« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao Ngữ văn 11.
- Giới thiệu tác giả Nam Cao - Giới thiệu tác phẩm Chí Phèo - Dẫn dắt vấn đề.
- Chí Phèo và Thị Nở đều là những con người khốn khổ dưới đáy xã hội, họ là nạn nhân đáng thương của xã hội phong kiến thối nát, phải chịu những định kiến khắc nghiệt..
- Chấp nhận làm tay sai cho Bá Kiến, Chí Phèo từ một anh canh điền hiền lành, lương thiện đã trở thành con quỷ dữ làng Vũ Đại.
- Trong một lần uống rượu say, gặp Thị Nở ngủ quên tại vườn chuối, Chí Phèo và Thị Nở đã có một đêm sống như vợ chồng..
- Buổi sáng hôm sau, khi tỉnh cơn rượu, Chí Phèo đã bị cảm, vì thương Chí có một mình, Thị Nở đã nấu cháo hành mang sang cho Chí giải rượu..
- Thể hiện tình thương của Thị Nở với Chí Phèo + Đánh thức con người lương thiện bên trong Chí..
- Tình yêu của Thị Nở và Chí Phèo diễn ra thật tự nhiên, họ nhìn thấy ở nhau những giá trị tốt đẹp mà định kiến của người dân làng Vũ Đại không thể trông thấy..
- Chí Phèo và Thị Nở đã có một khoảng thời gian ngắn chung sống hạnh phúc với nhau.
- Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao xưa và nay vẫn được xem là một truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc của văn học sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán..
- nhiều hơn là nhìn từ góc độ tình yêu.
- Chính cuộc gặp gỡ với Thị Nở chứ không phải một biến cố xã hội nào đã làm thay đổi toàn bộ cuộc đời Chí Phèo và quyết định số phận của cả Chí Phèo lẫn Bá Kiến.
- tình cảm tưởng chừng rất vu vơ giữa Chí Phèo và Thị Nở ấy đã tác động, chi phối một cách sâu sắc đến quan hệ giữa Chí Phèo và Bá Kiến..
- Từ những chi tiết đó có thể hiểu tại sao Nam Cao lại lạ hoá câu chuyện tình Chí Phèo - Thị Nở như vậy.
- Không lãng mạn thơ mộng như các câu chuyện tình của Tự Lực Văn Đoàn, buổi tối gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở bắt đầu bằng hình ảnh Chí Phèo "vừa đi vừa chửi.
- chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo", cuộc đời hắn chìm trong những cơn say.
- méo mó của chính mình, Chí Phèo đến với Thị Nở.
- Từ hai cuộc đời, hai thân phận khiếm khuyết, hai trí tuệ mông muội tăm tối của Chí Phèo - Thị Nở, Nam Cao đã để cho họ kết hợp lại như một sự liên kết hoàn hảo để tạo ra một con người mới thống nhất trong sự bừng nở trở lại của một trí tuệ minh triết.
- Đó là Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở..
- Ánh trăng trong mắt của Chí Phèo đêm gặp Thị Nở mang đầy màu sắc nhục thể, cứ "xanh rời rợi như là ướt nước".
- Cái bóng - dấu ấn về sự hiện hữu méo mó của bản thân Chí Phèo cũng được phát hiện trong lúc này.
- Hành động chiếm đoạt Thị Nở của Chí Phèo lúc đầu chỉ thuần túy là bản năng nhưng chính trong cõi âm u của bản năng ấy một ánh lóe diệu kỳ đã bùng dậy hé mở cho ta nhìn thấy bản thể tốt đẹp của con người..
- Đó là những chi tiết làm căn cứ để khẳng định đây là tình yêu chứ không thuần tuý là bản năng khi Nam Cao tiếp tục miêu tả thêm lúc Chí Phèo đau bụng và ói mửa, được Thị Nở dìu về lều.
- Hành động ban đầu là bản năng đã làm sống dậy tình yêu, sống dậy phần nhân tính tưởng không có hay đã chết trong con người của cả Chí Phèo lẫn Thị Nở.
- Nó đã cải hóa, tái sinh Chí Phèo, tình yêu cho Chí Phèo và Thị Nở ý thức về chính mình.
