« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh - Văn mẫu 8 1.
- Phân tích văn bản Tôi đi học.
- Tôi đi học là truyện ngắn giàu chất trữ tình của nhà văn Thanh Tịnh.
- Truyện không đi vào những biến cố, những xung đột xã hội gay gắt mà đó là những cung bậc cảm xúc khác nhau của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đến trường.
- Từ những ngày của hiện tại, nhân vật tôi nôn nao nhớ về quá khứ, nhớ về ngày đầu tiên đến trường của mình.
- Sự thay đổi cả về tâm trạng và nhận thức của nhân vật tôi diễn ra theo từng chặng, phù hợp với cách đọc và tư duy của các bạn nhỏ, nhưng vẫn khiến người lớn thấy xúc động vì được sống lại những cảm giác về ngày đầu tiên đến trường của mình..
- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”.
- Nhân vật tôi cảm thấy mùi hương lạ xông lên trong lớp, mọi thứ xung quanh đều lạ, tự nhận chỗ ngồi làm của riêng, ngay cả người bạn lần đầu tiên gặp cũng không hề có cảm giác lạ lẫm.
- Nhân vật tôi đã tái hiện một cách đầy đủ, chân thật những cung bậc cảm xúc khác nhau về ngày đầu tiên đến trường.
- Một cách thật tự nhiên, mỗi chúng ta dường như cũng được sống lại bầu không khí của ngày tựu trường đầu tiên ấy..
- Với ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, nhẹ nhàng, giàu chất thơ, tác phẩm đã làm sống dậy những cung bậc cảm xúc về ngày đầu tiên đến trường.
- Phân tích bài Tôi đi học.
- Nhắc đến Thanh Tịnh người ta sẽ nhớ đến trang văn “Tôi đi học”của ông..
- Truyện ngắn Tôi đi học được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi, diễn tả cảm giác mới mẻ, trang trọng, tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên.
- Nhân vật “tôi” nhớ lại những kỉ niệm về mùa thu- mùa tựu trường trong cảm giác tự nhiên nhất về thiên nhiên mùa thu.
- “Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” Trong niềm cảm xúc ấy, "tôi” nhớ lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình..
- Tác giả gợi nhắc tâm trạng, cảm giác của “tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường..
- Nhưng nhân vật tôi trong những cảm giác bồi hồi, nôn nao, hồi hộp của lần đầu tiên đi học mà thấy những cảnh vật ấy từ quen thành lạ, từ gần gũi thành mới mẻ..
- Một cậu bé 6 tuổi, lần đầu tiên đến.
- Dòng hồi tưởng của tác giả nhớ lại tiếng trống đầu tiên.
- Ấn tượng của “tôi” về ông tổng đốc là một người cẩn thận, yêu thương con trẻ.
- Truyện ngắn là dòng hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học.
- Và chắc hẳn chính cậu bé ấy cũng nhận ra thứ cảm xúc lạ lùng ấy là do trong nhận thức của cậu đã có sự thay đổi, là do hôm nay cậu đi học..
- “Tôi đi học” là một truyện ngắn giàu cảm xúc và ý nghĩa, chắc hẳn ai cũng có những ngày đầu tiên bỡ ngỡ và bồn chồn đến thế.
- "Tôi đi học".
- là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Thanh Tịnh viết về những cảm xúc trong trẻo, hồn nhiên trong ngày đầu tiên đến trường..
- Phân tích tác phẩm Tôi đi học.
- Truyện ngắn Tôi đi học in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941 là một tác phẩm như vậy.
- Tham khảo: Mở bài Tôi đi học.
- Trong kí ức mỗi con người thì những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu hơn cả, nhất là ấn tượng về ngày đầu tiên đi học.
- Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ của ngày đầu tiên đi học.
- Hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè nấp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường khiến cho nhà văn nhớ lại ngày đầu tiên đi học không thể nào quên của mình..
- Cậu bé đã nhanh.
- chóng tìm ra nguyên nhân của sự lạ lùng ấy: vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học..
- Ý nghĩ ngây thơ trong sáng và nghiêm túc của cậu học trò trong buổi đi học đầu tiên hồn nhiên và đáng yêu biết chừng nào!.
