« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CÔ BÉ BÁN DIÊM CỦA AN-ĐÉC-XEN.
- Giới thiệu truyện ngắn Cô bé bán diêm và tác giả An-đéc-xen - Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích.
- Nội dung: truyện kể về cô bé bán diêm trong hoàn cảnh vô cùng đáng thương:.
- Vào một đêm giao thừa giá rét,.
- cô bé trong trạng thái cùng cực của sự lãnh lẽo, cô độc và nghèo đói, với đôi chân đất, đầu trần, cô nép mình trong bóng tối mênh mông, trong sự lạnh buốt để rồi cô quẹt năm que diêm đốt cháy những mộng tưởng và ao ước của cô bé.
- Sáng hôm sau, người ta thấy cô bé chết trong trạng thái thanh thản với đôi má hồng và đôi môi mỉm cười.
- Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa o Thời gian: đêm khuya.
- o Hình ảnh cô bé bán diêm: một mình, đói, lạnh, lang thang trên đường để mong bán được một bao diêm hay có ai bố thí cho một chút, và cô bé lo sợ vì không bán được bao diêm nào.
- Tình cảnh đáng thương của cô bé.
- Những mộng tưởng trong đêm giao thừa được khởi nguồn từ những que diêm cô bé đốt (5 lần).
- Các mộng tưởng hiện kên theo một thứ tự hợp lí và phù hợp cới tâm trạng hoàn cảnh của cô bé.
- Những mộng tưởng ấy thể hiện mơ ước, khát khao, mong muốn trong lòng cô bé.
- Cái chết của cô bé:.
- o Ý nghĩa cái chết: Nêu bật số phận bất hạnh của cô bé và tố cáo sự thờ ơ, của xã hội, cảnh tỉnh những người vô tâm trước cuộc sống, trước những con người.
- Kết cấu tương phản đối lập làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương tội nghiệp của cô bé bán diêm và khắc họa phần nào hình ảnh những con người vô tâm, vô cảm trước sự khó khăn, nghèo đói của người khác.
- Cô bé bán diêm là câu chuyện vô cùng cảm động về số phận bất hạnh của một cô bé nghèo khổ trong xã hội tư bản đương thời.
- Đói và rét, cô bé ao ước có lò sưởi ấm, có thịt ngỗng quay, có cây thông Nô-en và bà nội sống dậy cùng em đón giao thừa.
- Xót xa thay, tất cả đều là mộng tưởng! Cô bé đã chết cóng trong đêm đông giá lạnh..
- Phần thứ nhất giới thiệu hoàn cảnh cơ cực của cô bé bán diêm.
- Phần thứ hai (trọng tâm) kể về những lần quạt diêm và bao hình ảnh đẹp đẽ hiện lên trong trí tưởng tượng của cô bé.
- Phần thứ ba miêu tả cái chết thương tâm của cô bé trong đêm đông giá lạnh..
- Phần trọng tâm có thể chia làm 5 đoạn nhỏ, dựa vào các lần cô bé quẹt diêm.
- lần đầu, mỗi lần cô bé chi quẹt một que diêm.
- Lần thứ năm cô bé quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao..
- Riêng cô bé mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất, váy áo phong phanh, bụng đói meo đang dò dẫm trong bóng tối.
- Suốt ngày hôm nay, cô bé lang thang khắp nơi mà không bán được bao diêm nào..
- Lúc này, quang cảnh xung quanh cô bé đẹp đẽ, ấm áp lạ thường: cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
- Những hình ảnh ấy gợi cô bé nhớ lại năm xưa được đón giao thừa bên bà nội hiền hậu trong căn nhà xinh xắn có đầy dẫy thường xuân bao quanh.
- Tác giả đã sử dụng những hình ảnh tương phản làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của cô bé.
- Chẳng có điều gì tốt đẹp chờ đợi cô bé ngoài cái xó xinh tối tăm, rét mướt, đầy tiếng mắng nhiếc, chửi rủa cửa người cha thô lỗ, cộc cằn.
- Tai họa đã làm cho gia đình cô bé tan nát.
- Giờ đây, cô bé ngồi nép trong một góc tường giữa hai ngôi nhà… cho đỡ lạnh..
