« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu - Ngữ văn 12.
- Khái niệm tình huống truyện:.
- Tình huống nghịch lí trên bãi biển:.
- Một người đàn bà xấu xí, thô kệch bị một người đàn ông đánh và chửi rủa không tiếc lời, đứa con trai vì bảo vệ mẹ đã đánh lại cả bố..
- Tình huống truyện ở tòa án:.
- Trước những nhận thức của mình về gia đình của người đàn bà làng chài, Phùng và Đẩu (chánh án của toà án huyện) đã có ý muốn giúp chị ly hôn.
- Phản ứng ấy của người đàn bà làng chài khiến cả Phùng và Đẩu vô cùng khó hiểu..
- Người đàn bà làng chài bắt đầu giãi bày nỗi lòng..
- Chị cần một người đàn ông để lèo lái con thuyền những lúc mưa bão, trở trời..
- Trong cuộc đời khổ cực của người đàn bà làng chài cũng có những lúc chị cảm thấy hạnh phúc khi được nhìn thấy các con ăn no..
- Phùng và Đẩu mới vỡ ra một lẽ rằng cái có lý nó tồn tại ngay trong nghịch lý của cuộc sống, sự cố chấp không ly hôn của người đàn bà nếu chỉ nhìn từ vị trí khách quan của hai người thì đó là nghịch lý đến khó hiểu, thế nhưng đứng vào vị trí của người phụ nữ đó thì nó lại trở nên có lý..
- Sự thành công của một truyện ngắn hay một cuốn tiểu thuyết phần lớn do nghệ thuật tạo ra tình huống truyện của tác giả.
- Tình huống trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu thuộc loại tình huống nhận thức..
- Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã tạo ra tình huống truyện hết sức độc đáo: Anh phóng viên Phùng đang làm công việc đi săn ảnh nghệ thuật và phong cảnh để làm lịch.
- quật tới tấp vào lưng người đàn bà, hắn vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết đi cho ông nhờ.
- Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ!” trong khi đó thì người đàn bà nhẫn nhục cam chịu tất cả những sự việc ấy diễn ra làm cho Phùng “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn.
- Tình huống truyện này đã đưa ra những vấn đề đầy nghịch lí, nghịch lí giữa cái đẹp của nghệ thuật với sự trần trụi, bi đát của cuộc sống hiện thực.
- Với tình huống của truyện, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã đặt ra một vấn đề rất quan trọng để người đọc suy nghĩ, đó là mối quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật với cuộc sống.
- Một tình huống truyện khá độc đáo nữa mà Nguyễn Minh Châu đã tạo ra trong truyện ngắn này đó là khi người đàn bà được Đẩu (Bao Công của cái chuyện ven biển này) mời đến huyện để khuyên người đàn bà li hôn với chồng.
- Nhưng sau buổi nói chuyện với người đàn bà thì mọi lí lẽ, mọi suy nghĩ của anh đều bị người đàn bà chất phác, lam lũ từ chối, không chấp nhận.
- Người đàn ấy đã nhìn thấu suốt cả cuộc đời mình, những điều mà Đẩu và cả Phùng chưa bao giờ nhìn thấy được: “lòng chú tốt nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn...cho nên các chú đâu có thể hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhục.
- “là bởi các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông.
- Những lời lẽ của người đàn bà khiến “Một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện miền biển”.
- Những lời lẽ của người đàn bà đã giúp Đẩu nhận ra những nghịch lí của đời sống - những nghịch lí buộc con người phải chấp nhận một cách chua chát “trên thuyền phải có một người đàn ông dù hắn man rợ, tàn bạo”.
- vài ba chiếc mũi thuyền và một cảnh đan chéo của những tấm lưới đọng đầy những giọt nước, mỗi mắt lưới sẽ là một nốt nhạc trong bản hoà tấu ánh sáng và bóng tối, tượng tưng cho khung cảnh bình minh là một khoảng sáng rực rỡ đến mức chói mắt, trong khoảng sáng đó sẽ hiện lên trong tầm nhìn thật xa những đường nét của thân hình một người đàn bà đang cúi lom khom, sải cánh tay thật dài về phía trước kéo tấm lưới lên khỏi mặt nước, và phía sau lưng người đàn bà, hình một ngư phủ và một đứa trẻ đứng thẳng trên đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn bẩy nâng bổng hai chiếc gọng lưới chĩa thẳng lên trời”..