- Trong ngày đầu tiên đi học, được mặc bộ quần áo mới, cậu thấy mình đã là người lớn cho nên tất cả mọi thứ đều phải thay đổi.
- Bài viết tập: Tôi đi học..
- Truyện ngắn Tôi đi học sống mãi với thời gian bởi nó được tạo nên từ cảm xúc trọng sáng, hồn nhiên và bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế của nhà văn.
- Bằng câu chuyện của mình, Thanh Tịnh đã nói thay tất cả chúng ta cái cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người.
- Phân tích truyện Tôi đi học.
- Và chắc hẳn còn là cả bầu trời kí ức về ngày đầu tiên đi học của đời mình.
- Khoảnh khắc đáng nhớ ấy được tác giả Thanh Tịnh tái hiện đầy xúc cảm qua truyện ngắn “Tôi đi học”.
- Trong đó truyện ngắn “Tôi đi học” in trong.
- Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng các sự kiện đáng nhớ về ngày đầu tiên đi học.
- Hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè xuất hiện nấp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường khiến nhà văn nhớ lại ngày đầu tiên đi học khó quên của mình.
- Cậu bé nhanh chóng tìm ra nguyên nhân của sự lạ lùng ấy: Vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học..
- Đi học là một sự kiện trọng đại trong đời.
- Ý nghĩ ngây thơ trong sáng và nghiêm túc của cậu học trò trong buổi đầu tiên đi học thật hồn nhiên và đáng yêu biết chừng nào..
- Vào ngày đầu tiên đi học được mặc bộ quần áo mới, cậu thấy mình đã là người lớn cho nên tất cả mọi thứ đều thay đổi.
- buổi học đầu tiên được tái hiện đầy sinh động.
- Để rồi ngỡ ngàng và tự tin, cậu bé nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên của đời mình: “tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc”.
- Như vậy truyện ngắn “tôi đi học” để lại trong chúng ta chút bồi hồi bân khuâng về buổi tựu trường đầy lưu.
- Phân tích truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh.
- “Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” Trong niềm cảm xúc ấy, "tôi” nhớ lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình.
- Người mẹ ấy bồi hồi xao xuyến vì đang được sống lại những kỉ niệm ngày đầu tiên cắp sách đến trường: "Hằng năm cứ vào cuối thu.
- Thú vị quá! Thú vị hơn nữa là, qua truyện ngắn đậm chất hồi kí Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, chúng ta được sống lại những kỉ niệm tuổi thơ mơn man, trong sáng ở buổi tựu trường đầu tiên..
- Trung tâm của thế giới ấy là cậu học trò nhỏ ngày đầu tiên tới trường, trong lòng nảy nở biết bao ý nghĩ, tình cảm xao xuyến, mới lạ, suốt đời không thể quên..
- Vì sao vậy ? Vì chính "lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học"..
- đi học quả là một sự kiện lớn, một đổi thay quan trọng, đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ.
- hồn nhiên, trong sáng của cậu học trò trong buổi tựu trường đầu tiên..
- Và bạn đọc chúng ta, khi đọc tác phẩm, cũng thích thú biết bao khi được sống lại những kỉ niệm trẻ thơ mơn man trong buổi tựu trường đầu tiên..
- Vậy đấy, học truyện ngắn Tôi đi học vào những ngày đầu của năm học, chúng ta thấm thìa rằng: Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là ở buổi tựu trường đầu tiên, thường sẽ được ghi nhớ mãi.
- Tôi đi học là truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh, in trong tập Quê mẹ và được xuất bản năm 1941.
- Truyện đã thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi, chú bé được mẹ đưa đến trường lần đầu tiên trong ngày tựu trường..
- Phải chăng tâm trạng bồi hồi, bỡ ngỡ là rất thực, rất điển hình đối với tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời mình..
- Chú vòng tay lên bàn lẩm nhẩm đánh vần bài viết tập Tôi đi học.
- Tôi đi học là trang văn đầy chất thơ, chất thơ của kỷ niệm thời thơ ấu ngày tựu trường.
- Tôi đi học là một tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để nhớ, một thời để yêu.
