« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích truyện Mùa lá rụng trong vườn


Tóm tắt Xem thử

- Nhân vật chị Hoài.
- Chị Hoài là một người phụ nữ qua hai đời chồng, có số phận riêng của chị..
- Hiện tại chị vẫn có một gia đình riêng nên chị ít còn liên quan đến gia đình nhà chồng đầu tiên đã hi sinh.
- Tuy nhiên chị vẫn quan tâm đến những biến động của gia đình nhà chồng trước..
- Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn: người thon gọn, khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng tươi..
- Mọi người trong gia đình nhà rất quý chị Hoài vì chị là một người phụ nữ nhân hậu, biết cách ứng xử trong quan hệ với người khác.
- Chị đột ngột trở về sum họp cùng gia đình người chồng cũ trong một buổi chiều cuối năm, chị nhận được thư của bố chồng cũ, chị biết được chuyện của cô Phượng và vì chị sợ ông Bằng buồn nên vội vã đi ngay.
- Không những thế chị còn chuẩn bị quà cho tất cả những người trong gia đình.
- Chị quan tâm tất cả những người trong gia đình bằng một tình cảm chân tình nồng hậu sau bao nhiêu năm xa cách..
- Chị trở lại gia đình nhà chồng khi gia đình ấy đang có những biến đổi rạn vỡ các mối quan hệ..
- Tóm lại qua đây chúng ta thấy chị Hoài không chỉ đẹp người mà còn đẹp nết.
- Chính chị đã đánh thức tình cảm gia đình thiêng liêng về gia tộc khiến cho bữa cơm tất niên trở nên ấm cúng hơn sang trọng và hân hoan hơn so với thời buổi xã hội khó khăn..
- Diễn biến tâm trạng của ông Bằng và chi Hoài.
- Ông Bằng nghe tin chị Hoài lên thì xôn xao trong lòng, khi nhìn thấy chị thì ông đứng sững người lại, mặt thoáng chút ngơ ngẩn rồi mắt ông chớp liên hồi môi ông lật bật không thành tiếng, có cảm giác như sắp khóc..
- Bằng hàn loạt chi tiết miêu tả nội tâm nhân vật nhà văn đã cho thấy được tâm trạng từ ngạc nhiên đến vui mừng, xúc động của người cha già kính yêu trong gia đình..
- Đôi chân to bản của người nông thôn còn kịp dừng lại trước mặt ông Bằng cách ông hai hàng gạch hoa.
- Cảnh tượng hiện ra trước mắt chúng ta là một cảnh tượng của tình cảm gia đình giữa bố chồng và cô con dâu trưởng.
- Tuy nhiên trong lòng cả hai người đều mang một nỗi tiếc thương về những rạn nứt trong quan hệ gia đình.
- Tuy vậy chị Hoài trở về thăm nhà ông Bằng như tìm thấy được một người đáng tin cậy và thương yêu, mọi đau buồn được giải tỏa..
- Tất cả mọi người trong gia đình tế tựu quây quần chuẩn bị chu đáo cho thời khắc cúng tất niên vào chiều 30 tết..
- Ông Bằng soát lại hàng khuy áo chỉnh lại cà vạt ho khan một tiếng dịch chân lại trước bàn thờ.
- Ông Bằng có cảm thấy thiêng liêng nhập tâm vào những lời tri ân tổ tiên của mình.
- Trước thời cuộc đổi mới của đất nước kinh tế khó khăn và những mối quan hệ gia đình rạn vỡ vì những văn hóa mới du nhập.
- Truyện lấy bối cảnh một gia đình truyền thống vào những năm 80 của thế kỉ XX, khi đất nước bắt đầu có những bước chuyển mình mạnh mẽ sau chiến tranh, gây ra nhiều thay đổi tốt có, xấu có.
- Truyện đã phản ánh chân thực những biến động trong xã hội thời bấy giờ và những ảnh hưởng to lớn của nó tới gia đình – tế bào của xã hội..
- Tuy chị đã có gia đình riêng nhưng chị vẫn không quên về quê.
- Đón nhận tình yêu thương của gia đình ông Bằng, sự hỏi han của người em trai, em dâu gia đình chồng cũ không khỏi khiến chị nghẹn ngào..
- Khi câu chuyện cảm động giữa ông Bằng và chị diễn ra thì mâm cỗ cúng gia tiên cũng bày xong.
- Chị về thăm lại gia đình đúng vào 30 Tết..
- Từng là dâu trưởng trong gia đình ông bằng, bây giờ chị đã có một gia đình riêng với những quan hệ, bộn bề lo toan riêng nhưng chị vẫn luôn dành một chút góc nhỏ trong trái tim cho gia đình ông Bằng.
