« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích truyện Số phận con người


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích truyện Số phận con người - Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích truyện Số phận con người.
- Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề của truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khôp.
- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khôp được công bố lần đầu trên báo sự thật, số ra ngày và 1.1.1957.
- Đây là tác phẩm đầu tiên trong văn học Xô viết, nhà văn tập trung thể hiện hình tượng con người bất hạnh sau chiến tranh, nhìn cuộc sống và chiến tranh một cách toàn diện, chân thực.
- Chủ đề: Số phận con người tập trung khám phá nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh.
- Ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khôp.
- đồng cảm trước vô vàn khó khăn trở ngại mà con người phải vượt qua trên con đường vươn tới tương lai, hạnh phúc..
- Số phận con người mang âm hưởng anh hùng ca về lòng dũng cảm, về tinh thần chịu đựng và sức mạnh tinh thần của con người Nga, tính cách Nga..
- nhà văn tạo được nhiều tình huống nghệ thuật đặc sắc để thử thách, khám phá chiều sâu tính cách Nga, con người Nga..
- Số phận con người + Sông Đông êm đềm..
- Các tác phẩm của Sô - lô - khốp phản ánh một cách toàn diện về cuộc sống và con người trong chiến tranh..
- Lòng nhân hậu của nhân vật Anđrây Xô - cô- lôp được thể hiện rõ nét trong truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khôp..
- Văn mẫu lớp 12: Phân tích truyện Số phận con người.
- Tác phẩm của ông để lại gồm những tập truyện, tiểu thuyết lớn và tiêu biểu trong số đó có tác phẩm số phận con người.
- Qua tác phẩm ấy ta thấy được những số phận bất hạnh của con người sau chiến tranh.
- Đoạn văn thể hiện sự khâm phục những tính cách con người Nga kiên cường trước những khó khăn của cuộc sống.
- Như vậy có thể nói qua đây ta thấy được số phận con người sau chiến tranh đau khổ như thế nào.
- Đồng thời qua tác phẩm này nhà văn kêu gọi mọi người nên có trách nhiệm với số phận của những con người như thế..
- Ông đã có nhiều tác phẩm hay và nổi tiếng để lại bao gồm truyện, tiểu thuyết và đặc biệt hơn nữa là tác phẩm xuất sắc viết về “số phận con người”.
- Và thông qua tác phẩm này chúng ta thấy được những số phận bất hạnh của con người sau chiến tranh..
- Đoạn văn như đã thể hiện được sự khâm phục, tính cách của những con người luôn luôn kiên cường đứng vững vàng trước những khó khăn của cuộc sống.
- Như vậy, chỉ với qua tác phẩm thôi mà chúng ta như có thể thấy được số phận đau khổ của con người qua chiến tranh là như thế nào.
- Con người đó, họ.
- Qua đó tác giả Sô-lô-khốp như đã muốn kêu gọi mọi người hãy có trách nhiệm đối với những con người như vậy hơn, để cuộc sống thực sự có ý nghĩa..
- Trong truyện “Số phận con người” của nhà văn Sôlôkhốp để cho thấy, nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó, biểu dương khí phách anh hùng của người lính Xô Viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân ái.
- và “Số phận con người” đã đem đến vinh quang cho Sôlôkhốp.
- Truyện “Số phận con người” xuất hiện trên báo “Sự thật” vào cuối năm 1956.
- Hình ảnh nhà văn Xôcôlốp để lại trong lòng ta bao ám ảnh về số phận con người đầy bất hạnh thương đau.
- Đọc “Số phận con người” ta vô cùng xúc động trước trang đời đầy nước mắt và máu của nhân vật Xôcôlốp.
- Nhưng cái đau khổ nhất do bão tố chiến tranh đem đến cho con người không chỉ là mất mát, tang thương, điêu tàn… mà còn là những vết thương lòng rỉ máu, những ám ảnh kinh hoàng còn mãi trong ký ức, cứ xiết chặt lấy tâm hồn người lính thời hậu chiến.