- Và một trong những kỉ niệm đó là những phút giây xôn xao trong buổi tựu trường đầu tiên khi đến trường.
- Những rung động ấy đã được Thanh Tịnh thể hiện rõ nét qua tác phẩm đặc sắc của ông “Tôi đi học”..
- Ngay mấy dòng đầu tác phẩm, nhà văn đã so sánh một cách ấn tượng: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.
- dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường khiến cho nhà văn nhớ lại ngày đầu tiên đi học không thể nào quên của mình..
- Cậu bé đã nhanh chóng tìm ra nguyên nhân của sự lạ lùng ấy: vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học..
- Từ điểm nhấn là “sự thay đổi lớn” ấy, nhà văn đi vào chi tiết trên đường “tôi” theo mẹ đến trường bằng lối miêu tả hình ảnh xen lẫn với biểu cảm.
- Truyện ngắn "Tôi đi học".
- Bằng câu chuyện của mình, Thanh Tịnh đã nói thay tất cả chúng ta cái cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người..
- Tôi đi học là truyện ngắn mang màu sắc hoài niệm và đậm đà chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941.
- Mở đầu truyện là hai câu văn rất gợi cảm đã tạo thành hai đoạn văn: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng..
- Trên con đường cùng mẹ tới trường, nhân vật tôi – cậu bé lớp Năm, lớp đầu tiên của cấp học ấy – nhìn cảnh vật xung quanh và cảm thấy tâm trạng mình khó tả.
- hôm nay tôi đi học..
- Đi học quả là một sự kiện lớn, một đổi thay quan trọng đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ.
- Điệp từ diễn tả tâm trạng có ý nghĩa khái quát, miêu tả chân thực cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩ, cảm giác… hồn nhiên trong sáng của cậu học trò trong buổi tựu trường đầu tiên gợi cho người đọc chúng ta sống lại những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ.
- Đây là bài học đầu tiên trong buổi tựu trường thời thơ ấu của chú bé.
- Tôi đi học là dòng hồi ức về ngày tựu trường của tuổi ấu thơ, rất thơ và rất xúc động..
- Nhưng để có những trang sách ghi lại những hồi ức đẹp làm xúc động lòng người thì có lẽ chỉ có Thanh Tịnh với truyện ngắn Tôi đi học..
- có cả không gian “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc”, và có cả con người là “mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường"..
- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.”.
- Mọi nét nhìn đều thay đổi, tâm trạng cũng diễn biến không ngừng đều do ở câu văn ngắn gọn và dễ hiểu: “Hôm nay tôi đi học”.
- Cũng là cánh đồng làng nhưng “tôi” không được ra đó nô đùa như thằng Sơn.
- Việc “đi học” đã thay đổi con người “tôi”.
- Nhìn thây sách vở đã vậy, khi nhìn thây “bút thước” mà mấy cậu học trò đang cầm “tôi” cũng đòi mẹ đưa bút thước cho cầm.
- Khi nghe mẹ bảo để mẹ cầm cho cũng được thì “tôi” lại nghĩ: “chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước".
- Theo thời gian và con đường đi tới, nhân vật “tôi” cùng mẹ đã đến nơi cần đến..
- Hình ảnh đầu tiên đập vào mắt “tôi” là “Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người.
- cũng như nhân vật “tôi”.
- Nỗi lo sợ, cử chỉ ngập ngừng càng tăng khi nghe “một hổi trống khúc vang dội cả lòng tôi, khỉ học trò cũ sắp hàng và đi vào lớp”, nhân vật “tôi” mới “cảm thấy mình chơ vơ”.
- Tất cả các cậu học trò mới như “tôi” đều thụ động.
- Hơn 70 năm sau khi "Tôi đi học".
- Ngoài lời văn ý vị và nhẹ nhàng như thơ trong nghệ thuật kết hợp hài hòa giữa miêu tả gắn liền với cảm xúc là tài nhớ, chọn lựa và sắp xếp các chi tiết về buổi học đầu tiên của nhân vật “tôi” thành một truyện ngắn tự sự và trữ tình..
- Ai cũng nhận thấy có bóng dáng buổi học đầu tiên của mình ở trong truyện, nhất là hình ảnh “Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc”