« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc


Tóm tắt Xem thử

- Một tình huống truyện mới mở ra hai hướng dẫn đàm tiếu về Khải định..
- Chế giễu Khải Định mà vắng mặt Khải Định..
- Khải định trở thành một trò mua vui rẻ tiền..
- Những so sánh với các cuộc “vi hành” của các vĩ nhân nhằm vạch mặt Khải định..
- Những nghi vấn giả định nhằm mỉa mai Khải Định và quan thầy..
- Vi hành được sáng tác vào dịp vua bù nhìn Khải Định của triều đình nhà Nguyễn xin thực dân Pháp cho sang Pháp để dự cuộc triển lãm thuộc địa tổ chức ở Mác-xây (Marseille).
- Trong thời gian này, dư luận cho rằng Khải Định có một số việc làm ám muội.
- Nhưng ở đây tác giả đã lồng cho Vi hành một ý nghĩa hoàn toàn ngược lại: để ám chi những cuộc đi lén lút, bất chính, cốt thỏa mãn những lạc thú cá nhân của Khải Định..
- Đôi trai gái người Pháp lầm người thanh niên da vàng ngồi cạnh là Khải Định.
- Nguyên nhân của xâu chuỗi nhầm lẫn tai hại trên là do các cuộc vi hành của Khải Định..
- Nhân vật cô em họ cũng là sản phẩm của hư cấu, là phương tiện để Nguyễn Ái Quốc trực tiếp tố cáo tội lỗi của tên vua bù nhìn Khải Định đã thừa lệnh thực dân Pháp đầu độc nhân dân ta bằng rượu và thuốc phiện, đẩy họ vào tình trạng sống khốn cùng, bế tắc..
- Nhân kỉ niệm một năm chuyến đi ô nhục ấy, Nguyễn Ái Quốc lại viết truyện ngắn Vi Hành, biến Khải Định thành đối tượng của những cuộc đàm tiếu khinh bỉ….
- Vậy làm thế nào để cho Khải Định xuất hiện, đặng nhận lấy lời đàm tiếu nhục nhã và lời tố cáo sắc bén? Nguyễn Ái Quốc đã dùng biện pháp hóa không thành có- biện pháp hiểu lầm, nhận lầm một người An Nam là nhà vua đi “vi hành”, để tố cáo, chế giễu một cách cay độc.
- Năm 1922, Khải Định được bọn thực dân đưa sang “mẫu quốc” dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây.
- Nguyễn Ái Quốc muốn ngụ ý châm biếm rằng Khải Định cứ tưởng người Pháp kính trọng y lắm, nhưng thật sự thì chẳng ai biết mặt, biết tên y cả..
- Khải Định là vị hoàng đế của chúng ta – cùng vi hành đấy, ngài đã sang Pháp.
- Nhân vật “tôi” đã gọi chuyến đi của Khải Định là.
- Họ không hiểu cái vật Khải Định đội trên đầu là gì.
- Vì thế, đôi tình nhân ấy đã nghi Khải Định đang đội cái chóp đèn ở trên đầu.
- Cái chụp đèn này rất đặc biệt vì phía dưới nó là… cái đầu của Khải Định.
- Sau khi về nước (vào năm 1923) thì đến năm 1924, Khải Định đã tổ chức sự kiện mừng thỏ.
- Mà thật ra Khải Định cũng đâu có ý định chèo lái cho vận mệnh nước nhà.
- Than ôi! Khải Định thật sự không còn nhận dạng của một ông vua.
- Càng không hiểu được thì đôi tình nhân Pháp, thì người Pháp càng có khuynh hướng nhìn Khải Định như một trò chơi..
- Cuối cùng, tính cách của nhân vật trào phúng Khải Định được lột tả qua việc làm, hành động của y.
- Khải Định đi vi hành mà chàng trại lại nói là.
- Quan lại triều đình phong kiến đi theo chỉ là những đồ vật, những “hành lí” mang theo của Khải Định..