- Con người ý thức, con người cảm xúc của Chí Phèo sống dậy..
- Tại sao Chí Phèo.
- Bởi vì tình yêu của hắn và Thị Nở đã làm thay đổi tâm điểm cuộc sống của hắn.
- Nó định vị tâm điểm cuộc sống của Chí Phèo từ những cơn say nghiêng ngả vào một cuộc sống bình thường.
- Những giới hạn của cuộc đời Chí Phèo như đã được phá bỏ, nó mở rộng, liên thông với cuộc đời bên ngoài.
- Tình yêu cũng gia tăng thêm kích thước cho cuộc đời hắn.
- Trước đây Chí Phèo vô cảm, vô tâm, không có ý thức về chính bản thân mình nhưng nay hắn có cả quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Sự chuyển vị này là hệ quả tất yếu do tình yêu đem lại, nó khắc họa một cách sâu sắc bản thể bất toàn và cô độc của Chí Phèo lẫn Thị Nở trước khi yêu và được yêu.
- Chính tình yêu.
- Chính vì thức tỉnh, vì đã được khai hóa và giàu có nhờ tình yêu nên khi bị Thị Nở từ chối "và ngoay ngoáy cái mông đít ra về", Chí Phèo mới cảm thấy tuyệt vọng và đau khổ.
- Sức mạnh của tình yêu đã đưa hai nhân vật này đến một tâm điểm tuyệt đối của cuộc sống, trong khi thực tại lại không như vậy, nó vẫn tồn tại những định kiến xã hội không dễ buông tha cho con người nên thiên đường tình yêu, khát vọng làm người của Chí rơi tõm vào hiện thực trần trụi và vỡ toang, buộc Chí Phèo phải đối diện với hiện thực với nỗi đau khổ, tuyệt vọng để vùng lên cầm dao giết chết Bá Kiến.
- tình yêu của Chí Phèo.
- Đó là cái giá mà Chí Phèo và Thị Nở phải trả để đến với nhau, những thành trì xung quanh tình yêu ấy không dễ gì phá nên Chí Phèo tự kết liễu đời mình là một cách chọn lựa thích hợp nhằm chối bỏ sự thỏa hiệp, quay lại cuộc sống trước kia..
- Sau những tác phẩm về tình yêu của Tự Lực Văn Đoàn của chủ nghĩa lãng mạn thì Chí Phèo của Nam Cao là một khám phá.
- Bởi Nam Cao vẫn viết về tình yêu nhưng không phải về bản thân tình yêu Chí Phèo - Thị Nở, mà sâu xa hơn, Nam Cao muốn hướng người đọc đến những vấn đề ngoài tình yêu.
- Chính vì vậy tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao không mang dáng dấp của truyện tình theo nghĩa thông thường ta vẫn hiểu, cũng không chuyển tải nội dung tình yêu theo cách thông thường mà theo một cách rất trái khoáy, rất nghịch dị mang dấu ấn riêng của Nam Cao.
- nhiều hơn là nhìn từ góc độ tình yêu..
- Chính cuộc gặp gỡ với Thị Nở chứ không phải một biến cố xã hội nào đã làm thay đổi toàn bộ cuộc đời Chí Phèo và quyết định số phận của cả Chí Phèo lẫn Bá Kiến..
- Chút tình cảm tưởng chừng rất vu vơ giữa Chí Phèo và Thị Nở ấy đã tác động, chi phối một cách sâu sắc đến quan hệ giữa Chí Phèo và Bá Kiến.
- chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo", cuộc đời hắn chìm trong những cơn say..
- Với cái bóng đó, với ý thức hiện hữu về sự méo mó của chính mình, Chí Phèo đến với Thị Nở.
- Ánh trăng trong mắt của Chí Phèo đêm gặp Thị Nở mang đầy màu sắc nhục thể, cứ "xanh.
- Hành động chiếm đoạt Thị Nở của Chí Phèo lúc đầu chỉ thuần tuý là bản năng nhưng chính trong cõi âm u của bản năng ấy một ánh loé diệu kỳ đã bùng dậy hé mở cho ta nhìn thấy bản thể tốt đẹp của con người..