- Nhân vật Xôcôlốp là một con người Nga chân chính, tiêu biểu cho khí phách anh hùng của người lính Xô viết trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
- Tầm vóc của Xôcôlốp, của người lính Nga trong máu lửa được miêu tả một cách chân thực, hào hùng làm cho truyện “Số phận con người” mang vẻ đẹp một “tiểu anh hùng ca”..
- Cuộc gặp bất chợt với “hai con người côi cút” và câu chuyện đau lòng của họ đã để lại trong lòng tác giả bao nỗi buồn thấm thía, nhưng ông vẫn tin vào dũng khí và lòng nhân ái của người Nga, vẫn tin vào tương lai, cho dù bão tố chiến tranh có thổi bạt họ tới những miền xa lạ.
- “Cái gì đang chờ đón họ ở phía trước? Thiết nghĩ rằng con người Nga đó, con người có ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố, chú bé kia một khi lớn lên sẽ có thể.
- Truyện “Số phận con người” có kết cấu “truyện lồng trong truyện” đã tô đậm những đau khổ, những phẩm chất cao đẹp của nhân vật Xôcôlốp, khắc họa đậm nét tính cách và tâm hồn Nga, đem đến cho người đọc nhiều xúc động thấm thía về số phận con người trong chiến tranh và thời hậu chiến..
- Qua nhân vật Xôcôlốp, người đọc cảm nhận được những ý tưởng sâu sắc mà Sôlôkhốp gửi gắm qua kiệt tác này: Với lòng dũng cảm mà con người vượt qua những thử thách chiến tranh.
- Đó là cuộc đời gắn liền với một trang sử bi tráng hào hùng của nhân dân Nga, với chế độ Xô-viết đã tạo thành phẩm chất của những con người Nga kiên cường..
- M.Sôlôkhôp đã dựng lên chân dung một con người Nga bình thường nhất, một người xô viết chân chính.
- Nhưng người đọc hiểu đó chính là lúc con người đang chiến đấu vì danh dự dân tộc, vì những niềm hy vọng không tắt về tương lai.
- Thế nhưng tuyệt nhiên ta không nhận thấy tâm trạng của những con người – nhân dân Nga trở về sau chiến tranh lại nặng nề bi thảm như của “thế hệ vứt đi” trở về sau Đại chiến I ở Mỹ hay châu Âu.
- Áp lực đời thường và hậu quả chiến tranh quá nặng nề tưởng chừng có thể làm cho con người gục ngã.
- Cuộc gặp gỡ của hai con người ấy là tất yếu.
- Không chỉ cảm động vì khoảnh khắc thì thầm của Xôcôlôp với bé Vania: “Ta là bố của con”, lúc nhận bố con cũng là lúc người đọc chứng kiến sự trở lại của những giọt nước mắt ở con người tưởng như trái tim đã khô héo vì đau khổ..
- Số phận con người là câu chuyện kể chân thực về một con người bình thường..
- Gương mặt người đàn ông ấy đã sắt lại vì đau khổ, nhưng trái tim tổn thương ấy vẫn đập những nhịp thương yêu nồng nàn với con người.
- Nhà văn đã lên tiếng thay nhân vật ở cuối tác phẩm, bằng tất cả niềm xúc động sâu xa và lòng cảm phục vô hạn trước nhân cách một Con Người chân chính.
- Bức thông điệp của nhà văn giúp ta nhận ra rõ hơn chân dung của nhân dân Nga, vẻ đẹp của tâm hồn Nga và sức mạnh của con người vượt lên bao bi kịch bất hạnh.
- Nỗi buồn kết lại tác phẩm lại khiến ta nhận ra tầm vóc vĩ đại của đất nước và con người Nga xô viết quả cảm, kiên cường, nhân hậu..
- Số phận con người là một tác phẩm xuất sắc của ông..
- Chiến tranh là một đề tài sâu rộng và nó dần ăn đi tiềm thức và cuộc sống của con người, con người được xem như là nạn nhân của chiến tranh, họ phải chịu đựng những đau khổ, và bất hạnh do cuộc sống gây nên, chiến tranh đã cướp đi rất nhiều thứ của con người, con người đang dần phải sống những năm tháng tăm tối và bị chiến tranh vùi dập đến tận xương tủy.
- Trước khi tham gia vào chiến tranh Xô Cô Lốp được xem như là một nhân vật giàu lòng yêu thương, có tấm lòng nhân ái, và sự quả quyết trong cuộc sống, nhưng rồi chính chiến tranh đã cướp đi rất nhiều thứ của anh, từ gia đình, quê hương, người thân… anh đã trở thành nạn nhân của chiến tranh, bị chiến tranh vùi dập anh lâm vào tình trạng đau khổ, số phận con người đang dần phải chịu đựng nhiều đau khổ, và điều đó đã mang một ý nghĩa to lớn, ngay trong chính nhan đề, tác giả đã thể hiện được dòng tâm trạng, và một thái độ dứt khoát trước kẻ thù, ở đây số phận con người đã nêu ra một hiện.
- thực đó là con người phải chịu nhiều đau khổ và là nạn nhân xấu số của chiến tranh..
- Xô Cô Lốp là nhân vật đại diện cho con người Nga, với tính chất kiên cường, quả cảm mặc dù khó khăn như anh vẫn luôn thể hiện cho mình một thái độ dứt khoát và anh dũng trước cuộc sống, giá trị của tác phẩm để lại cho người đọc nhiều cảm xúc về chiến tranh, chính chiến tranh làm cho các nhân vật này phải chịu nhiều cực khổ, họ phải sống cuộc sống vất vả và gian nan nhất..
- Trong hoàn cảnh đó con người đang phải chịu những đau đớn, không chỉ nỗi đau về tinh thần mà còn thể hiện nỗi đau về thể xác, con người phải chịu những hậu quả lớn do chiến tranh gây nên, chiến tranh là thủ phạm gây nên bao nhiêu đau khổ cho con người..
- Chiến tranh cướp đi người thân và gia đình của con người, luôn hết mình quả cảm chiến đấu vì dân tộc, họ luôn phải vượt qua rất nhiều những gian nan để có thể quật cường đứng dậy trước những sóng gió mà cuộc sống này gây ra, con người cũng đang phải chịu những nỗi đau đớn, dằn vặt, đúng từ những điều đó mà con người phải chịu đựng nhiều bất hạnh và số phận con người đang phải chịu những vô định, dạt dào từ cuộc sống này.
- Giống như cậu bé Va ni a, chính chiến tranh cũng đã cướp đi cha mẹ của bé, mặc dù mới ít tuổi nhưng nỗi đau đớn về tinh thần đã bủa vây lấy con người của chính nhân vật này..
- Tác phẩm đã để lại cho người đọc, nhiều cảm xúc, đó là những cảm xúc đau thương và sự cảm thông sâu sắc cho số phận của những con người trong tác phẩm, họ phải chịu nhiều đau đớn và sự tổn thương tinh thần sâu sắc, trong những cảm xúc đó con người đang bị chiến tranh vùi dập và nó cướp đi nhiều thứ quan trọng trong cuộc sống của con người, họ phải chịu nhiều tổn thương, không chỉ về thể xác mà còn chịu nhiều tổn thương tinh thần..