- Chưa hết, tiếp theo là cảnh hành hung đánh đập, phi nhân tính rùng rợn: “Lão đàn ông lập tức trở lên hùng hổ, mặt đỏ gay gắt, lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính nguỵ ngày xưa… chẳng nói chẳng rằng lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két.
- Người đàn bà xấu xí thô kệch ấy có vẻ bề ngoài thật quá nhẫn nhục, cam chịu “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng vẫn không chịu “chia tay” với gã chồng vũ phu tàn bạo..
- đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa… Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình.
- đánh lại gã chồng để tránh đòn cho người đàn bà.
- Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, mối quan hệ giữa nghệ thuật mà cuộc đời cũng như giá trị nhân văn của tác phẩm đều xuất phát từ tình huống truyện đặc sắc, được tác giả xây dựng vô cùng ấn tượng..
- Tình huống truyện có thể hiểu là hoàn cảnh, bối cảnh của một câu chuyện mà trong đó có một hoặc một vài sự kiện đặc biệt xảy ra, mà theo như Nguyễn Minh Châu đó là.
- Và cũng từ tình huống truyện thông qua phát hiện thứ nhất của nghệ sĩ Phùng, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã khéo léo bộc lộ quan điểm của mình về cái đẹp.
- Tiếng thét của người đàn ông dường như đã xé tan cái bức họa toàn bích “Cứ ngồi nguyên đấy.
- Bóng người hiện rõ hơn, đó là một người đàn bà xấu xí, thô kệch, mặt đầy rỗ, trông mệt mỏi sau một đêm dài thức kéo lưới, người đàn ông đi sau mái tóc tổ quạ, chân đi hình chữ bát, ánh mắt độc dữ nhìn chằm chằm vào tấm lưng người đàn bà.
- Người đàn bà im lặng, nhẫn nhục chịu đựng, không chống trả cũng không chạy trốn.
- Tình huống truyện thứ hai diễn ra trong tòa án huyện, trước những nhận thức của mình về gia đình của người đàn bà làng chài, Phùng và Đẩu (chánh án của toà án huyện) đã có ý muốn giúp chị ly hôn.
- Phản ứng ấy của người đàn bà làng chài khiến cả Phùng và Đẩu vô cùng khó hiểu, gian phòng trở nên ngột ngạt và khó chịu vô cùng.
- Cũng từ đây Phùng bắt đầu nhận thức được nỗi lòng của người đàn bà, hóa ra chị cam chịu nhẫn nhục từng ấy năm, rốt cuộc cũng chỉ vì một chục đứa con đang chờ ăn trên chiếc thuyền của hai vợ chồng chị.
- Qua lời lý giải của người đàn bà, Đẩu cũng hiểu ra rằng mình không hiểu nỗi khốn khổ của một người đàn bà, đặc biệt lại là người đàn bà làm nghề chài lưới mà không có người đàn ông chèo chống những ngày mưa bão, trở trời.
- Mình bản thân chị không thể nào gồng gánh nuôi nấng từng ấy đứa con mà không có chồng, những nỗi vất vả ấy cả Phùng và Đẩu sẽ chẳng bao giờ hiểu được bởi họ không phải là chị, không phải là một người đàn bà có số kiếp bất hạnh và chịu đựng hy sinh vì con cái.
- Và trong cuộc đời khổ cực của người đàn bà làng chài cũng có những lúc chị cảm thấy hạnh phúc khi được nhìn thấy các con ăn no, chỉ bấy nhiêu đấy thôi cũng đáng để cho chỉ đánh đổi bằng những trận đòn, sự nhẫn nhục, chịu đựng chung sống với gã chồng vũ phu.