- Nó đã cải hóa, tái sinh Chí Phèo, tình yêu cho Chí Phèo và Thị Nở ý thức về chính mình..
- Con người ý thức, con người cảm xúc của Chí Phèo sống dậy.
- Tại sao Chí Phèo "càng uống lại càng tỉnh ra?".
- Thị Nở.
- Sức mạnh của tình yêu đã đưa hai nhân vật này đến một tâm điểm tuyệt đối của cuộc sống, trong khi thực tại lại không như vậy, nó vẫn tồn tại những định kiến xã hội không dễ buông tha cho con người nên thiên đường tình yêu, khát vọng làm người của Chí rơi tõm vào hiện thực trần trụi và vỡ toang, buộc Chí Phèo phải đối diện với hiện thực với nỗi đau khổ, tuyệt vọng để vùng lên cầm dao giết chết Bá Kiến..
- Còn Chí Phèo cũng chẳng hơn gì khi chỉ là một thằng say rượu, trên mặt chằng chịt những vết rượu dài do rạch mặt ăn vạ.
- Nhưng tình yêu của hai con người ấy dành cho nhau lại vô cùng đáng quý.
- Họ đã bước vào trang văn của Nam Cao qua tác phẩm Chí Phèo với một tình yêu bất ngờ, say đắm và lẫn với tình người cao quý, thiêng liêng..
- Chí nghĩ đến tình người nhiều hơn là tình yêu..
- Dù tình yêu của thị đã làm Chí đổi thay.
- Dù sao tình yêu của Chí Phèo và thị Nở cũng vẫn là một tình yêu rất đẹp.
- Trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao cũng xuất hiện một mối tình khiến không ít người để tâm.
- Đó là mối tình của Chí Phèo và Thị Nở..
- Tình yêu làm cho Chí buồn.
- Như vậy, chính tình yêu đã cảm hóa nhân cách của hai con người.
- Bởi chỉ có tình yêu mới làm con người ta có cái nhìn tích cực đến vậy.
- Câu chuyện tình Chí Phèo – Thị Nở không lãng mạn thơ mộng như các câu chuyện tình của khác nhưng lại là điểm dấu ấn quan trọng cho cuộc đời Chí, cho những biến cố tiếp theo mà Nam Cao đã khéo léo gài dựng.
- Từ hai cuộc đời, hai thân phận khiếm khuyết, hai trí tuệ mông muội tăm tối của Chí Phèo – Thị Nở, Nam Cao đã để cho họ kết hợp lại như một sự liên kết hoàn hảo để tạo ra một con người mới thống nhất trong sự bừng nở trở lại của một trí tuệ minh triết.
- Ánh trăng trong mắt của Chí Phèo đêm gặp Thị Nở mang đầy màu sắc nhục thể, cứ “xanh.
- Cái bóng – dấu ấn về sự hiện hữu méo mó của bản thân Chí Phèo cũng được phát hiện trong lúc này.
- Nhưng tình yêu đã làm cho Chí thay đổi.
- Bởi tình yêu ấy hơn hết tất cả tình yêu khác.
- Đây là cách mà Chí Phèo lựa chọn để ngăn không cho bản thân mình quay trở lại làm một con quỷ dữ như.
- Như vậy, chính tình yêu đã làm thay đổi tất cả.
- Tình yêu ấy không những làm cho Chí Phèo – Thị Nở bừng tỉnh giữa cuộc đời đầy mê muội mà còn làm cho người đọc có cái nhìn mới tình yêu.
- Trong tác phẩm Chí Phèo ông không lý tưởng hóa tình yêu bằng sự lãng mạn, thơ mộng và thi vị mà ông tập trung ngòi bút vào miêu tả tình yêu chân thực..
- Chí Phèo xưa và nay vẫn được xem là một truyện ngắn khắc họa tâm lý nhân vật một cách xuất sắc.
- Chí Phèo vốn là một thanh niên hiền lành, lương thiện nhưng đã bị bọn cường hào ở làng Vũ Đại đẩy vào bước đường cùng nên đã trở thành một con quỷ dữ bị tha hóa cả về nhân tính.
- Chí Phèo bị hủy diệt nhân phẩm nhưng trong tâm hồn đen tối vẫn le lói một chút ánh sáng của tình yêu với mong muốn khát khao làm người.