- Trong tiềm thức mỗi người trong gia đình đầm ấm ấy luôn "vẫn sống động một chị Hòai đẹp người đẹp nết".
- Về thăm gia đình ông Bằng, chị mang quà quê với gạo nếp và giỏ thủ do chồng hiện tại chị làm.
- Lúc gặp ông Bằng mà mình kính trọng, yêu thương, chị "gần như không chủ động lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản..
- Chị hòa chắp tay trước bàn thờ tổ tiên ngay sau khi ông Bằng lui gót, chị tíu tít hỏi han mọi người trong gia đình..
- Chị coi gia đình chồng cũ như những người thân thích.
- Ma Văn Kháng cũng lia ngòi bút của mình một cách điệu nghệ để khắc họa nhân vật ông Bằng với ngọai hình cao gầy hơn mọi ngày nhưng trang trọng và chỉnh tề hơn, gương mặt ánh lên cảm xúc của con người trước ngưỡng của năm mới.
- Khi mâm cỗ thịnh sọan được đưa lên, mọi người quây quần bên nhau, ông Bằng đứng trước bàn thờ tổ tiên như quên hết mọi thứ xung quanh, trôi ngược về quá khứ để tri ân cha mẹ, tổ tiên, ông tâm tình với vợ và con trai cả đã hi sinh của mình: "Trong giây lát, nhập vào dòng xúc động tri ân cùng tiên tổ và những người đã khuất, ông bẰng lâng lâng trong những hoài niệm hư ảo, thóat trần.
- Có thể thấy, ông bằng là gạch nối giữa quá khứ với hiện tại của gia đình trong giây phút thiêng liêng ấy.
- Ông là kiểu nhân vật trong đạo đức gia đình..
- Tóm lại, qua đọan trích "Mùa lá rụng trong vườn", Ma Văn Kháng đã khéo léo xây dựng kết cấu truyện hợp lý để giúp người đọc cảm nhận được nét đẹp tuyền thống gia đình của người Việt Nam để không đánh mất mình trước tác động của nền kinh tế thị trường, giúp mỗi người càng yêu thêm những nét đẹp trong tâm hồn người Hà thành.
- Truyện như một thước phim ngắn về một gia đình có truyền thống trọng đạo ân tình, tình nghĩa thủy chung son sắt..
- Mùa lá rụng trong vườn như nhiều ngưởi đánh giá, là hành trình đi tìm câu trả lời cho vấn đề bức thiết: Mỗi con người, mỗi gia đình sẽ phải sống như thế nào trong hoàn cảnh bộn bề hiện tại ? Đoạn trích nằm ở phần đầu tác phẩm, có thể coi là một áng văn đẹp, chuyển tải thành công những suy tư, trăn trở đầy trách nhiệm của tác giả trước một đô thị đang từng giờ từng phút quẫy cựa, tung phá ra khỏi cái trật tự đã trở nên bức bối trì trệ.
- Từ khi nào, cái gia đình nhiều thế hệ vốn yên ấm, thuận hoà của ông giáo Bằng bắt đầu xuất hiện những vết rạn, rồi lung lay, chao đảo ? Vì lẽ gì mà một người vợ đảm đang, rất yêu và hãnh diện về chồng như Lí sinh ra bất mãn với gia đình, lao vào những cám dỗ tầm thường ? Sự "nổi loạn".
- của Cừ - người con trai thứ tư của ông Bằng - đưa anh ta từ lỗi lầm này đến lỗi lầm khác rồi kết thúc bằng cái chết tuyệt vọng, có căn nguyên sâu xa từ đâu.
- Đặt khung cảnh ngày Tết sum họp ở phần đầu tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn, sau sự kiện gia đình vừa nhận tin Cừ bỏ trốn ra nước ngoài, và mấy anh em Đông, Luận bàn cách giấu cha vì sợ ông Bằng không chịu nổi cú sốc này, Ma Văn Kháng vừa giúp bạn đọc sớm tiếp cận chủ đề tác phẩm vừa tạo được hiệu quả thẩm mĩ đáng kể khi khơi dậy ở người đọc nỗi lo âu và cảm giác nuối tiếc vô ngần trước sự phôi pha, băng hoại của những giá trị cổ truyền, để rồi từ bữa Tết sum họp này đã không còn toả hơi ấm trong gia đình ông Bằng nữa.
- Khẳng định những giá trị cổ truyền, tác giả muốn đề xuất một định hướng văn hoá làm chuẩn cho sự phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu giải phóng cá nhân, đồng thời lí giải vai trò to lớn của gia đình đối với quá trình hình thành nhân cách con người, gián tiếp đối thoại với quan niệm đạo đức một thời quá nhấn mạnh vào ý thức cộng đồng: "hình như có thời kì người ta có ảo tưởng là có thể coi nhẹ các quan hệ gia đình.
