« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành - Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành sáng tác năm 1965, lúc quân Mĩ ào ạt đổ bộ vào Chu Lai, Quảng Ngãi..
- Rừng xà nu ca ngợi tinh thần bất khuất, vùng lên chiến đấu giải phóng quê hương của các dân tộc Tây Nguyên.
- Rừng xà nu là một truyện ngắn nhưng có sức chứa lớn như một bản trường ca về chủ nghĩa anh hùng của nhân dân Tây Nguyên.
- và đằng sau là cả dân làng Xô Man, làng Xô Man với bạt ngàn những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời..
- Rừng xà nu là một bức tranh sinh động về cuộc chiến tranh nhân dân chống Mĩ cứu nước..
- Văn mẫu lớp 12: Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Tác phẩm mở đầu bằng hình ảnh rừng xà nu quanh làng Xô Man của người Strá.
- “Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào là không bị thương.
- Cứ thể hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng...”..
- Hình ảnh rừng xà nu ở đây vừa là hình ảnh thực một rừng cây “ham ánh sáng mặt trời”, vừa là hình ảnh có nghĩa tượng trưng cho con người Tây Nguyên đau thương, bất khuất, kiên cường trong những ngày đồng khởi chống Mĩ.
- Rừng xà nu hiện lên như một người bạn trung thành che chở cho dân làng Xô Man, như những con người đẹp của buôn làng.
- Và có thể nói rừng xà nu chính là biểu tượng về sức sống bất diệt của con người Tây Nguyên, của con người Việt Nam..
- ngực cũng như một tấm xà nu lớn.
- Đọc Rừng xà nu có cảm tưởng như được xem một bộ phim về số phận một con người với biết bao sự kiện.
- Chính cái tư tưởng này đã chi phối kết cấu của Rừng xà nu.
- Như vậy nhân vật anh hùng trong Rừng xà nu không chỉ rung cảm người đọc ở sự vượt lên hoàn cảnh khốc liệt của họ mà còn ở những xúc động, những tình cảm thầm kín nơi họ..
- lời văn của Rừng xà nu giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, nhiều đoạn văn trau chuốt, óng mượt như ngôn ngữ của một bài thơ (ví dụ: đoạn mở đầu tác phẩm).
- Rừng xà nu là chuyện của con người nhưng qua đó ta thấy số phận của một dân tộc.
- Đọc Rừng xà nu hôm nay, vẫn thấy âm vang cái hào hùng của một thời chống Mĩ, một thời có những con người đẹp như cụ Mết, như Tnú, như Dít, như Mai…..
- Truyện ngắn “Rừng xà nu” được tác giả Nguyễn Trung Thành sáng tác vào năm 1965 khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt, đặc biệt là ở chiến trường Tây Nguyên Mỹ đang đổ quân vào để khủng bố và giết chóc.
- Trong truyện ngắn “Rừng xà nu” tác giả đã xây dựng hai hình ảnh lớn mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc đó là hình ảnh cây xà nu và hình ảnh những con người anh hùng đại diện cho sức mạnh và vẻ đẹp của người dân làng Xô Man..
- Hình ảnh cây xà nu được xuất hiện xuyên suốt tác phẩm.
- Cây xà nu là một loài cây đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên, gắn bó với cuộc sống sinh hoạt của người dân làng Xô Man: lửa xà nu trong mỗi bếp, trong đống lửa nhà ưng,....
- cây xà nu còn chứng kiến quá trình đấu tranh của dân làng Xô Man “đuốc xà nu được thắp lên trong những đêm người dân mài vũ khí.
- Dưới tầm bắn của đại bác rừng xà nu đã ưỡn tấm thân lớn của mình ra che chở cho làng, gánh chịu đau thương để rồi “cả rừng hàng vạn cây không có cây nào không bị thương”.
- Cây xà nu còn là nhân chứng trong cuộc nổi dậy của dân làng trong đêm Tnú bị tra tấn, cây xà nu đã kề vai sát cánh cùng con người chiến đấu.
- Cây xà nu còn mang những vẻ đẹp biểu tượng cho phẩm chất, tâm hồn và ý chí của người dân Tây Nguyên nói chung và dân làng Xô Man nói riêng.
- Cây xà nu thường mọc thành rừng biểu tượng cho tinh thần đoàn kết của dân làng Xô Man, trong mọi hoàn cảnh gian khổ, đau thương và mất mát các thế hệ người dân làng Xô Man luôn kề vai sát cánh bên nhau, trên dưới đồng lòng và tuyệt đối trung thành với lời của cụ Mết..
- Dưới tán rừng xà nu ấy là nơi có những con người anh hùng với những phẩm chất tốt đẹp, đại diện cho vẻ đẹp những con người dân làng Xô Man nói riêng và người dân Tây Nguyên nói chung.
