« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích truyện Tam đại con gà


Tóm tắt Xem thử

- Trong chế độ phong kiến sự công bằng lẽ phải trái không có nghĩa lý gì ở chốn công đường và trong cuộc sống không vươn lên để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình.
- Song càng đáng chê trách hơn là những kẻ giấu dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh.
- Phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột..
- Phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân..
- Tuyện Tam đại con gà thuộc thể loại truyện trào phúng 1.
- Là một anh học trò dốt nhưng lại sĩ diện hão.
- Đối tượng gây cười vì dốt lại còn sĩ diện hão Ngoan cố giấu dốt đến phút cuối cùng.
- Truyện phê phán một bộ phận trong nội bộ nhân dân với tật xấu: đã dốt lại giấu dốt và tự cho mình giỏi, rút cuộc, cái dốt.
- vẫn lộ ra, hơn nữa anh ta lại mang cái dốt dạy trẻ làm ảnh hưởng đến tương lai của đất nước..
- -Thầy đồ dốt ><.
- Mỗi lần ta đều nhận ra tính láu cá, vụng chèo khéo chống của anh học trò dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ..
- Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà Bài làm 1.
- Từ xưa cha ông ta đã sáng tác ra những câu truyện cười truyện ngụ ngôn mang tính chất giải trí và đồng thời cũng để phê phán chê bai một số loại người trong xã hội.
- Cái xấu cái dốt càng che đậy càng dễ lộ ra kệch cỡm và đáng cười hơn rất nhiều lần..
- Truyện Tam đại con gà châm biếm một anh học trò loại người "dài lưng tốn vải ăn no lại nằm".
- Anh ta học hành dốt nát nhưng lại có tính khoe khoang đi đâu cũng ra vẻ cũng lên mặt "văn hay chữ tốt".
- Thầy đồ đi dậy học trò nhưng "thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối quá học trò lại hỏi gấp, thầy cuống nói liều".
- Chữ kê là con gà mà thầy lại trả lời học trò là con dù dì.
- Ta thấy thầy đồ ở đây dốt tận cùng của cái dốt không những không hiểu biết gì về kiến thức căn bản trong sách vở mà thầy.
- Dốt nát là thế mà cũng có thể làm liều nhận lời dậy học.
- Ta thấy được anh học trò này hiện lên ngay từ những câu đầu tiên là một anh chàng dốt nát đến cực độ nhưng cái dốt trong anh luôn được giấu kín và khi đi dậy trẻ cái dốt ấy lại được thể hiện rõ nét..
- Cái dốt của thầy càng được nâng cao khi mà thầy sợ mình dậy sai nên bảo trò đọc khẽ thôi không người khác nghe thấy lại chê bai nói thầy đi dậy mà không biết chữ.
- Đến dậy tiếng cười càng giòn giã hơn khi ta biết được cái giấu dốt của thầy rất đáng cười cười vì cái giấu dốt rất láu cá.
- Đây là sự giấu dốt mà ta đáng chê trách đáng phê bình.
- Nhân vật Thổ Công xuất hiện khiến cho ý nghĩa phê phán và nghệ thuật trào phúng của truyện càng sinh động, sâu sắc.
- Cái dốt ấy thể hiện ở chi tiết thầy đồ xin ba đài âm dương, Thổ Công cho được cả ba.
- Như vậy là Thổ Công đồng ý với thầy đồ chữ ấy đúng là dù dì..
- Thế là thầy đồ vững bụng, không sợ nữa mà đắc chí lắm… bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc to.
- Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: Dủ dỉ là con dù dì!.
- Dủ dỉ là con dù dì… Với chi tiết ấy, cái dốt của thầy đã được khuếch đại lên gấp nhiều lần..
- Cái dốt cuối cùng cũng là phần kết thúc của câu chuyện khi mà thầy tin vào thổ công tin vào thần thánh nên tin tưởng chữ đó đúng là "dủ dỉ".
- Vậy nên thầy đã bảo học trò đọc to, thế là đứa nào đứa đấy gào cổ lên mà đọc.
- Chủ nhà thấy thầy dậy cái gì mà lạ quá cho nên mới đến xem sự tình.Thế là thầy đồ đã bị lật tẩy là dốt nát không biết chữ gì cả.
- Lúc này thấy mới nhận sự dốt nát của mình và tiếng cười giòn giã hơn khi mà thầy thầm trách thổ công.
- Nhưng bản tính lại vốn dựng chèo khéo trống thế nên trước mặt nhà chủ cái sai rành rành cái dốt lộ thiên mà anh học trò vẫn còn cố cãi giải oan cho mình bằng cách giải nghĩa thật luẩn quẩn và buồn cười.
