn trong việc sắp xếp kết cấu và miêu tả tiếng chửi và cách chửi của Chí Phèo.
- cuộc đối thoại vô vọng giữa Chí Phèo và dân làng Vũ Đại….
- Chí Phèo là một tác phẩm có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.