- Truyện ngắn “Rừng xà nu” với sự kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã mang đến cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về hình tượng cây xà nu và những con người “anh hùng dân tộc” của làng Xô Man trong thời chiến tranh chống Mỹ.
- Bởi vậy mà bao nhiêu cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên anh hùng đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để ông viết nên tác phẩm Rừng xà nu đầy thành công, trở thành một kiệt tác gắn bó với tên tuổi của mình..
- Rừng xà nu được viết vào những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước oanh liệt.
- Rừng xà nu quanh làng Xô man được tác giả giới thiệu trong đoạn đầu tác phẩm đầy độc đáo.
- Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nước lớn".
- Song, rừng xà nu ấy vẫn không chịu khuất phục, những cây cường tráng nhanh chóng tự chữa lành vết thương.
- Cây xà nu tự mình đứng lên, trường tồn và phát triển, dũng cảm hiên ngang trước bom đạn kẻ thù "hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng".
- Hình ảnh rừng xà nu hiện lên thật đẹp, thật đáng tự hào biết bao.
- Cây xà nu chính là biểu trưng cho vùng đất Tây Nguyên, là đại diện tiêu biểu cho con người Tây Nguyên, là hình ảnh ẩn dụ cho cốt cách, sức sống của đồng bào Tây Nguyên từ trước đến nay.
- Rừng xà nu và nhân dân làng Xô man như hai mà một, đều chịu nhiều đau thương, đều vươn mình mạnh mẽ.
- Mở đầu tác phẩm, cũng như xuyên suốt câu chuyện này là hình tượng câu xà nu.
- Đồng thời cây xà nu cũng chính là biểu tượng cho dân làng Xô Man..
- Cây xà nu gắn bó mật thiết với dân làng, trong đời sống hàng ngày cho đến cả những sự kiện trọng đại.
- Nhưng cây xà nu còn cho thấy sự thay đổi của dân làng Xô Man, từ chỗ không dám cầm vũ khí đến dám cầm vũ khí đứng lên chống lại quân giặc.
- Và trong đêm Tnú về thăm làng: đuốc xà nu dẫn người dân làng Xô Man trên khắp nẻo đường dồn về tập trung tại nhà Ưng, họ cầm ngọn lửa của mình để ném vào đống lửa giữa nhà, mọi người quây quần quanh đống lửa lớn để nghe cụ Mết kể về cuộc đời của anh Tnú..
- Không chỉ vậy, hình ảnh cây xà nu còn là biểu tượng cho số phận, phẩm chất của người dân Tây Nguyên.
- Hình ảnh cả cánh rừng xà nu đầy thương tích, mỗi ngày giặc bắn đại bác hai lần, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn che chở cho làng, hàng ngàn cây xa nu không cây nào không bị thương..
- Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi,… Hình ảnh cây xà nu bị thương cũng chính là biểu tượng cho những đau thương mất mát mà dân làng Xô Man phải gánh chịu.
- Và rừng xà nu chính là biểu tượng đẹp đẽ nhất cho phẩm chất tốt đẹp của dân làng Xô Man.
- Không chỉ vậy Rừng xà nu còn là khúc tráng ca ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất anh hùng, bất khuất của người dân Tây Nguyên.
- Nguyễn Trung Thành còn có bút danh khác là nhà văn Nguyên Ngọc ông viết truyện ngắn "Rừng xà nu".
- Truyện ngắn "Rừng xà nu".
- "Rừng xà nu".
- Xuyên suốt toàn bộ tác phẩm chính là hình ảnh những cánh rừng xà nu.
- Một rừng xà nu bạt ngàn xanh tươi, trải dài tới hút tầm mắt.
- Một rừng xà nu mà không cây nào không bị thương, bởi mỗ khi kẻ thù muốn đánh người dân nơi đây chúng đều thả rất nhiều bom đạn trút xuống cánh rừng xà nu.
- Nên việc xà nu bị thương là điều vô cùng dễ hiểu.
- Nhưng dù bị thương hay vết thương có khiến cho nhựa cây chảy ra thật nhiều thì những cây xà nu kia cũng không bao giờ chết..
- Những cánh rừng xà nu cứ vì thế mà xanh tươi mãi mãi..
- Hình ảnh những cây xà nu kia chính là biểu tượng của người dân Tây Nguyên, những con người luôn trung thành với Đảng với cách mạng và Bác Hồ.
- Nhân vật chính trung tâm song song với hình tượng cây xà nu chính là anh Tnú một người anh hùng.
- Tnú như một cây xà nu trưởng thành bị giặc bắn phá bị thương, nhưng vẫn luôn kiên cường vươn lên và không bao giờ gục ngã..
- Hình ảnh những cây xà nu anh dũng hiên ngang tựa như những người dân làng Xô Man bất khuất trung hậu, quả cảm..
- Còn khi nhắc đến đồng bào Tây Nguyên thì ta càng phải nhớ tới nhà văn Nguyễn Trung Thành với Đất nước đứng lên và Rừng xà nu..