- Bữa cúng tất niên trong gia đình ông Bằng rõ ràng là còn phản chiếu nhiều nét đẹp chung của truyền thống dân tộc.
- Bức ảnh những thành viên đã khuất trong gia đình (hình ảnh bà Bằng, anh cả Tường) như khơi lại quá khứ, mở ra cuộc giao cảm kì lạ: "Khói hương và khung cảnh trầm tĩnh đưa hiện tại về quá khứ.
- Thoáng cái, ông Bằng như quên hết xung quanh và bản thể.
- Lời khấn của ông Bằng là tình cảm thiết tha hướng về cội nguồn bằng tất cả lòng biết ơn trân trọng và tâm nguyện đắp bồi, củng cố mái ấm gia đình giữa bao sóng gió.
- Nhà văn đã nhìn ra cái gốc gác, cái nền tảng sâu xa gắn bó mỗi cá thể là truyền thống gia đình.
- Lời khấn của ông Bằng không chỉ hướng đến tri ân người đã khuất, tri ân tổ tiên mà còn tri ân những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
- Ông Bằng mắt "cay sè", lòng "bổn ngộn".
- Có lẽ trong ông, nỗi đau vì truyền thống gia đình bị vấy bẩn còn lớn hơn nỗi đau của người cha mất con.
- Chi tiết này khiến ngày Tết sum họp năm nay của gia đình ông như là "khúc vĩ thanh".
- giữa một gia đình bé nhỏ chỉ có thứ vũ khí thuần tuý là đạo đức và văn hoá với những tác động tiêu cực của cả một xã hội đang trong cơn "trở dạ")..
- Dường như văn hoá ẩm thực của người Việt, mà nổi tiếng là của người Hà Nội đã tập trung trọn vẹn trong mâm cỗ tất niên nhà ông Bằng: gà luộc, giò, nem, chả, măng hầm chân giò, miến nấu lòng, vịt quay ướp húng lìu, gà tần hạt sen.
- Hoài hiện ra đột ngột không báo trước (chị đã đi bước nữa do anh Tường chồng chị hi sinh từ thời đánh Mĩ) không chỉ đem lại niềm vui ngỡ ngàng cho các thành viên gia đình ông Bằng mà còn khiến người đọc cũng thấy rưng rưng.
- Xúc động nhất là cảnh gặp gỡ giữa ông Bằng và chị Hoài..
- Ông Bằng sững lại, "mặt thoáng một chút ngơ ngẩn", mắt "chớp liên hồi", môi.
- Tình yêu thương biểu hiện qua phút gập gỡ, sum họp của một gia đình đã thể hiện tập trung nét đẹp trong văn hoá ứng xử, văn hoá sống của người Việt Nam: coi trọng đạo lí, tình cảm.
- chân dung những con người có tâm hồn nhân hậu, biết nuôi dưỡng ngọn lửa ấm trong mỗi gia đình (Phượng, Hoài và ông Bằng)..
- Chị "đẹp người, đẹp nết dù đã có gia đình riêng, những quan hệ riêng và lo toan riêng".
- Chín năm xa cách, chị vẫn nguyên ý thức của người dâu cả, không cho mình quyền quên gia đình người chồng cũ, vẫn giữ liên lạc để biết tình hình của mọi người.
- Tạm gác lại công việc bộn bề của gia đình riêng, chị trở lại nhà ông Bằng đúng dịp đón năm mới là bởi chị biết gia đình có chuyện không hay và nhất là "sợ ông buồn".
- khi nhận ra "người phụ nữ tưởng như đã cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ buồn vui và cùng tham dự cuộc sống của gia đình này".
- Sự xuất hiện của chị tác động mạnh vào các thành viên khác của gia đình ông Bằng.
- Không chỉ vậy, người phụ nữ ấy bằng tình yêu thương nồng hậu còn gắn kết cả cái gia đình mới của mình với gia đình cũ.
- Chồng con chị cũng yêu thương và quan tâm tới gia đình ông Bằng..
- Ông Bằng cũng là một nhân vật lí tưởng của Ma Văn Kháng.
- Ông thường xuyên trăn trở về mối quan hệ giữa gia đình và xã hội.
- Ông là mắt xích chính nối kết gia đình ấy với quá khứ và những giá trị nhân văn tốt đẹp.
- Từ cảnh sum họp ngày Tết, nhà văn cho chúng ta nhìn thấy vẻ đẹp của văn hoá truyền thông, thấy vai trò của gia đình như một nền tảng vững chắc của nhân cách cá nhân.