- Khải Định – một ông vua uy quyền – trước mặt người dân An Nam thì khi sang Pháp hắn lại là một kẻ có thân phận thấp hèn nhất, phải bán mình đê mua vui cho thiên hạ.
- Như vậy, giá trị của Khải Định dưới ngòi bút của Nguyễn Ái Quốc có cứ hạ thấp xuống dần.
- Nhưng thực sự, trên phương diện chính trị thì Khải Định đã là một con rối.
- Xã hội Pháp nhìn Khải Định như một món đồ chơi.
- Vì sao vậy? Bởi vì khi Khải Định chưa tới thì người Pari đang “đói”.
- Khải Định thật là một món đồ chơi thú vị cua người Pháp..
- Như vậy Khải Định là một món đồ chơi miễn phí cho người Pháp..
- Dĩ nhiên là mọi người đã nhầm lẫn nhân vật “tôi” mà cũng như bất cứ người dân Việt Nam nào mà họ thấy là Khải Định.
- Trường hợp nhầm lẫn thứ ba là chính quyền quyền thực dân nhầm lẫn “tôi” là Khải Định”.
- Mâu thuẫn này đã làm cho hình tượng Khải Định trở nên đặc sắc và nhiều ý nghĩa..
- Tác giả đã sáng tạo được những phần nữa là tình huống nhẫm lẫn, vẽ nên bức chân dung trào phúng độc đáo về Khải Định.
- Năm 1922, vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự cuộc đấu xáo thuộc địa.
- Nhân dịp này, năm 1923, Hồ Chí Minh với bút đanh Nguyễn Ái Quốc đã viết một loạt tác phẩm đăng trên báo chí công khai nhằm châm biếm Khải Định.
- Chân tướng Khải Định hiển hiện nổi hình nổi sắc qua nhận xét của từng đối tượng.
- của ông hoàng Khải Định! Sự thật đáng mỉa mai mà cũng thật chua chát.
- Như trên đã phân tích, sự mâu thuẫn ấy thể hiện giữa nghĩa thực và nghĩa mờ ám của từ "Vi hành", giữa danh vị và hành động Khải Định.
- Khải Định "ngơ ngác".
- Khải Định – tên hề trong lịch sử Việt Nam thêm một lần được thể hiện mình, được ngụp lặn trong chuỗi cười sâu cay, trong nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Nguyễn Ái Quốc!.
- gợi ra, trí tưởng tượng của họ sẽ còn dựng lên sống động hơn nữa chân dung Khải Định..
- Chân dung biếm họa Khải Định được hiện lên thật sinh động qua những chi tiết cụ thể mà khái quát.
- Tôi có cảm giác tác giả đã mạnh dạn nhấn từng mảng màu đậm nét, đầy ấn tượng như vẽ bức sơn dầu khắc họa chân dung lố bịch Khải Định.
- Truyện ngắn “Vi hành” của tác giả Nguyễn Ái Quốc viết khi vua Khải Định sang thăm nước Pháp.
- Nhưng vua Khải Định đi “vi hành” không phải vì thị sát tình hình của dân chúng mà chỉ lén lút đi để giải quyết việc cá nhân của mình..
- Với giọng văn sâu cay, tác giả Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện sự châm biếm, trong những hành vi không trong sáng, khuất tất của vua Khải Định trong chuyến sang thăm nước mẹ của mình..
- Và bọn thực dân Pháp đã ngu ngốc lầm tưởng tác giả Nguyễn Ái Quốc là vua Khải Định nên đã tiếp ông một cách rất nồng nhiệt, tử tế..
- Qua những lời tâm sự của đôi trai gái người Pháp thì vua Khải Định trong mắt họ “Mặt mũi ngây ngô, điệu bộ lúng ta lúng túng, mũ mão lố lăng“.
- Trong mắt những người đó vua Khải Định chẳng.
