« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm


Tóm tắt Xem thử

- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
- Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm để thấy được tâm trạng khát khao tình yêu của người chinh phụ, đoạn trích còn bày tỏ sự oán ghét chiến tranh đã ngăn cách hạnh phúc lứa đôi.
- Giới thiệu sơ lược, khái quát về bài thơ “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” của tác giả Đặng Trần Côn..
- Tâm trạng cô đơn của người chinh phụ trong những năm tháng lẻ loi.
- Nỗi cô đơn, buồn tủi của người chinh phụ đã được tái hiện thông qua hành động lặp đi lặp lại “gieo từng bước” và đưa ánh mắt xa xăm hướng ra ngoài để trông ngóng, chờ đợi một tin tức tốt lành..
- Ngọn đèn leo lét giữa đêm khuya không đủ sức san sẻ và sưởi ấm nỗi lòng cô đơn đến giá lạnh, “bi thiết” của người chinh phụ..
- Điệp từ “gượng” được lặp lại hai lần đã diễn tả thành công hành động mang tính chất thụ động, gượng gạo của người chinh phụ trong sự cô đơn..
- Nỗi nhớ thương, trông mong người chinh phu quay về.
- Nàng gửi gắm nỗi nhớ vào “gió đông” đến miền biên ải xa xôi – nơi “non Yên”.
- Nỗi nhớ thương đối với người chinh phu đã được bộc bạch một cách trực tiếp: “Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời”, “Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong”..
- Giá trị hiện thực: Thể hiện số phận bi kịch của người phụ nữ (là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa).
- đề cao niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình của người chinh phụ.
- Khẳng định lại giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
- Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn.
- Chinh phụ ngâm được viết bằng chữ Hán, do tác giả Đặng Trần Côn sáng tác vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra đời đã nhận được sự đồng cảm rộng rãi của tầng lớp Nho sĩ.
- Nội dung Chinh phụ ngâm phản ánh thái độ oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là đề cao quyền sống cùng khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi của con người.
- Người chinh phụ vốn dòng dõi trâm anh.
- Người chinh phụ rơi vào tâm trạng cô đơn đến cùng cực.
- Khúc ngâm thể hiện rất rõ tâm trạng cô đơn ấy..
- Đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (từ câu 193 đến câu 228) miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ đang khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi..
- Đoạn 1: Từ Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước… đến Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng: Nỗi cô đơn của người chinh phụ trong cảnh lẻ loi.
- Đoạn 2: Từ Lòng này gửi gió đông có tiện… đốn sâu tường kêu vắng chuông chùa nện khơi: Nỗi nhớ thương người chồng ở phương xa.
- Cảnh vật xung quanh khiến lòng người chinh phụ rạo rực niềm khát khao hạnh phúc..
- Sau buổi tiễn đưa, người chinh phụ trở về, tưởng tượng ra cảnh chiến trường đầy hiểm nguy, chết chóc mà xót xa, lo lắng cho chồng.
- Tâm trạng băn khoăn, day dứt ấy được tác giả thể hiện sinh động bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế.
- Trong mười sáu câu thơ đầu, tác giả tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của người chinh phụ:.
- Nỗi nhớ nhung sầu muộn và khắc khoải mong chờ khiến bước chân người chinh phụ trở nên nặng trĩu.
- Hình ảnh người chinh phụ thầm gieo từng bước ngoài hiên vắng và suốt năm canh ngồi một mình bên ngọn đèn chong, không biết san sẻ nỗi niềm tâm sự cùng ai đã miêu tả được tâm trạng cô đơn tột độ của người chinh phụ..
- Tác giả đặc tả cảm giác cô đơn của người chinh phụ trong tám câu thơ.
- Cảnh vật xung quanh không thể san sẻ mà ngược lại như cộng hưởng với nỗi sầu miên man của người chinh phụ, khiến nàng càng đớn đau, sầu tủi:.
- Giữa không gian ấy, người chinh phụ cảm thấy mình nhỏ bé, cô độc biết chừng nào!.
- Người chinh phụ cố gắng tìm mọi cách để vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn đáng sợ nhưng vẫn không sao thoát nổi.
- Rốt cuộc, người chinh phụ đành ngẩn ngơ trở về với nỗi cô đơn đang chất ngất trong lòng mình vậy..
- Dường như người chinh phụ không dám đụng tới bất cứ thứ gì vì chúng nhắc nhở tới những ngày đoàn tụ hạnh phúc đã qua và linh cảm đến sự chia xa đôi lứa trong hiện tại.
- Sau những day dứt của một trạng thái bế tắc cao độ, người chinh phụ chợt có một ý nghĩ rất nên thơ: nhờ gió xuân gửi lòng mình tới người chồng ở chiến trường xa, đang đối đầu với cái chết để mong kiếm chút tước hầu.
- Không gian xa cách giữa hai đầu nỗi nhớ được tác giả so sánh với hình ảnh vũ trụ vô biên: Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
- Thăm thẳm nỗi nhớ người yêu, thăm thẳm con đường đến chỗ người yêu, thăm thẳm con đường lên trời.
- Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong..
- Đất trời thì bao la, bát ngát, không giới hạn, liệu có thấu nỗi sinh li đau đớn đang giày vò ghê gớm cõi lòng người chinh phụ này chăng? Nói như người xưa: trời thì cao, đất thì dày, nỗi niềm uất ức biết kêu ai? Biết ngỏ cùng ai? Bởi vậy nên nó càng kết tụ, càng cuộn xoáy, gây nên nỗi đớn đau cho thể xác:.
- Cảnh vật xung quanh người chinh phụ đã chuyển thành tâm cảnh bởi được nhìn qua đôi mắt đẫm lệ buồn thương cho thân phận bất hạnh, cô đơn.
- Cũng giọt sương ấy đọng trên cành cây, cũng tiếng trùng ấy rả rích trong đêm mưa gió, nhưng cảnh ấy tình này lại gợi nên bao sóng gió, bao nỗi đoạn trường trong lòng người chinh phụ.
- Tình cảnh ấy, tâm trạng ấy tự nó đã nổi lên bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ không được sống hạnh phúc, đồng thời cũng phản ánh thái độ lên án chiến tranh của tác giả..
- Bầu trời bát ngát không cùng và nỗi nhớ cũng không cùng, nhưng suy tưởng thì có hạn.
- người chinh phụ lại trở về với thực tế cuộc sống nghiệt ngã của mình.
- Thiên nhiên lạnh lẽo như truyền, như ngấm cái lạnh đáng sợ vào tận tâm hồn người chinh phụ cô đơn:.
- Hình như người chinh phụ đã thấm thía sức tàn phá ghê gớm của thời gian chờ đợi.
- Tuy nhiên đến câu: Sâu tường kêu vắng chuông chùa nện khơi thì không khí đã dễ chịu hơn, cũng bởi người chinh phụ chỉ mới thất vọng mà chưa tuyệt vọng..
- Tám câu cuối là bức tranh tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất trong Chinh phụ ngâm:.
- người chinh phụ cũng chỉ vò võ một mình một bóng mà thôi!.
- Từ thốc rất mạnh trong câu Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên báo hiệu sự chuyển sang một tâm trạng mới ở người chinh phụ.
- về nhạc điệu, tác giả đã phát huy một cách tài tình nhạc điệu du dương của thể thơ song thất lục bát, giống như những đợt sóng dạt dào, diễn tả tâm trạng người chinh phụ hết nhớ lại thương, hết thương lại nhớ trong tình cảnh lẻ loi đơn chiếc..
- Bằng bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tác giả đã diễn tả được những diễn biến phong phú, tinh vi các cung bậc tình cảm của người chinh phụ.
- Cảnh cũng như tình được miêu tả rất phù hợp với diễn biến của tâm trạng nhân vật..
- Thông qua tâm trạng đau buồn của người chinh phụ đang sống trong tình cảnh lẻ loi vì chồng phải tham gia vào những cuộc tranh giành quyền lực của các vua chúa, tác giả đã đề cao hạnh phúc lứa đôi và thể hiện tinh thần phản kháng đối với chiến tranh phi nghĩa.
- Tác phẩm Chinh phụ ngâm đã toát lên tư tưởng chủ đạo trong văn chương.
- Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm).
- về sáng tác, ngoài tác phẩm chính là Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ.
- Đặng Trần Côn cảm động trước nỗi khố đau mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh, đã viết Chinh phụ ngâm.
- Lại có người cho rằng Phan Huy Ích chính là dịch giả của Chinh phụ ngâm..
- Đoạn trích dưới đây thuộc bản dịch hiện hành, viết về tình cảm và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, mòn mỏi trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về..
- Kể từ lúc tiễn chồng vào “cõi xa mưa gió” người chinh phụ trở về sống trong tình cảm đơn chiếc, lẻ loi.
- Ngày cũng như đêm, sau khi công việc đã yên mọi bề, người chinh phụ.
- Tình cảnh của người chinh phụ quá lẻ loi, đơn chiếc.
- Tình cảnh đã bước qua tâm trạng.
- Đấy là tâm trạng nhớ thương của người chinh phụ gửi tới chồng ở miền xa.
- Nỗi nhớ thương thật tha thiết..
- Tình thương, nỗi nhớ của nàng là như thế.
- Dù là “Trời” thì Trời cũng khó mà hiểu thấu tình thương và nỗi nhớ da diết của người chinh phụ.
- chinh phụ) mới cảm nhận rõ lòng mình.
- Đọc đoạn trích người đọc cứ ngỡ ngàng rằng chỉ để miêu tả tình cảnh lẻ loi, thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu của người chinh phụ.
- Nhiều người còn dịch Chinh phụ ngâm sang thơ Nôm (tức thơ tiếng Việt) để khúc ngâm được truyền bá rộng rãi hơn.
- Ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVIII với nguyên tác bằng Hán văn của Đặng Trần Côn, Chinh Phụ Ngâm đã mau chóng đi vào lòng mọi tầng lớp quần chúng..