- Rừng xà nu là câu chuyện về cuộc đời cách mạng của Tnú, của cả buôn làng Xô Man.
- Câu chuyện có tên là Rừng xà nu bởi đây là loài cây đặc trưng của xứ này.
- Những cánh rừng xà nu xanh ngút ngàn trải dài suốt tầm mắt là hình ảnh trở đi trở lại nhiều lần trong tác phẩm.
- Những cây xà nu được tác giả miêu tả từ cụ thể chi tiết cho đến toàn cảnh.
- Đạn địch không thể đốn ngã những cây xà nu cũng như chiến tranh không thể phá hủy được nó.
- Rừng xà nu được miêu tả cụ thể, mang đầy dáng dấp sử thi và càng làm nổi bật tính cách, số phận của những người con buôn làng Xô Man..
- Mỗi một con người trong Rừng xà nu lại có những tính cách và số phận khác nhau nhưng họ lại vô cùng đoàn kết, rất yêu thương nhau và cùng chung nhau mối thù giặc Mỹ..
- Rừng xà nu được nhận xét là câu chuyện của một đời được kể trong một đêm..
- Đó cũng chính là ý nghĩa sử thi mà các nhân vật, hay chính rừng xà nu mang lại..
- “Rừng xà nu” là một trong những tác phẩm để lại ấn tượng về dấu ấn cá nhân nhất trong phong cách viết văn của nhà văn Nguyễn Trung Thành.
- Bên cạnh đó,”Rừng xà nu” còn là một tác phẩm có vị trí quan trọng trong văn học kháng chiến chống Mỹ.
- Nhan đề “rừng xà nu” mở ra hình tượng trung tâm tác phẩm.
- Rừng xà nu là hình ảnh mở đầu cũng là hình ảnh xuyên suốt và kết thúc tác phẩm.
- Cây xà nu hiện lên với những vẻ đẹp tự nhiên gắn liền với năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước của người dân Tây Nguyên.
- Để rừng xà nu, cây xà nu hiện lên trong hoàn cảnh đặc biệt giúp nhà văn làm nổi bật sức sống dẻo dai, mãnh liệt.
- Cùng với bức tranh thiên nhiên mà cây xà nu đại diện cho vẻ đẹp thiên nhiên Tây Nguyên thì nhà văn còn xây dựng hình tượng tập thể dân làng Xô Man qua nhiều thế hệ.
- Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”.
- Truyện “Rừng xà nu”.
- Cảm hứng của nhà văn về nhân vật anh hùng gắn liền với cảm hứng về đất nước hùng vĩ mà cụ thể là hình tượng cây xà nu của Tây Nguyên..
- Truyện được mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh rừng xà nu.
- Hình tượng cây xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nó nói lên sức sống bền vững, quật khởi của dân làng Xô Man, của Tây Nguyên bất khuất.
- Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương.
- Hình ảnh cây xà nu mở đầu truyện đã cho thấy cuộc đấu tranh quyết liệt của dân làng.
- Mỗi cây xà nu ngã xuống, ta thấy thương tâm như một người dân làng Xô Man ngã xuống..
- Nhưng hình tượng cây xà nu cũng tượng trưng cho sức sống dẻo dai,mãnh liệt của dân làng Xô Man, của con người Tây Nguyên.
- Rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng cho con người.
- “Đặt trong hệ thống chủ đề, trong mạch truyện, những cây xà nu này mang tính biểu tượng cho những.
- Chỉ đơn giản một chi tiết này, thấy cây xà nu giống người biết mấy!.
- Cái chết của những cây xà nu giống cái chết của mẹ con Mai biết bao..
- Và đây, Dít giống một cây xà nu non lao thẳng lên trời bất khuất.
- Hình ảnh những cây xà nu vững chắc, không chịu ngã trước giông bão, bom đạn của kẻ thù “ưỡn tấm ngực lớn của mình che chở cho làng” gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh cụ Mết, con người tiêu biểu cho sức sống quật khởi của làng Xô Man, người nuôi giữ ngọn lửa khát vọng tự do, gắn bó với Đảng.
- Chính cụ Mết cũng đã nói với Tnú: “Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta…” Cụ còn nói với dân làng: “Nghe rõ chưa các con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy.
- Cả làng Xô Man bị kích động, những ngọn đuốc xà nu bùng cháy khắp rừng “Đứng trên đồi xà nu gần con nước lớn.
- Viết về cuộc khởi nghĩa của dân làng Xô Man trong cuộc kháng chiến chống Mĩ lại lấy tên là “Rừng xà nu”… Hình tượng cây xà nu là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Trung Thành..
- Với bút pháp tượng trưng, tư tưởng chủ đề của truyện “Rừng xà nu” thêm sâu sắc.
- Chính nhờ hình tượng cây xà nu mà những nhân vật anh hùng thêm bất tử.