- Thông qua truyện ngắn “Vi hành” tác giả muốn tố cáo tội ác của Khải Định với người dân của chúng ta, bởi chính hắn là kẻ hèn kém, ham sống sợ chết “Cõng rắn cắn gà nhà” khiến cho người dân của ta phải chịu ách áp bức bóc lột của thực dân Pháp.
- Thông qua tác phẩm tác giả muốn tố cáo tội ác của giặc, thể hiện cái nhìn nhân sinh quan của mình với những tội ác mà vua Khải Định và thực dân Pháp đã gây ra..
- Khải Định bằng một loạt sáng tác: Lời than.
- Nằm trong hệ thống tác phẩm được sáng tác theo một dụng ý chính trị rõ rệt, Vi hành đả kích, tố cáo chế độ đế quốc và phong kiến mà trực tiếp là thực dân Pháp và vua bù nhìn Khải Định.
- Vậy vua Khải Định dưới mắt nhìn của người dân Pháp đã hiện ra như thế nào? Có thể nói, Khải Định được tác giả khắc họa rất chân thực mặc dù nhân vật không hiện diện trong tác phẩm.
- Ăn chơi xấu xa, sa đọa, thô bỉ, Khải Định không có tư cách của một ông vua.
- Trong con mắt người Pháp, Khải Định chỉ là một thằng hề, một con rối dưới bàn tay điều khiển của bọn thực dân Pháp.
- Đó có thể xem là một lời đánh giá khách quan nhất về Khải Định..
- thật Khải Định không còn là một con người nữa.
- Qua lời bộc lộ suy nghĩ của nhân vật trữ tình, khi tính cách của Khải Định được bộc lộ, thì tội ác của thực dân Pháp cũng bị bóc trần..
- ngay cả chính phủ Pháp cũng không biết ai là Khải Định.
- thật là Khải Định sang Pháp, thực dân Pháp lấy lí bảo vệ Khải Định để theo dõi, bủa vây những người Việt Nam hoạt động trên nước Pháp, đặc biệt là Nguyễn Ái Quốc..
- Thực tế Khải Định cải trang đi vi hành là để làm những việc xấu xa, bỉ ổi, nhằm thoả mãn những dục vọng thấp hèn.
- Khải Định cải trang đi vi hành nên mới tạo nên một tình huống nhầm lẫn..
- Tác giả đã bịa ra hàng loạt cuộc nhầm lẫn do Khải Định gây nên.
- Đầu tiên là đôi tình nhân người Pháp nhầm Nguyễn Ái Quốc là Khải Định.
- Đôi tình nhân người Pháp (cũng có nghĩa là nhân Pháp) nhầm và đến cả chính phủ Pháp - cơ quan đích thân mời Khải Định sang làm thượng khách, cùng nhầm.
- Như vậy là người Pháp nhận xét về Khải Định chứ không phải là người Việt Nam.
- Nhân kỉ niệm một năm chuyến đi ô nhục ấy, Nguyễn Ái Quốc lại viết truyện ngắn Vi Hành, biến Khải Định thành đối tượng của những cuộc đàm tiếu khinh bỉ…Vấn đề đặt ra cho tác giả là phải sáng tạo một hình thức nghệ thuật mới để không lập lại chính mình.
- Truyện được viết vào đầu năm 1923 nằm trong loạt tác phẩm châm biếm đả kích chuyến thăm Pháp của Khải Định vào tháng 6 năm 1922..
- Truyện kể về chuyến xe điện ngầm đôi trai gái người Pháp nhìn thấy nhân vật tôi là người kể chuyện là một người An Nam nên tưởng đó là vua Khải Định và coi hắn như một trò giải trí rẻ tiền.
- Đôi trai gái xuống tàu người kể chuyện nhớ về ngày ấu thơ, với câu chuyện của các ông vua rồi liên hệ về cuộc vi hành mờ ám vì mục đích riêng của vua Khải Định.
- Đó là một đôi nam nữ Pháp trên tàu điện ngầm ở Pari tưởng tác giả hay chính là nhân vật tôi trong truyện là vua Khải Định..