- Cách chống chế của thầy nhằm mục đích giấu dốt và thầy vẫn ra vẻ ta đây hay chữ, trái ngược với sự tự nhận thức về mình lúc trước.
- Ta thấy ở đây anh học trò không biết chữ này thì phải hỏi người biết hoặc tìm trong sách vở.
- Như vậy ta thấy rằng ở đây tác giả dân gian cũng không nới thẳng ra vấn đề mà để nhân vật tự bộc lộ dần đó là cái dốt cái sĩ cái kênh kiệu đáng chê bai phê phán..
- Ta thấy cái dốt của người học trò thì không đáng cười mà đáng cười ở đây là đã dốt lại còn ra vẻ sĩ diện hão huyền cái giấu dốt mới là cái dáng cười.
- Như vậy, mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là mẫu thuẫn giữa cái dốt và sự giấu dốt..
- Thầy càng ra sức che đậy thì bản chất dốt nát càng phơi bày và thầy tự biến mình thành trò cười cho thiên hạ..
- Trong toàn bộ câu chuyện, cái dốt của thầy đồ bị lộ dần ra khi lâm vào các tình huống khó xử nhưng thầy đã cố che giấu một cách phi lí.
- Vì thế, thầy càng che giấu thì bản chất dốt nát càng bị phơi bày.
- Ở đây, ta thấy có sự tăng tiến về mức độ phi lí trong hành động và lời nói của thầy đồ.
- Tam đại con gà phê phán thói giấu dốt một tật xấu có thật và khá phổ biến trong nội bộ nhân dân.
- Ý nghĩa phê phán của truyện toát lên từ hành động tức cười của một anh thầy đồ "dốt đặc cán mai".
- mà lại cố tình giấu dốt, nhưng càng cố tình che giấu thì sự dốt nát lại càng lộ ra.
- Anh học trò dốt nát đến thế mà lại cả gan đi làm thầy dạy trẻ thì tác hại quả là khôn lường.
- Tác phẩm đã mở thêm đối tượng bị chê bai phê phán đó là cả ông thổ công cũng dốt.
- Và thầy đồ không những dốt về chữ mà còn dốt về phương pháp học hỏi.
- Qua truyện Tam đại con gà nhân dân muốn phê phán chê bai một tật xấu trong nội bộ nhân dân phê phán những người không chịu học hỏi mà lúc nào cũng tự cho ta đây là tài giỏi mặc dù không biết gì.
- Câu chuyện phê phán cao những kẻ giấu dốt không dũng cảm đối diện với cái dốt để mình tốt hơn..
- Nhân vật chính trong truyện Tam đại con gà là anh học trò dốt đặc mà lại dám làm thầy đồ.
- Điểm độc đáo của truyện là tác giả dân gian tạo ra tình huống đặc biệt để nhân vật thầy đồ tự bộc lộ "trình độ".
- Thông thường, cái dốt do thất học được mọi người dễ dàng thông cảm.
- còn cái dốt của học trò thì chỉ đáng chê trách, chứ không đáng cười.
- Người xưa nói: "Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe", nhưng anh học trò dốt lại đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt cả gan hơn, anh ta dám làm nghề.
- Truyện Tam đại con gà không hướng tiếng cười vào hành động "ngược đời".
- Cái bị phanh phui, phê phán chính là thói "xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ"..
- Tình huống thứ nhất nói về trình độ của thầy đồ.
- Học trò lại hỏi gấp, thầy cuống lên đành nói liều: Dủ dỉ là con dù dì..
- Học trò hồn nhiên hỏi gấp, vố tình dồn thầy vào chỗ bí.
- Đọc chữ kê thành dủ dỉ, rồi giảng bậy dủ dỉ là con dù dì quả là thầy đã đi đến chỗ tận cùng liều lĩnh và tận cùng của sự dốt nát thảm hại.
- Tình huống thứ hai là thầy cũng khôn, sợ nhớ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ.
- Thầy liều lĩnh khi dạy trẻ nhưng lại thận trọng trong việc giấu dốt, dùng cái láu cá vặt để gỡ và giấu nhẹm cái dốt của mình..
- Cái dốt ấy thể hiện ở chi tiết thầy đổ xin ba đài âm dương, Thổ Công cho được cả ba.
- Như vậy là Thổ Công đồng ý với thầy đồ chữ ấy đúng là dù dì.
- Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì… Với chi tiết ấy, cái dốt của thầy đã được khuếch đại lên gấp nhiều lần..