- Và chiến tranh cũng đang ám ảnh lấy cuộc sống của con người, họ phải chịu đựng nhiều bất hạnh mà cuộc sống này đã gây nên, họ cướp đi gia đình người thân, và qua đó họ còn bị ám ảnh trước những hiện thực của chiến tranh, chiến tranh đã gây cho họ nhiều tổn thương, không chỉ về thể xác mà tinh thần của họ, cũng bị ám ảnh và đau đớn, mặc dù hòa bình, nhưng cuộc sống của họ vẫn bị ám ảnh những nỗi đau không thể nào nguôi ngoai, đó là những cảm xúc riêng trong tâm hồn của con người..
- Chiến tranh để lại cho con người nhiều nỗi nhớ, khi người thân của họ ra chiến trường, nhưng không biết bao giờ mới quay trở về, họ vẫn đang bị ám ảnh và mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc, hình ảnh bé van i a vẫn từng ngày chờ đợi bố về đó cũng thể hiện tình yêu thương mà những người con dành cho người bố, hình ảnh chiếc áo bành tô đó là sự thể hiện những nỗi khắc khoải sâu sắc của con người mong ngóng từng ngày người thân của mình sẽ trở về, đó là những cảm xúc riêng và cũng chứa chan bao nhiêu ý nghĩa..
- Trong tác phẩm tác giả đã thể hiện được những ý nghĩa tư tưởng một cách sâu sắc, đó là hoàn cảnh của cuộc sống, của chiến tranh đang dần bao vây và che lấp đi cuộc sống cũng như giá trị của con người, từng ngày con người vẫn đang phải chịu những tổn thương sâu sắc, đó là hình ảnh của sự mất mát, đó là sự mất mát và không bao giờ có thể nguôi ngoai được, mỗi nhân vật trong tác phẩm đều thể hiện một tư tưởng khác nhau, nhưng họ đều phải chịu những nỗi đau chung đó là sự mất mát trong tâm hồn từ việc ra đi của người thân, họ bị thiếu hụt đi tình yêu thương..
- Nhan đề trong tác phẩm cũng đã thể hiện mạnh mẽ được những điều đó, qua cách nhìn mới mẻ của tác giả, ông đã nêu lên hiện thực của chiến tranh, nó thật tàn khốc, và cướp đi cuộc sống bình lặng của con người.
- Trong tác phẩm, giá trị của nó để lại cho người đọc nhiều cảm xúc, con người có thể hiểu biết và có cái nhìn nhận về chiến tranh, chiến tranh cướp đi cuộc sống của con người..
- Tác phẩm đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc, đó là sự tàn khốc và đau đớn và chiến tranh đã gây nên cho con người..
- Chính sự thật đó đã chinh phục hàng triệu độc giả vì nó được viết ra với mục đích cao cả : “Nói với con người sự thật, đôi khi khắc nghiệt, nhưng bao giờ cũng.
- dũng cảm củng cố trong lòng người niềm tin ở tương lai… Tôi mong muốn tác phẩm của mình giúp cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tính tình yêu đối với con người, khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người” (Lời phát biểu trong lễ trao Giải Nô-ben, năm 1965)..
- Truyện ngắn Số phận con người (1957) chứa dựng tầm khái quát sử thi với dung lượng hiện thực và tư tưởng sâu rộng, lớn lao, kết tinh những dồn nén, suy tư của nhà văn về chiến tranh, về số phận và sức mạnh tinh thần của con người, về tính cách Nga.
- Tác phẩm là câu chuyện về một con người bị số phận khắc nghiệt nhấn xuống chìm nghỉm đã kiên cường đứng vững bằng tình yêu thương và lòng dũng cảm, đã gieo vào lòng người đọc niềm tin, hi vọng vào con người, vào cuộc sống sau bao đau thương, mất mát trong chiến tranh.
- Cuộc đời nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp phản chiếu một trang sử hào hùng, bất khuất mà cũng thấm đẫm nước mắt của đất nước và con người Xô viết trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chống phát xít Đức.