- Thấy được đặc điểm tích cực của thư từ cho nên cùng một lúc tác giả đã phán đoán suy luận về thực chất chuyến vi hành của Khải Định, thái độ của chính quyền thực dân để đả kích chính phủ Pháp và ông vua bù nhìn Khải Định..
- Dưới hình thức viết thư thì một lần nữa tính cách của Khải Định lại được khắc họa tô nét đó là một ông vua ăn chơi chác tán.
- Vi hành có đủ lợi điểm nhằm chế giễu phê phán tính chất bù nhìn của vua Khải Định.
- Truyện ngắn được sáng tác vì mục đích tố cáo chân tướng tên vua bù nhìn Khải Định khi y sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác xây năm 1922 đồng thời nhằm phơi bày bộ mặt xấu xa của thực dân Pháp.
- Nó nằm trong hệ thống những bài văn, bài báo mà Nguyễn Ái Quốc viết để tố cáo chân tướng của tên vua bù nhìn Khải Định.
- Tên vua bù nhìn Khải Định và bọn thực dân Pháp hiện lên dưới ngòi bút châm biếm, đả kích của Nguyễn Ái Quốc vừa nực cười, vừa xấu xa..
- Từ sự nhầm lẫn của đôi trai gái người Pháp đến sự nhầm lẫn của cả quần chúng nhân dân, chính phủ Pháp tưởng người da vàng nào cùng là Khải Định.
- Tên vua bù nhìn Khải Định tuy không xuất hiện trực tiếp trong truyện nhưng chân tướng vẫn hiện lên rất rõ ràng thông qua câu chuyện và cái nhìn của đôi trai gái người Pháp..
- Khải Định bị coi như một hiện tượng lạ..
- Cái dáng vẽ nhút nhát, lúng túng của Khải Định trông thật thảm hại..
- của Khải Định..
- luyến láy, nối tiếp nhau như thể Nguyễn Ái Quốc đang đảo trộn, soi xét, lật đủ mặt này mặt kia để phơi bày trần trụi mọi cái xấu của Khải Định..
- Bên ngoài câu chuyện có vẻ bông đùa nhưng bên trong tác giả lại ngầm thể hiện thái độ khinh bỉ, đau xót - đau xót cho đất nước khi có một ông vua như Khải Định..
- Sự sắc sảo của nghệ thuật châm biếm không chỉ được thể hiện ở cách miêu tả chân dung và hành động của tên vua bù nhìn - Khải Định mà còn được bộc lộ ở cách miêu tả bọn thực dân Pháp, đặc biệt là bọn mật thám và chính phủ Pháp..
- Còn nay Khải Định cũng cải trang đi "Vi hành", nhưng là để làm những điều xấu xa, nhằm thoả mãn những dục vọng thấp hèn.
- Đó là sự thực về tội lỗi xấu xa, nhân cách hèn hạ của tên vua bù nhìn bán nước Khải Định và về tội ác tày trời của thực dân Pháp.
- ra hàng loạt cuộc nhầm lẫn do Khải Định "vi hành gây nên".
- và ngay đến Chính phủ Pháp đích thân mời Khải Định sang làm thượng khách lắm lúc cũng nhầm nốt..
- Phải có sự nhầm lẫn này mới có cơ hội để lắng nghe một cách khách quan cuộc đối thoại của đôi trai gái để qua đó biết được dư luận của người Pháp đối với Khải Định.
- của người Pháp đổì với Khải Định cũng tự do, thoải mái hơn.
- Qua cách nhìn và lời bình luận của người Pháp thì Khải Định chỉ đáng làm trò giả trí cho họ.
- Bằng cách này, tác giả đã mô tả được chân dung Khải Định một cách đầy đủ trong mọi trường hợp khác nhau (ở trường đua, hiệu cầm đồ, và lén lút ăn chơi bừa bãi) mà không cần phải cho hắn xuất hiện..
- từ chỗ châm biếm Khải Định đến chỗ châm biếm bọn thực dân và mật thám Pháp đối với những người Việt Nam yêu nước).