« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM.
- Phân Tích Truyện Ngắn Hai Đứa Trẻ Của Thạch Lam mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được lòng cảm thông sâu sắc của tác giả trước những cảnh đời tăm tối ở một phố huyện nghèo.
- Giới thiệu truyện ngắn Hai đứa trẻ + Xuất xứ: Rút từ tập “Nắng trong vườn”.
- Cảm nhận chung: Thông qua bức tranh phố huyện nghèo, nhà văn đã bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc trước cuộc sống nghèo khổ tăm tối, bế tắc của nhân dân ta trước cách mạng..
- Bức tranh phố huyện - Cảnh ngày tàn, chợ tàn:.
- Không đủ sức khuấy động không khí lặng lẽ, tù đọng của phố huyện..
- “bóng tối ngập dần.
- chậm rãi, lặng lẽ → nhịp sống buồn bã, tẻ nhạt của phố huyện từ chiều tàn đi dần vào đêm khuya..
- Không gian: thu hẹp dần: quang cảnh phố huyện nhỏ bé, một phiên chợ tàn, góc chợ đơn sơ → yên tĩnh, tù túng, chật hẹp..
- Mấy đứa trẻ nhặt rác bãi chợ..
- Bà cụ Thi hơi điên lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khách, ghê sợ + Chị em Liên với hàng tạp hoá nhỏ xíu.
- Tuy vậy, họ vẫn hi vọng - cho dù hi vọng đó rất mơ hồ: “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”.
- Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng chờ đợi của hai đứa trẻ.
- chốn thị thành, át đi ánh sáng mờ ảo, yếu ớt của phố huyện..
- Âm thanh của còi tàu, bánh xe rít trên đường ray và tiếng ồn ào của hành khách át đi buồn tẻ, đơn điệu phố huyện..
- Nó là thói quen, là niềm vui, là sự chờ đợi → trở thành nhu cầu thiết yếu như cơm ăn, nước uống hàng ngày cho đời sống tinh thần người dân phố huyện.
- Chị em Liên đợi tàu không phải vì mục đích là có khách mua hàng mà vì:.
- Đối với những đứa trẻ nghèo nhặt rác “Liên động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng”..
- “Hai đứa trẻ”- bài ca về quê hương, đất nước.
- Hai đứa trẻ luôn luôn phát hiện những biến thái tinh tế của thiên nhiên: “Qua kẽ lá...”.
- Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, bế tắc ở phố huyện nghèo trước cách mạng.
- Đề bài: Phân Tích Truyện Ngắn Hai Đứa Trẻ Của Thạch Lam Gợi ý làm bài:.
- Truyện ngắn Hai đứa trẻ trích từ tập Nắng trong vườn (Nhà xuất bản Đời nay, Hà Nội, 1938).
- Hai đứa trẻ nói về hai chị em Liên và An.
- Gia đình trước ở Hà Nội, sau vì sa sút nên phải về quê ở phố huyện này.
- hàng xáo, giao cho hai chị em trông coi quầy hàng xén nhỏ xíu ở gần ga.
- Hai chị em ngồi trên chõng trước hiên chờ.
- Tất cả đều chìm trong bóng tối mênh mông, còn ánh sáng rực rỡ trên các toa tàu thì vun vút qua mau như từ một cõi nào xa lạ..
- Hai chị em trông theo làn ánh sáng ấy cho đến lúc nó khuất hẳn ở đằng xa mới đóng cửa đi ngủ..
- Đó là một thế giới âm thầm, lặng lẽ trong bóng tối của đêm đen.
- bóng tối của sự nghèo nàn, khốn khó.
- trong im lìm quạnh quẽ của phố huyện xác xơ.
- Cái thế giới ấy hai đứa trẻ đã quen thuộc, hơn nữa, đã hòa nhập vào đó với tất cả tâm hồn..
- Phần một là cảnh chợ chiều lúc vừa có tiếng trống thu không, hai chị em Liên đang còn loay hoay xếp dọn cửa hàng.
- Phần hai là quang cảnh phố huyện về đêm, bóng tối bao phủ khắp nơi.
- Phần ba là cảnh phố huyện lúc có chuyến tàu đêm vun vút chạy qua trong chốc lát cùng tiếng ồn và ánh sáng..
- Đó là cảnh ngày tàn nơi phố huyện nhỏ bé, một phiên chợ tàn, một góc chợ đơn sơ, một quán nước nghèo nàn, những kiếp người cơ cực và hình ảnh đoàn tàu vụt qua trong đêm tối..
- Mở đầu truyện là hình ảnh phố huyện lúc hoàng hôn được tác giả miêu tả bằng những câu văn có nhịp điệu thong thả, chậm rãi, cùng với những âm thanh, hình ảnh báo hiệu đã hết một ngày:.
- đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị.
- Gọi là phố huyện nhưng là huyện nhỏ, hiệu lệnh phát ra từ một cái chòi chứ không phải là một tháp canh.
- Trong cửa hàng của chị em Liên, tiếng muỗi vo ve.
- Liên bỗng dưng thấy cái buồn của ngày tàn thấm thìa vào tâm hồn khi ngồi bên cạnh những quả thuốc sơn đen, đôi mắt ngập đầy dần bóng tối..
- Trong bức tranh chiều tàn nơi phố huyện có sự hoà trộn giữa hai loại hình ảnh: hình ảnh êm đềm, thi vị và hình ảnh gợi sự nghèo khổ, bần cùng.
- Sau một ngày làm lụng cực nhọc, cái chờ đợi mọi người chỉ là bóng tối và sự vắng lặng, quạnh hiu.
- Cảnh chợ chiều đã vãn bộc lộ rõ cái nghèo: rác rưởi vung vãi trên nền chợ và những đứa trẻ lom khom tìm kiếm những gì có thể dùng được cho cuộc sống nghèo khổ của gia đình chúng.
- Đó là mặt trái, là một thứ bóng tối của chợ..
- Bấy nhiêu chi tiết đều tập trung vào xu thế thu nhỏ lại, lụi tàn đi của những cảnh vật ban ngày trước cái thế chiếm lĩnh, tràn dâng mỗi lúc một mạnh của những cảnh tình ban đêm mà bóng tối dần dần ngự trị.
- Mở đầu truyện là bóng tối, chấm dứt truyện cũng là bóng tối..
- Bóng tối mênh mang, phủ trùm lên tất cả cảnh vật và con người..
- Bắt đầu đêm thì đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối.
- Chị em Liên ngồi trên chiếc chõng tre dưới gốc bàng với cái tối chung quanh.
- Toàn là bóng tối.
- Trống cầm canh cũng đánh tung lên một tiếng ngắn rồi chìm ngay vào bóng tối.
- Chị em Liên cũng đi vào giấc ngủ tịch mịch và đầy bóng tối..
- Bóng tối át cả ánh sáng.
- Vài ánh sáng thưa thớt, mờ nhạt khiến bóng tối lại càng dày đặc.
- Ánh đèn trong cửa hàng chị em Liên thì thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa.
- Trong khi đó, chung quanh những điểm sáng leo lét ấy là cả một bóng tối đen kịt, mênh mông, vô tận.
- Trang sách nhuộm đầy bóng tối là để gắn vào cái khung tối tăm ấy những mảnh đời không kém tối tăm.
- Những kẻ kiếm sống ban ngày với phiên chợ như mấy bà bán hàng về muộn, mấy đứa trẻ nhặt rác, chị em Liên.
- Sau khi phiên chợ chiều đã vãn, bóng tối chưa buông xuống nhưng những cuộc đời bóng tối đã hiện ra.
- Bà đến quán của chị em Liên với tiếng cười khanh khách quen thuộc, mua cút rượu (xị rượu), khen Liên rót đầy rồi ngửa cổ uống cạn sạch, lảo đảo bước đi, lẩn vào bóng tối và tiếng cười khanh khách nhỏ dần..
- Ba cảnh đời trên của lũ trẻ ven chợ, của mẹ con chị Tí, của gia đình bác xẩm đều bị bóng tối.
- Riêng bà cụ Thi vẫn có tiền uống rượu, vẫn nói năng ôn tồn, âu yếm với cô bé bán hàng nhưng rượu thì nốc một hơi, lại cười khanh khách, không biết vì duyên cớ gì? Đêm đêm, chỉ thấy bà từ trong làng đi ra rồi lại lẩn vào bóng tối phía làng.
- Oan ức gì chăng? Buồn khổ gì chăng? Không rõ, nhưng chắc chắn bóng tối đã đè nặng lên cuộc đời bà, góp thêm một hình ảnh vừa lạ lùng vừa đáng sợ vào những cảnh đời – bóng tối ở phố huyện này..
- Bác như dấu gạch nối giữa hạng người bần cùng với những hạng người khác trong phố huyện.
- Cuộc sống khá giả của họ như tấm phông làm nổi bật những cảnh đói nghèo, như ánh sáng tương phản với bóng tối..
- Nhập chung lại thì toàn là những cảnh đời – bóng tối.
- Liệu còn le lói chút uớc mong nào không? Khung cảnh phố huyện giờ đây thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí, bởi ở đó còn có ngọn đèn tù mù, trong khi cả phố tối om.
- Chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì đó tươi sáng cho cuộc sống nghèo khổ của họ..
- Trong bức tranh phố huyện lúc đêm về có một sự hoà trộn đầy dụng ý giữa ánh sáng và bóng tối.