- Ngay lúc này đây trong đầu Phùng và Đẩu mới vỡ ra một lẽ rằng cái có lý nó tồn tại ngay trong nghịch lý của cuộc sống, sự cố chấp không ly hôn của người đàn bà nếu chỉ nhìn từ vị trí khách quan của hai người thì đó là nghịch lý đến khó hiểu, thế nhưng đứng vào vị trí của người phụ nữ đó thì nó lại trở nên có lý.
- Không chỉ vậy xét từ vị trí của người đàn bà làng chài, thì sự vũ phu của chồng cũng chỉ vì khổ quá, chị hiểu chồng và bênh vực chồng, người đã có ơn với chị, và chị trân trọng gia đình, mái ấm của mình, không muốn nó sự xáo trộn nào cả..
- Như vậy thông qua hai tình huống truyện ở bờ phá và ở tòa án huyện, tác giả Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta những nhận thức rõ nét hơn về cách nhìn nhận cuộc đời và con người.
- Đồng thời tình huống truyện cũng cho chúng ta những cảm nhận rõ ràng hơn về vẻ đẹp tâm hồn của người đàn bà làng chài..
- Nhà văn đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo..
- Đối với truyện ngắn, tình huống truyện là yếu tố then chốt và có vai trò quan trọng..
- Tình huống truyện cũng là cơ sở để tác giả xây dựng câu chuyện độc đáo, thu hút sự chú ý của người đọc..
- Chiếc thuyền ngoài xa” bao trùm tác phẩm là cách Nguyễn Minh Châu xây dựng tình huống nhận thức mang ý nghĩa khám phá và phát hiện đời sống..
- Tình huống truyện diễn ra với hai phát hiện đầy trái ngược của nhiếp ảnh Phùng.
- Hình ảnh người đàn ông vùng biển đánh đập dã man người vợ của mình.
- Tình huống truyện tiếp theo là cuộc đối thoại giữa Phùng, Đẩu và người đàn bà làng chài ở toà án huyện.
- Trái với lời khuyên của Đẩu dành cho người đàn bà làng chài là hãy bỏ chồng vì không thể nào sống được với gã đàn ông vũ phu đày đọa người phụ nữ như vậy.
- Nhưng không, tưởng chừng là những lời khuyên chân thành ấy người phụ nữ sẽ nghe theo nhưng người phụ nữ ấy lại xin tòa không ly hôn với người đàn ông đó.
- Tưởng chừng như đầy trái ngược vì không ai muốn sống cùng với người đàn ông vũ phu.
- Cả phùng và Đẩu đều được nghe những câu chuyện gan ruột từ đáy lòng của người phụ nữ làng chài trong cuộc sống mưu sinh trên biển phải cần đến bàn tay của người đàn ông.
- Thành công và nghệ thuật nổi bật của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm là xây dựng tình huống truyện vô cùng độc đáo..
- Tình huống trong “Chiếc thuyền ngoài xa” thuộc loại tình huống nhận thức..
- Tình huống truyện được xây dựng bởi những nghịch lí, qua con mắt của nghệ sĩ Phùng.
- Trước tiên là ngoài bãi biển, khía cạnh nghịch lý của tình huống.
- Nhưng lúc ấy, khi chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ Phùng thấy hai vợ chồng làng chài đi xuống, anh chứng kiến những người chồng đánh vợ hết sức dã man, lão đàn ông hùng hổ, mặt đỏ gay, hắn rút trong người ra một chiếc thắt lưng quất tới tấp vào lưng người đàn và lão vừa đánh vừa thở hộc hộc, hai hàm răng nghiến ken két, mỗi phát quất xuống hắn lại nguyền rủa bằng cái giọng đau đớn.
- Bên cạnh đó là khía cạnh nhận thức của tình huống thể hiện qua những phát hiện về đời sống của hai nhân vật Phùng và Đẩu..
- Trước đó, anh hàng chài cũng là một người hiền lành, không bao giờ đánh vợ, người đàn ông chính là nạn nhân của đói nghèo lam lũ đã trở thành vũ phu, thô bạo, đánh vợ như để giải thoát tâm lý, nỗi khổ thường ngày.