- Chí Phèo từ một kẻ vô cảm, vô tâm, không có ý thức về chính bản thân mình đã biết đến những kỷ niệm yêu thương đầm ấm với mùi hương từ bát cháo hành và những săn sóc ân cần của Thị Nở.
- Có thể thấy Chí Phèo của Nam Cao không chỉ đơn giản là tình yêu thuần túy, mà tác giả còn muốn truyền đạt một vấn đề xa hơn tình yêu.
- Không hiểu sao khi đọc “Chí Phèo” của Nam Cao tôi luôn luôn hình dung ra một con đường in bóng hình những bước chân loạng choạng, ngật ngưỡng đầy phẫn uất của một Chí Phèo say - tỉnh.
- Cùng với những ám ảnh về bi kịch nhân sinh của con người, hương cháo hành thoang thoảng trong “Chí Phèo” mãi mãi còn vương vấn trong hồn người đọc như một biểu tượng của tình cảm nhân đạo sâu sắc, đậm đà trong siêu phẩm này..
- Hình ảnh “bát cháo hành” mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo trong truyện gắn liền với mối tình “đôi lứa xứng đôi” Chí Phèo - thị Nở.
- Sau 7, 8 năm đi khỏi làng Vũ Đại, Chí Phèo hồi hương trong tình cảnh vô sản.
- Sự hiện hữu của Chí Phèo ở làng Vũ Đại là một con số “không” tròn trĩnh, không nhà không cửa, không bạn bè người thân, không một tấc đất cắm dùi, không được thừa nhận là một con người.
- Nhưng ở cái mảnh đất “quần ngư tranh thực” này, trước một Bá Kiến gian hùng, “khôn róc đời”, Chí Phèo thật thảm hại biết bao.
- Từ đó, Chí Phèo trượt dài trên con dốc tha hóa, xuống đáy vực của nó để thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”..
- Trong cái làng Vũ Đại ấy vẫn còn một con người nhìn đến Chí, không sợ Chí Phèo và luôn đi qua vườn nhà hắn để kín nước.
- Ông trời nhiều khi run rủi, thương người nhưng thực sự ở trường hợp Chí Phèo - thị Nở này ta có thể nói ông thương hay ông ác, gây nghịch cảnh trớ trêu?.
- Chí Phèo uống rượu ở nhà Tự Lãng đã say từ nửa đường.
- Hai con người dị dạng, hai số phận trớ trêu đã trải qua một đêm tình lãng mạn đúng kiểu “Chí Phèo - thị Nở”..
- Thị khao khát hạnh phúc, tình yêu như mọi người, dù chỉ là làm vợ của thằng… Chí Phèo.
- Đồng thời bát cháo ấy còn có lòng yêu, tình yêu:.
- Nói Thị Nở đẹp không hề quá đáng bởi bát cháo hành kia đâu chỉ là tình thương, tình yêu, là sự chăm sóc ân cần mà nó có tác dụng diệu kỳ - cảm hóa con người, thức tỉnh phần người, phần nhân tính bị vùi lấp bao lâu nay trong Chí Phèo.
- Để rồi sau đó, Chí Phèo tỉnh, tỉnh để suy tư, chiêm nghiệm.
- Nhưng có ai nhận thấy đâu, họa chăng chỉ có thị Nở vì thị thấy chí rất hiền, “ai dám bảo đó là cái thằng Chí Phèo vẫn đập đầu, rạch mặt mà đâm chém người?”.
- Ông không dừng lại ở sự thức tỉnh của Chí Phèo nhờ bát cháo hành mà ông còn đưa người đọc đi xa hơn đến chân trời ước mơ, hy vọng của Chí.
- Song xã hội lương thiện mà Chí Phèo thấy bằng phẳng kia không hề bằng phẳng.
- Chi tiết bát cháo hành mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo trong tác phẩm.
- “Chí Phèo” của Nam Cao thật ấn tượng, mang nhiều ý nghĩa nghệ thuật sâu sắc..
- Chính cái nhỏ nhoi, bình dị ấy là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên tầm vóc kinh điển cho kiệt tác “Chí Phèo”.