- Chiến tranh không chỉ nhấn chìm con người dày dạn, kiên cường như Xô-cô-lốp mà ngay cả bé Va-ni-a thơ ngây mới bốn, năm tuổi, cũng vì chiến tranh (bố chết ở mặt trận, mẹ chết bom) mà trơ trọi, đói khát, lang thang (ai cho gì ăn nấy, bạ đâu ngủ đấy, quần áo rách bươm như xơ mướp, bẩn như ma lem).
- Ta bàng hoàng vì những lời thú nhận đau đớn, về những giọt nước mắt cứa con người từng trải và dày dặn như Xô-cô-lôp.
- Sức mạnh của tình thương đã sưởi ấm số phận của hai con người côi cút, hai hạt cát cô đơn bị bão tố chiến tranh thổi bạt..
- Một sinh linh bé bỏng ngây thơ là Va-ni-a lại là chỗ dựa tinh thần cho con người dày dạn, kiên cường như Xô-cô-lốp.
- Xô-cô-lốp phải giấu đi những giọt nước mắt đàn ông nóng bỏng, hiếm hoi, những giọt nước mắt của con người bạc đầu vì chiến tranh để sống và nuôi nấng Va-ni-a.
- Ẩn sâu trong con người Xô-cô-lốp là một tính cách Nga khiêm nhường mà quảng đại, dũng cảm mà nhân ái.
- Các hành vi của Xô-cô-lốp, từ lúc ở chiến trường, ở trại tù binh và trong hiện tại đều được chi phối bởi quan niệm đúng đắn về phẩm giá và trách nhiệm con người.
- Điều đó giúp anh ứng xử trong mọi trường hợp như một con người chân chính.
- Sự luân phiên và bổ sung điểm nhìn trần thuật của hai nhân vật này giúp cho chất trữ tình nhân vật và chất trữ tình tác giả hoà quyện, làm tăng sức hấp dẫn của thiên truyện và niềm cảm thông của người đọc trước số phận con người.
- Lời trữ tình ngoại đê cuối tác phẩm là những lời văn mạnh mẽ mà lắng đọng suy tư, chứa chan niềm tin và hi vọng vào sức mạnh tinh thần của con người.
- Ông hi vọng rằng, lớn lên bên con người kiên cường, nhân hậu như Xô-cô-lốp, chú bé mồ côi Va-ni-a sẽ sống xứng đáng như một con người, có thể đương đầu với mọi thử thách, sẽ vượt qua mọi chướng ngại trên đường nếu như Tổ quốc kêu gọi..
- Câu chuyện về số phận một con người được lí giải trong mối quan hệ với số phận lịch sử của nhân dân Xô viết với hai chủ đề xuyên thấm : anh hùng và bi kịch.
- Cuộc đời bình thường của một người lính, những gian khổ và đau buồn trong chiến tranh đã là âm hướng về ý chí anh hùng, lòng dũng cảm, sức chịu đựng và sức mạnh tinh thần ghê gớm của con người Nga..
- Số phận con người chứa đựng một nội dung sâu sắc về triết học và thẩm mĩ..
- Đó là nội dung mang ý nghĩa nhân loại : sức mạnh tinh thần có khả năng cứu vớt con người và nhờ nó con người có thể vuợt qua sự tàn phá, huỷ diệt của chiến tranh, xây dựng cuộc sống tự do, yên lành.
- Đó là hình ảnh con người vừa mang cá tính sinh động, vừa kết tinh những phẩm chất tốt đẹp nhất của cộng đồng.
- Hình tượng Xô-cô-lốp, do đó trở thành biểu tượng cho số phận và vẻ đẹp tinh thần của con người qua những cơn bão táp lịch sử của thế kỷ XX..
- Đề tài về sự đau thương, mất mát của chiến tranh được nhiều độc tác giả lựa chọn để sáng tạo, nhưng chưa mấy ai quan tâm đến cuộc sống của những con người ấy sau chiến tranh như thế nào.