- Ma Văn Kháng đã gửi gắm vào đây quan niệm của ông về chuẩn mực văn hoá gia đình - thứ vũ khí mà mỗi gia đình hiện đại cần phải có để có thể đề kháng, chống chọi lại với những va đập của một xã hội đầy biến động..
- Chuyện xoay quanh đời sống gia đình ông Bằng- một gia đình có truyền thống, nề nếp ở Hà Nội, gồm ba thế hệ chung sống với nhau thời hậu chiến, cơ chế chính trị tập trung bao cấp.
- Ông Bằng có năm người con, đứa con thứ nhất là Tường đã hy sinh trong chiến tranh.
- Nhưng tâm hồn chị vẫn gắn bó thuỷ chung với gia đình ông Bằng..
- Chị Hoài - người vợ của một liệt sĩ.
- Chấp nhận sự vô thường, chị tái giá, nhưng vẫn giữ sự hằng thường: sự trong sáng thuỷ chung với gia đình nhà chồng (gia đình ông Bằng).
- Hết mùa lá rụng năm ấy, chị như chiếc lá tìm về cội nguồn, trở về thăm lại gia đình cũ đúng thời khắc buổi chiều tất niên.
- Lời nhắn gọn gắn mà mênh mang biết bao, ít chữ mà nhiều nghĩa biết bao ở chương XX – chương cuối cùng của truyện – của chị Hoài sau một mùa lá rụng nữa như hoàn chỉnh thêm diện mạo tâm hồn của một người vợ liệt sĩ đã thanh thản chọn cho mình cách sống vì mọi người (trước hết là mọi người trong gia đình dù đó chỉ là một gia đình đã xưa cũ với chị mà chị hoàn toàn có.
- Đúng như suy nghĩ của ba nhân vật Đông, Lí và Luận: “Quan hệ của chị ở gia đình này đã thuộc về quá khứ.
- Điều đó làm tất cả mọi người trong gia đình ông Bằng đều cảm động.
- qua cảm nhận của Phượng trong hiện tại: “Người phụ nữ tưởng đã cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ buồn vui và cùng tham dự cuộc sống cuả gia đình này”)..
- Phút gặp lại, chị Hoài “gần như không chủ động được mình, chị lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép...”..
- Người đàn bà đó đã giản dị một cách hồn nhiên để tin rằng chị vẫn là một phần không thể tách rời của cái gia đình xưa cũ.
- Vì vậy, ngay khi ông Bằng vừa khấn vái và buông tay chắp xong, chị liền “thế chân ông cụ, hai tay nâng lên trước ngực.” để cất lên lời khấn vái tổ tiên..
- Chị Hoài – người vợ của một liệt sĩ.
- Hết mùa lá rụng năm ấy, chị như chiếc lá tìm về cội nguồn, trở về thăm lại gia đình cũ đúng thời khắc buổi chiều tất niên..
- Chỉ với việc khắc họa đôi nét về nhân vật, ta có thể thấy chị Hoài hiện lên một cách giản dị với vẻ đẹp tươi tắn, sáng sủa..
- Chị Hoài từng là dâu trưởng trong gia đình ông Bằng, bây giờ chị đã có một gia đình riêng với những quan hệ, bộn bề lo toan riêng nhưng chị vẫn luôn dành một chút góc nhỏ trong trái tim cho gia đình ông Bằng.
- Trong tiềm thức mỗi người trong gia đình đầm ấm ấy luôn "vẫn sống động một chị Hoài đẹp người đẹp nết"..
- Nhìn thấy chị Hoài đến, ai ai trong gia đình ông Bằng cũng vui mừng.
- Rồi sau đó, ông Bằng đi xuống, ông nhìn chị như chực trào nước mắt.
- Chị Hoài nhìn ông, và khóc, chị cất tiếng chào: “Ông” trong nghẹn ngào.
- Ông Bằng run run, giọng khàn đặc đáp lại “Hoài đấy ư, con?”..
- Ông Bằng lấy khăn giấy lau đi đôi mắt ướt của mình và hỏi thăm về gia đình chị.
- Ông Bằng đứng trước bàn thờ tổ tiên như quên hết mọi thứ xung quanh, trôi ngược về quá khứ để tri ân cha mẹ, tổ tiên, ông tâm tình với vợ và con trai cả đã hi sinh của mình.
- Nỗi buồn năm cũ như qua đi, chỉ còn đó đêm trừ tịch đầy sự vui vẻ, hân hoan, ấm cúng của một gia đình tưởng chừng không bao giờ có thể chia cắt..
- Qua cuộc gặp gỡ của chị Hoài với mọi người trong gia đình ông Bằng, tác giả đã giúp người đọc cảm nhận được nét đẹp truyền thống gia đình của người Việt Nam để không đánh mất mình trước tác động của nền kinh tế thị trường.