- Giữa đêm giao thừa giá buốt, cô bé lủi thủi một mình với chiếc giỏ đựng diêm.
- Đôi bàn tay em cứng đờ vì lạnh, em ao ước được sưởi ấm bằng một que diêm: Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh tiêu quẹt một que.
- Que diêm thứ nhất soi tỏ niềm vui sáng ngời trong đôi mắt cô bé tội nghiệp.
- lửa chắp cánh cho trí tưởng tượng của em bay bổng: Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng.
- Trong ánh lửa bập bùng của que diêm, những hình ảnh của cuộc sống đầy đủ hiện ra rõ ràng trong đầu óc cô bé.
- Mải mê tưởng tượng nên que diêm cháy gần bén ngón tay mà em không thấy nóng.
- Em ao ước lúc này mà được ngồi trước lò sưởi để hơ đôi bàn tay đã cứng đờ vì lạnh thì sung sướng biết bao! Que diêm cháy hết, cô bé lại trở về với hiện thực phũ phàng:.
- Em ngồi đó, tay cầm que diêm đã tàn hẳn.
- Em bẩn thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em đi bán diêm.
- Sợ thì sợ nhưng những ảo ảnh đẹp đẽ do ngọn lửa của que diêm thứ nhất tạo ra vẫn lôi cuốn, hấp dẫn em mãnh liệt.
- Em muốn tiếp tục được sống trong thế giới kì diệu ấy: Em quẹt que diêm thứ hai, diêm chảy và sáng rực lên.
- Nhưng điều kì diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phuốc-sốt cắm trên lưng, tiến về phía em bé..
- Rồi… que diêm vụt tắt.
- chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, mà chi có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phũ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của cô bé bán diêm..
- Trí tưởng tượng phong phú đã đem lại cho em những ao ước mới: em muốn đêm Giáng Sinh phải có cây thông Nô-en nên quyết định quẹt que diêm thứ ba: Em quẹt que diêm thứ ba.
- Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong các tủ hàng, hiện ra trước mắt em bé.
- Em quẹt que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh toả ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em..
- Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này;.
- Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất..
- Lần thứ năm, em quẹt hết những que diêm còn lại để níu kéo hình ảnh của bà, để được bà cho đi theo đến một thế giới không còn đói rét và đau khổ:.
- Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.
- Các mộng tưởng của em bé diễn ra lần lượt theo thứ tự như trên là hợp lí.
- Tiếp đó vì đang đói nên em mơ tưởng đến bàn ăn đầy thức ăn ngon mà sau các bức tường kia, mọi nhà đang đón giao thừa.
- Vì là đêm giao thừa nên ngay sau đó, cảy thông Nô-en hiện ra.
- đều gợi cho em nhớ đến đã có một thời, em cũng được đón giao thừa như thế, khi bà nội còn sống và bất chợt, hình ảnh bà em xuất hiện..
- Kết thúc câu chuyện là sự đối lập giữa cảnh đời vui vẻ và cái chết bi thảm của em bé bán diêm:.
- Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em bé gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
- Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa..
- Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn.
- Em bé thật đáng thương! Chỉ có mẹ và bà thương yêu em, nhưng họ đều đã qua đời.
- Trong xã hội tư bản thiếu sự đồng cảm và tình thương yêu giữa người với người, nhà văn An-đéc- xen đã viết truyện này với niềm xót thương vô hạn đối với em bé bán diêm bất hạnh nói riêng và cả tầng lớp người nghèo khổ nối chung.
- Để làm dịu bớt nỗi đau đang nhức nhối trong tim và cũng để an ủi những linh hồn tội nghiệp, nhà văn đã miêu tả em bé chết nhưng đôi má vẫn hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời hình dung ra cảnh huy hoàng hai bà cháu bay lên trời để đón lấy những niềm vui đầu năm.
- Tuy vậy, nội dung câu chuyện Cồ bé bán diêm với kết thúc thương tâm của nó vẫn khiến người đọc cảm động rơi nước mắt..
- Cô bé bán diêm là một sáng tác độc đáo, một câu chuyện cổ tích về thời hiện đại, thể hiện tài năng kể chuyện bậc thầy của ông.