- Trải qua hơn hai thế kỉ rưỡi cho đến nay, Chinh Phụ Ngâm luôn giữ nguyên giá trị của một viên ngọc văn chương sáng ngời, một sản phẩm đáng tự hào của xứ sở vốn "nổi tiếng thi thư".
- Trong đó, đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cho thấy rõ tâm trạng cô đơn của người vợ nhớ chồng ra trận và nghệ thuật miêu tả tâm trạng bậc thầy của hai tác giả Đặng - Đoàn, với nghệ thuật diễn Nôm đặc biệt xuất sắc của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.
- Đoạn trích tinh cảnh lẻ loi của người chinh phụ viết về tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận mà không rõ tin tức:.
- Nàng đếm từng bước chân, tựa như đếm từng ngày chồng đi, đếm từng ngày nỗi nhớ thương đong đầy trong cách trở.
- ‘Có khoảng không gian nào đo chiều dài nỗi nhớ’(trích ở hai đầu nỗi nhớ) Hết dạo hiên, nàng lại kéo rèm.
- cách lại tăng thêm một, nỗi nhớ trong nàng lại dâng đầy, lo sợ cũng như nước lũ mà phá ra..
- Kinh Thi có câu ‘Nhất nhật bất kiến như tam thu hề’, Nguyễn Du gói gọn lại thành ‘Ba thu dọn lại một ngày dài ghê’, đối với người chinh phụ, ‘khắc giờ’.
- Nỗi nhớ luôn đau đáu trong lòng nàng.
- Mười sáu câu đầu là phần điệp khúc bằng tiếng tỳ bà chậm rãi, day dứt – bởi sự khắc khoải trong nỗi nhớ, bởi sự triền miên và vô tận – tiếng đàn ngân mãi, tựa như tiếng khóc kiềm nén của người chinh phụ trong màn đêm.
- Nếu mười sáu câu đầu là đoạn điệp khúc khi mà nỗi nhớ thương và tâm trạng đau thương được đẩy lên đến cùng cực, thì tám câu sau này lại như một đoạn nhạc dạo trước cao trào.
- Như một chữ ‘thiết tha’, nó mài, nó cắt vào ruột gan người đọc hệt như cách nó làm đau đớn lòng người chinh phụ.
- Trong cô đơn, người chinh phụ chỉ biết hỏi gió, nhờ gió đưa tin, nhắn.
- Chỉ có nỗi nhớ là hiện thực.
- Trong truyện Kiều cũng có câu tương tự để diễn tả nỗi nhớ nhung:.
- Câu thơ “Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời” là một câu thơ tuyệt bút, vừa diễn tả một nỗi nhớ thương đè nặng trong lòng, triền miên theo thời gian đêm ngày năm tháng (đằng đẵng) không bao giờ nguôi, vừa được cụ thể hóa bằng độ dài của không gian(đường lên bằng trời).
- Có thể nói, dịch giả Đoàn Thị Điểm đã có một cách nói rất sâu sắc để cực tả nỗi nhớ thương chồng của người chinh phụ.
- Nỗi nhớ thương ấy, tiếng lòng thiết tha ấy lại được diễn tả qua âm điệu triền miên cảu vần thơ song thất lục bát với thủ pháp nghệ thuật liên hoàn-điệp ngữ.
- Sau khi hỏi “gió đông”để bày tỏ niềm thương nỗi nhớ chồng “đằng đẵng”, nàng chinh phụ lại hỏi trời để rồi tủi thân, than trách.
- “Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
- Trời ở cao xa, không chỉ là cao mà là thăm thẳm, không chỉ là xa mà trở nên xa vời, nên không thấu, không hiểu sao cho “nỗi nhớ chàng”của người vợ trẻ..
- Nỗi nhớ càng trở nên đau đáu trong lòng.
- Có thể nói qua cặp từ láy:”đằng đẵng” và “đau đáu”, dịch giả đã thành công trong việc miêu tả những thương nhớ, đau buồn, lo lắng của người chinh phụ một cách cụ thể, tinh tế, sống động.
- Tâm trạng ấy được miêu tả trong quá trình phát triển mang tính bi kịch đáng thương..
- Có thể nói hai câu thơ”Chinh phụ ngâm khúc” này rất gần gũi với hai câu “Kiều”.
- Với Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn, chúng ta được đưa vào một không gian nhỏ hẹp – một không gian đong đầy nỗi nhớ và sự khắc khoải, sự bất bình và bối rối giữa các mối quan hệ của Nho học, sự cổ hủ và bất công của chế độ phong kiến – nơi mà những ‘dân đen thấp cổ bé họng’ không có quyền, mà chỉ có nghĩa vụ.
- Qua thể thơ song thất lục bát, cách dung từ, hình ảnh ước lệ, tác giả đã thể hiện một cách tinh tế các cung bậc sắc thái tình cảm khác nhau của nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ luôn khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phục lứa đôi.
- Đoạn trích cũng thể hiện tấm lòng thương yêu và cảm thong sâu sắc của tác giả với khát khao hạnh phúc chính đáng của người chinh phụ