- Đằng sau cái vô lý là cái có lý, việc người đàn bà bị chồng hành hạ là vô lý nhưng người đàn bà ấy không muốn rời bỏ chồng lại có lý do riêng.
- dứt điểm sự việc, nhưng sau khi nghe những lời phân trần của người đàn bà từng trải anh nhận ra quan hệ của họ có nhiều ràng buộc phức tạp hơn.
- Tình huống truyện của “Chiếc thuyền ngoài xa” cũng là tình huống đầy nghịch lý mà người nghệ sĩ Phùng đã phát hiện khi tác nghiệp trên bãi biển.
- những con thuyền bước ra một người đàn ông to lớn, thô lỗ, phía sau là người đàn bà khốn khổ, đáng thương.
- Người đàn ông vừa đánh vừa chửi người đàn bà bằng những lời nói thậm tệ, tàn nhẫn nhất, trong khi đó người đàn bà không hề phản kháng, cũng không cầu xin van lài mà chỉ im lặng hứng chịu những trận đòn roi tàn nhẫn..
- Khi chứng kiến cảnh bạo lực gia đình, Phùng đã ném máy ảnh xuống đất để chạy lại giúp đỡ người đàn bà nhưng lại bị nạn nhân từ chối quyết liệt.
- Chính nghịch cảnh cùng thái độ của người đàn bà hàng chài khiến cho Phùng không sao hiểu được..
- Người đàn bà bất hạnh, nạn nhân của bạo lực gia đình bị chính chồng của mình ngược đãi nhưng vẫn cam chịu sống với người đàn ông tàn nhẫn, vũ phu.
- Khi biết được trận đòn roi trên bãi biển chỉ là một trong rất nhiều trận đòn khác “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”, Phùng cũng như độc giả bàng hoàng, không thể tin nổi trước thái độ cam chịu một cách mù quáng của người đàn bà ấy.
- Không những thế, khi được Phùng và Đẩu giúp đỡ để bỏ đi người đàn ông vũ phu, thoát khỏi cuộc sống đọa đày như trong địa ngục thì người đàn bà ấy đã quyết không bỏ chồng, quỳ xuống van lạy để không bỏ chồng và bênh vực cho người chồng tàn nhẫn ấy..
- Qua câu chuyện của người đàn bà hàng chài, Phùng và Đẩu cũng đã nhận ra nhiều góc khuất tối tăm của cuộc sống, từ đó Phùng cũng nhận thức sâu sắc về nghệ thuật và cuộc sống.
- Không chỉ nhận thức về nghệ thuật, mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời mà câu chuyện của người đàn bà còn mang đến bước ngoặt về nhận thức về con người và xã hội của Phùng.
- Đằng sau dáng vẻ cam chịu một cách vô lý đáng trách lại là một người đàn bà hiểu biết, đáng thương.
- Dù bị đánh đập nhưng người đàn bà ấy quyết không chịu bỏ chồng vì có lý do riêng của mình, chị ta muốn những đứa con có một gia đình hoàn chỉnh, được ăn no.
- Người đàn bà ấy cũng hiểu về người chồng của mình, rằng sự tàn nhẫn hiện tại không phải là bản chất mà do người đàn ông ấy quá khổ..
- Để giải quyết những vấn đề của cuộc sống không chỉ dựa vào thiện chí, tấm lòng, pháp luật mà còn cần sự thấu hiểu về cuộc sống và có giải pháp thiết thực, bởi điều người đàn bà mong muốn ở đây không phải sự giải thoát khỏi người chồng vũ phu mà là một giải pháp để cuộc sống đỡ nghèo khổ, khốn khó..
- Như vậy, tình huống truyện của Chiếc thuyền ngoài xa không chỉ là phát hiện mang tính khám phá của Phùng mà còn là tình huống nghệ thuật đặc sắc được dựng lên để thể hiện những quan điểm, triết lí nhân sinh sâu sắc của Nguyễn Minh Châu..