- Khi thầy đồ bộc lộ đến tận cùng sự ngoan cố của thói giấu dốt thì cũng là lúc tiếng cười bật lên..
- Cái dốt nát của thầy đã bị lật tẩy.
- Lúc này, thầy đã tự nhận thức được sự dốt nát của mình và thầm trách Thổ Công: Mình đã dốt, Thổ Công nhà nó cũng dốt nữa..
- Vốn "vụng chèo khéo chống", thầy vẫn cố gượng gạo giấu dốt bằng cách giải nghĩa quanh quẩn rất buồn cười.
- Yếu tố bất ngờ nhất của truyện khép lại thì cũng là lúc tiếng cười phê phán vang lên không dứt..
- Câu chuyện ngắn gọn chỉ xoay quanh một chữ kê nhưng đã vẽ ra được chân dung thảm hại của nhân vật thầy đồ có tính cách hẳn hoi.
- và luôn cố tìm cách giấu dốt bằng thói ba hoa..
- Bản chất "dốt nát".
- của thầy đồ đã được khẳng định.
- Thầy đồ dốt đến mức những chữ tối thiểu trong sách dùng để dạy cho trẻ con mà cũng không phân biệt nổi.
- Khi bị người khác chỉ ra cái dốt thì ngầm tự nhận là mình dốt nhưng vẫn tìm cách chống chế bằng được..
- Như vậy, mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là mẫu thuẫn giữa cái dốt và sự giấu dốt.
- mà lại cố tình giấu dốt, nhưng càng cố tình che giấu thi sự dốt nát lại càng lộ ra.
- Anh học trò dốt nát đến thế mà lại cả gan đi làm thầy dạy trẻ thì tác hại quả là khôn lường..
- Truyện cười này cùng nhiều truyện cười khác đã lật tẩy thực chất của không ít hạng "thầy đồ dốt".
- Và tất nhiên, truyện không chỉ mua vui và phê phán thói giấu dốt của các thầy đồ mà nó còn nhắc nhở, cảnh tỉnh những ai không nhiều thì ít cũng mẳc phải căn bệnh ấy..
- Bản chất nhân vật thầy đồ được khẳng định ngay từ đầu là dốt nát.
- Dốt nát nhưng lại hay khoe giỏi, đó là mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật.
- Câu chuyện muốn minh chứng cho mâu thuẫn đó nhưng qua các tình huống, mâu thuẫn này lại biến đổi đi một chút trở thành: dốt nhưng luôn tìm cách giấu dốt..
- Không biết nhưng phải dạy cho học trò nên thầy đành nói bừa, nói liều.
- Nói bừa, nói liều nên thầy phải dặn học trò đọc khẽ, để không ai nghe thấy.
- Như vậy thầy đã tự bộc lộ cái dốt nát thảm hại ở nhiều phương diện (kiến thức và cách xử trí) và cũng bộc lộ cái láu cá vặt khi tìm cách giấu đi cái dốt của mình..
- "sợ nhỡ sai bảo học trò đọc khẽ".
- Và cũng chính vì thói thích khoe như vậy nên bao nhiêu cái dốt của thầy không chỉ được phô bày đầy đủ mà còn được khuếch đại, được nhân lên gấp bội.
- vô hình chung đã tự phơi bầy không chỉ bản chất dốt nát mà quan trọng hơn còn cả thói giấu dốt, sĩ diện hão.
- Tiếng cười phê phán đến đây bật lên thật mạnh mẽ và sâu sắc..
- Như vậy, qua các tình huống và cách giải quyết tình huống của nhân vật, người đọc có thể nhận ngay ra một điều: thầy đồ dốt và tìm cách giấu dốt, nhưng càng ra sức che đậy thì bản chất của thầy lại càng hiện ra một cách nhanh chóng..
- Ý nghĩa phê phán.
- Bằng tiếng cười, truyện tập trung phê phán thói giấu dốt phổ biến ở nhiều đối tượng trong cuộc sống.
- Bản thân cái dốt và sự thiếu hiểu biết chưa phải là cái đáng cười, cái đáng phê phán, đả kích.
- Cái đáng cười, đáng phê phán mà nhân dân đề cập ở đây là khi người ta dốt mà biết mình dốt mà vẫn khoe là mình giỏi, lại dám nhận làm thầy dạy người khác, đặc biệt là cố tìm mọi cách để giấu đi cái dốt, che đậy cái dốt của mình.
- Cố giấu dốt để đề cao mình, bảo vệ mình, thực chất đưa đến một kết cục ngược lại