- Nắm bắt được sự cần thiết phải có những tác phẩm phản ánh hiện thực xã hội của sau chiến tranh nhà văn Sô Lô Khốp viết nên truyện ngắn “số phận con người” với nhân vật chính là Xô-cô-lốp, một người có những đức tính khiến ai cũng phải tôn trọng..
- Sô Lô Khốp đã khắc họa tính cách và phẩm chất của một con người anh hùng, kiên cường, một phẩm chất tốt đẹp của người dân Nga, có thể nói cuộc đời của Xô-cô-lốp gắn liền với những thăng trầm, biến cố của lịch sử nước Nga..
- Nhưng đổi lại họ lại có những con người như Xô-cô-lốp, một con người đại diện cho ý chí quật cường của người dân Xô viết, anh từng làm rất nhiều nghề khác nhau để sinh sống, ngay cả đi làm thuê, chứng kiến quá nhiều hoàn cảnh khác nhau và số phận đau thương đã phải bỏ mạng vì chết đói.
- Hàng triệu thành phố làng mạc của đất nước Xô Viết bị phá đổ, con người chết hàng triệu, chưa thống kê được hết mà trong số đó có vợ và con của xocolop và cha mẹ của bé vania.
- Những con người đấy, sau chính tranh, họ không còn nhà để ở, gia đình để nương tựa chính vì thế họ đã sát cánh bên nhau, che chở cho nhau, cùng nhau sưởi ấm qua cái mùa đông giá rét bằng tình yêu và hơi ấm của cơ thể.
- Chiến tranh không có mắt, chỉ có những người gây nên chiến tranh mới là người có lỗi, hậu quả ấy để lại không thể nào nguôi ngoai, nhưng tác giả dường như không để cho khán giả phải trải qua hết bi thảm này đến bi kịch kia để con người thấy cuộc sống vô nghĩa, mà ông đặt nhân vật và bé Vania gặp nhau như một định mệnh, định mệnh của người cùng cảnh ngộ, họ hiểu và thông cảm, thương yêu nhau, đùm bọc lẫn nhau..
- Nhưng thật sự điều đó không thể nào Xô Cô Lốp quên đi mất máy, đau thương, nỗi đau ấy vẫn hiện diện, làm cho con người mà chúng ta thấy hãnh diện kia vẫn cứ bị tình cảm gia đình lấn át, ai cũng thế mà thôi, điều đó không ai trách ông, chỉ có ông dễ dàng quên đi thì ta mới thấy giận chứ ông.
- Như vậy, ta có thể thấy rằng qua “số phận con người” của nhà văn Xô lô khốp nhân vật Xô Cô lốp hiện lên tiêu biểu cho số phận của người lính Nga nói riêng và số phận của người nhân dân Nga nói chung sau chiến tranh.
- Và những con người ấy định mệnh đã đưa họ đến với nhau để lấp đầy những khoảng trống trong con người họ..
- Đó là cuộc đời gắn liền với một trang sử bi tráng hào hùng của nhân dân Nga, với chế độ Xô-viết đã tạo thành phẩm chất của những con người Nga kiên cường.
- Thế nhưng tuyệt nhiên ta không nhận thấy tâm trạng của những con người - nhân dân Nga trở về sau chiến tranh lại nặng nề bi thảm như của "thế hệ vứt.
- Không chỉ cảm động vì khoảnh khắc thì thầm của Xôcôlôp với bé Vania: "Ta là bố của con", lúc nhận bố con cũng là lúc người đọc chứng kiến sự trở lại của những giọt nước mắt ở con người tưởng như trái tim đã khô héo vì đau khổ..
- Bức thông điệp của nhà văn giúp ta nhận ra rõ hơn chân dung của nhân dân Nga, vẻ đẹp của tâm hồn Nga và sức mạnh của con người vượt lên bao bi kịch bất hạnh..
- Đó là sự khẳng định tuyệt đối của nhà văn thể hiện niềm tin tưởng vào Con người Nhân dân và tương lai của đất nước