- Tối đến mức dường như tiếng đàn bầu của bác xẩm và tiếng trống cầm canh của phố huyện tưởng chừng cũng không vang lên được.
- Điều này khiến người đọc phần nào hình dung ra những kiếp sống chìm khuất, mỏi mòn gần như bị bỏ quên nơi ga xép của phố huyện nghèo nàn, đồng thời gợi một niềm thương cảm sâu xa..
- Diễn biến tâm trạng hai đứa trẻ trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện được nhà văn Thạch Lam miêu tả tỉ mỉ và ẩn chứa nhiều ý nghĩa..
- Chưa nói tới dụng ý của tác giả khi xây dựng hình tượng hai đứa trẻ và lấy đó làm nhan đề cho tác phẩm.
- hãy cứ biết đó là hai đứa trẻ với những đặc điểm của lứa tuổi thiếu nhi.
- Ngồi trước cửa hàng, Liên lặng lẽ cảm nhận khung cảnh chiều quê, tuy buồn bã nhưng thân thuộc, gần gũi và cảm thông, chia sẻ với những con người sống lay lắt nơi phố huyện nghèo..
- Mẹ mở một quán tạp hoá nhỏ xíu giao cho hai chị em trông nom.
- Vì thế nên hai chị em Liên đã quen thuộc với con người và cảnh vật trong phố huyện, đã hoà nhập vào cuộc sống nơi này một cách hồn nhiên..
- Trước hết là quen với bóng tối.
- Màn đêm buông xuống, mắt Liên ngập dần bóng tối và Liên không hiểu sao, thấy buồn.
- Dần dần, Liên quen không sợ bóng tối mà còn chú ý đến những gì diễn ra và chứa đựng trong đó: thấy những hòn đá nhỏ trên đường một bên sáng một bên tối.
- Nhìn lũ trẻ nghèo nhặt nhạnh bất cứ cái gì trên nền chợ mà hai chị em động lòng thương.
- Thấy một chấm lửa hiện ra rồi mất đi là hai chị em biết gánh phở bác Siêu thấp thoáng đằng xa.
- Khi đoàn tàu đã đi qua thì hai tâm hồn trẻ thơ ấy cũng rơi vào giấc ngủ tịch mịch và đầy bóng tối, giống như mọi người nghèo khổ khác ở phố huyện này..
- Có phải là các em chỉ đơn giản muốn được nhìn chuyến tàu, một hoạt động cuối cùng của đêm khuya? Không phải! Còn có cái gì đó sâu xa hơn nhiều đối với hai chị em và đám người khốn khổ ở phố huyện này.
- Có lẽ chính vì vậy mà hình ảnh chuyến tàu được Thạch Lam tập trung miêu tả một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng qua tâm trạng chờ mong và cảm nhận của hai chị em Liên và An.
- Có một sự tương phản nổi bật giữa hình ảnh đoàn tàu – một thế giới khác mà chuyến tàu đêm mang qua phố huyện trong chốc lát và hình ảnh của sự trở về trạng thái lặng lẽ, tối tăm, không thay đổi nơi phố huyện.
- rồi lại trả cuộc sống phố huyện về trạng thái mênh mang, yên lặng và đầy bóng tối.
- Điều đó dường như làm cho nỗi buồn càng thêm thấm thía trong tâm hồn hai đứa trẻ.
- Gần như đã thành nếp, những người dân nơi phố huyện chỉ chấm dứt hoạt động của một ngày khi chuyến tàu đêm đã đi xa..
- Đó là cuộc sống ở một thời chưa xa, hoàn toàn khác với cuộc sống ở phố huyện buồn tẻ và nghèo nàn này..
- Đúng là hai đứa trẻ vui vì niềm khao khát, đợi chờ vừa được thỏa mãn.
- Nhưng đoàn tàu ấy lại thuộc về một thế giới quá xa xôi và nó càng sáng rực, vui vẻ, huyên náo thì càng làm cho khung cảnh nơi phố huyện trở nên tăm tối, buồn tẻ và chìm lặng.
- Chỉ có hình ảnh đoàn tàu lướt qua hằng đêm mà những người dân phố huyện ai cũng nôn nao chờ đợi.
- Nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam trong truyện Hai đứa trẻ thật độc đáo.
- ánh sáng hoà trộn vào bóng tối.
- Truyện ngắn Hai đứa trẻ là lời gợi nhắc về tình cảm gắn bó với nguồn cội, quê hương, với những kí ức đẹp mà buồn.
- Nhà văn Nguyễn Tuân đã nhận xét: Truyện “Hai đứa trẻ” có một hương vị thật là man mác.
- Đọc “Hai đứa trẻ” thấy bận bịu vô hạn về một tấm lòng quê hương êm mát và sâu kín