- Câu chuyện Cô bé bán diêm kể về xã hội ấy, kể lại cái chết.
- thương tâm của một cô bé nghèo khổ..
- Khác thường là vì: "Đêm nay là đêm giao thừa".
- Nhưng đêm giao thừa ở phương Tây rất rét, vì lúc này đang giữa mùa đông.
- Ấy thế mà trong cái giá lạnh đó, trong cái đêm giao thừa đó "một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối".
- Em bé đi đâu vậy? Em phải đi bán diêm vì "nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào".
- Như vậy em bé bán diêm này là một em bé có hoàn cảnh nghèo khổ..
- Em bé đáng thương không tên tuổi này giống như kẻ lạc loài, bơ vơ trên mặt đất đầy tuyết phủ.
- Em bé đáng thương vẫn bụng đói cật rét lang thang trên đường".
- Em bé ngồi chỗ đó với hy vọng sẽ có người chú ý đến em, sẽ có người mua diêm cho em..
- Mùi ngỗng quay nhắc em "đêm nay là đêm giao thừa".
- Lúc này đôi bàn tay của em bé bán diêm tội nghiệp "đã cứng đờ ra".
- Em bé nghĩ tới việc đánh diêm để "hơ ngón tay".
- Ngọn lửa bùng lên trong đêm giao thừa giá lạnh, mang lại cho em một niềm vui.
- Em bé hơ bàn tay giá lạnh trên ánh lửa nhỏ nhoi của que diêm mà tưởng tượng rằng em đang ngồi trước một cái lò sưởi nơi đó đang "tỏa ra một hơi nóng dịu dàng".
- "Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em bán diêm".
- Một cái lò sưởi trong đêm đông giá rét một mái nhà ấm cũng mãi mãi là ước mơ, là khát vọng của em bé..
- Que diêm thứ hai "cháy và sáng rực lên"..
- Que diêm cho em thấỵ: "bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay.
- Nhưng điều kỳ diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến về phía em bé".
- Vì thế khi que diêm vừa tắt thì "thực tế đã thay cho mộng mị: chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua đường quần áo ấm êm vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm".
- Bên cạnh em giờ đây chỉ có đói và rét, và để chống lại em dùng ánh sáng và hơi ấm của que diêm.
- Em bé còn lại một mình trong cái thế giới của em, thế giới đó bị tuyết trắng và đêm đen bao phủ.
- Để xua đi màn đêm và giá rét, "em bé quẹt que diêm thứ ba".
- Cây thông Nôen gợi nhớ một truyền thông tặng quà và quan tâm đến trẻ em của phong tục phương Tây, nhưng có lẽ câu chuyện về ông già Nôen cũng chỉ là một huyền thoại xa vời còn trong thực tại em bé bán diêm còn dang ngập chìm trong tuyết lạnh.
- Que diêm thứ ba cũng tắt.
- Que diêm tắt thì tất cả những ngọn nến mà cô bé bán diêm thấy trên cây thông Nôen cũng "bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời".
- Thật đau đớn xiết bao khi em bé bán diêm bị xã hội bỏ rơi, bỏ quên trong tuyết phủ đã quyết khước từ cuộc sống, quyết tâm tìm về thế giới bên kia.
- Không giao tiếp được với thế giới những người đang sống, em bé bán diêm tìm cách xác lập mối quan hệ giao tiếp với bà em "Em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao để níu bà em lại".
- Em bé đã chết một cách thê lương như vậy trong đêm giao thừa.
- Cho dù người ta nhìn thấy trong xó tường "một em bé gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”, bên cạnh "một bao diêm đã đốt hết nhẵn".
- thì những người đang sống cũng không thể nào biết được "những cái kỳ diệu mà em bé đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón những niềm vui đầu.
- Bởi vì những người đó ngoài việc sử dụng cái đói, cái rét để tạo sự ngăn cách của họ với em bé thì họ còn xây dựng những bức tường hoặc hữu hình hoặc vô hình để tạo ra sự ngăn cách mới giữa họ và em bé.
- Cái chết của em bé còn là sự phê phán lối sông ích kỷ, co cụm, chỉ biết mình của thế giới hiện đại