- nghiêm nghị và đầy suy nghĩ” Câu văn đã tô đậm ý nghĩa của tình huống truyện nhận thức được nhà văn xây dựng trong truyện ngắn này..
- Thành công nổi bật về nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm này có thể kể tới việc xây dựng tình huống truyện vô cùng độc đáo..
- Tình huống truyện được chia ra rất nhiều loại, trong đó Chiếc thuyền ngoài xa là tình huống truyện nhận thức của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật qua sự thể hiện nhận thức của nhân vật trong tác phẩm về vấn đề này..
- Thế nhưng, Phùng đã phát hiện ra một sự việc vô cùng tàn nhẫn trong đời sống hiện thực – đó là sự việc người đàn ông làng chài đánh đập, chửi rủa vợ mình một cách tàn tệ ngay trên bãi cát – nơi Phùng đang say sưa với cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.
- Đó chính là lý do khiến Phùng không chỉ kinh ngạc phẫn nộ mà còn có những hành động bột phát: Anh quăng chiếc máy ảnh xuống đất, xông vào ngăn cản hành động vũ phu của người đàn ông để.
- bênh vực người đàn bà bất hạnh, yếu đuối.
- Sau đó, câu chuyện ở tòa án huyện: Cả Phùng và Đẩu đã phải đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác về người đàn bà – nạn nhân của tình trạng bạo lực gia đình kia.
- Mang tâm lí của một người tự coi mình là ân nhân, xuất hiện để giúp đỡ, che chở bênh vực cho người đàn bà bất hạnh để giúp chị ta thoát khỏi những bi kịch trong cuộc sống của mình , Phùng và Đẩu đã vô cùng bất ngờ khi người đàn bà ấy không nghe theo lời khuyên, từ chối sự giúp đỡ và một mực van xin để không phải bỏ chồng.
- Khát vọng, nhu cầu của con người và thực tế cuộc sống mà con người phải đối mặt: Người đàn bà trong câu chuyện chỉ mong có một cuộc sống bình yên, êm ấm, mong được thấy những đứa trẻ ăn no, muốn thấy cảnh vợ chồng quây quần bên nhau để có những phút giây vui vẻ..
- Thông thường trong truyện ngắn có ba loại tình huống truyện phổ biến: tình huống hành động.
- tình huống nhận thức và tình huống tâm trạng.
- Truyện ngắn “ chiếc thuyền ngoài xa” được xây dựng trên tình huống truyện nhận thức..
- Tình huống truyện đầu tiên được mở ra hết sức độc đáo: Anh phóng viên Phùng là một tay săn ảnh nghệ thuật.
- Người đàn bà không hề chống cự, phản kháng mà chỉ biết khóc lóc, van nài, cam chịu trong vô vọng, mặc cho ông chồng thẳng tay hành hạ thân xác mình.
- Đó chính là giây phút tại huyện khi người đàn bà được bao công Đẩu hết sức khuyên răn, đưa ra đủ mọi thứ lí lẽ hợp tình hợp lí trên đời nhưng người đàn bà kham khổ kia vẫn xin không bỏ chồng.
- Người đàn bà ấy có những lí lẽ cho riêng mình, người đàn bà ấy đã nhìn thấu suốt một cuộc đời, đã trải nghiệm những cái mà Đẩu và Phùng chưa bao giờ thấy được: “các chú đâu có thể hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhục.
- chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông.
- Những lời thở than người đàn bà hàng chài khiến Đẩu và Phùng vỡ lẽ được nhiều điều: Phán quyết bỏ chồng của Tòa dưới con mặt của người ngoài đó là sự giải thoát cho người phụ nữ nhưng thực ra nó lại là quyết định đánh đổi hết tất cả của người vợ.
- người đàn bà dù mạnh mẽ đến đâu cũng cần có một bờ vai nương tựa, chở che.
- Người đàn ông vũ phu ấy lại đáng thương hơn là đáng trách và một chân lý không thể chối bỏ: những kiến thức sách vở chỉ là kẻ ngây thơ trước thực tế muôn màu, muôn sắc, phức tạp.