« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích tác phẩm Bản tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh - Ngữ văn 12.
- Người đọc bản tuyên ngôn độc lập (cũng là tác giả) cất lời là vào ngay vấn đề, nhằm thẳng mục tiêu.
- Nước Việt Nam là của người Việt Nam.
- Mặt khác, đối tượng nghe đâu phải chỉ có Việt Nam..
- Mười lăm năm sau bản Tuyên ngôn của Mỹ là bản Tuyên ngôn của Pháp, của những người Pháp không chịu được cái phải cõng trên lưng, đội trên đầu mấy chú quý tộc, mấy anh tăng lữ, không chịu được câu nói hống hách vô nghĩa của mấy tên vua: “Trẫm muốn, ấy là pháp luật”..
- Và thế là Bản án chế độ thực dân Pháp đã từng được đưa ra trước tòa án lịch sử cách đấy hai mươi năm lại được tóm tắt đưa ra lần nữa trước công luận Việt Nam và thế giới..
- Bản tuyên ngôn này chỉ khái quát hai loại tội ác về chính trị và kinh tế, đủ nhắc nhở đồng bào tăng cường cảnh giác và để dùng làm một luận cứ cho lí lẽ của bản Tuyên ngôn: Pháp không có quyền nói đến chuyện “bảo hộ” Việt Nam..
- Đối với nhân dân Việt Nam mà chúng vẫn rêu rao được chúng “bảo hộ”, “khai hóa”, chúng quàng thêm một ách lên đầu.
- Đối với kẻ tay còn đẫm máu Việt Nam, nhân dân và cách mạng Việt Nam vẫn giúp họ, cứu họ, bảo vệ họ.
- Cái chu đáo của lòng nhân đạo Việt Nam là như thế..
- Như thế là về mọi mặt, dứt khoát Pháp không còn quan hệ gì với Việt Nam nữa.
- Bản tuyên ngôn có thể dõng dạc tuyên bố "thoát li hẳn quan hệ với Pháp"..
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời không phải là một sự thật ngẫu nhiên..
- Đó là bước phát triển của chủ nghĩa anh hùng Việt Nam vĩ đại.
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á ra đời..
- Đồng minh: tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, củng cố cái quyền tồn tại của nước Việt Nam mới..
- Nhưng trên hết và cơ bản nhất là quyết tâm vững như bàn thạch của cả một dân tộc có bốn nghìn năm bất khuất nói lên qua tiếng nói của vị Chủ tịch đâu tiên của mình: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập"..
- Ba đoạn cuối của bản tuyên ngôn độc lập là những đoạn văn thép: chất thép của ý chí Hồ Chí Minh, của ý chí Việt Nam..
- quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
- Dân tộc đó là dân tộc Việt Nam.
- Vậy dân tộc Việt Nam phải được độc lập, nước Việt Nam phải được tự do..
- Dân tộc, tự do, độc lập.
- "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập.
- Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
- Bản tuyên ngôn kết thúc dứt khoát ngoan cường như một lời thách thức.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng vĩ đại mà còn là một cây bút nghệ thuật đầy tài hoa của dân tộc.
- Tuyên ngôn độc lập mà một tác phẩm chính luận đầy mẫu mực của Bác, nó chứa đựng những tình cảm thiết tha, những tư tưởng mang tầm thời đại và những kết tinh những vẻ đẹp tinh túy của dân tộc Việt Nam..
- Chính trong thời điểm ấy, ngày 2-9-1945 trên Quảng Trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh độc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
- Đây là bản tuyên ngôn viết cho nhân dân Việt Nam, nhân dân thế giới và công luận Quốc tế..
- Hai bản tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1976 và bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của pháp năm 1971 đã được Bác trích dẫn một cách hợp lí.
- Nếu chúng xâm phạm quyền tự do của dân tộc ta thì chính là đi ngược lại với đạo lí của chúng.
- Đồng thời khi trích dẫn hai bản tuyên ngôn này, tác giả đã cho thấy sự khéo léo khi tỏ ra rất trân trọng những tuyên ngôn bất hủ đồng thời dùng lí lẽ của chúng để khóa miệng âm mưu xâm lược của Đế quốc.
- Đặt ba bản tuyên ngôn cũng như ba cuộc cách mạng ngang hang nhau, mang tầm vóc lớn lao của thế giới.
- chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.".
- Cách mạng tháng Tám thành công đã giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ lớn lao là độc lập cho dân tộc và dân chủ cho nhân dân.
- Đồng thời khẳng định rõ quyền tự do và dân tộc của đất nước Việt Nam.
- "Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.".
- Tuyên ngôn độc lập xứng đáng là một tác phẩm bất hủ của một con người lớn, một tâm hồn lớn, một nhân cách lớn.
- Tuyên ngôn độc lập là tác phẩm nổi tiếng của Hồ Chí Minh, bên cạnh bài làm văn Phân tích Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, thầy cô và các bạn học sinh có thể tìm hiểu thêm nhiều hơn nữa những bài văn mẫu khác như Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập, Sức hấp dẫn và thuyết phục trong bản Tuyên ngôn độc lập, Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn độc lập, Giáo án bài Tuyên ngôn độc lập hay cả các phần Soạn bài Tuyên Ngôn Độc Lập..
- Tuyên ngôn Độc lập là một trong những áng văn bất hủ của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bản Tuyên ngôn Độc lập là kết quả của bao nhiêu máu đã đổ, bao nhiêu tính mệnh đã hi sinh của những con người anh hùng Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung trong những hải đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trường.
- Bản Tuyên ngôn Độc.
- lập là kết quả của bao nhiêu hi vọng, gắng sức và tin tưởng của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam (Trần Dân Tiên)..
- Đó là những câu tuyên bố nổi tiếng được Bác rút ra từ hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của Pháp và Mỹ.
- Hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ đều nhấn mạnh quyền con người, từ đó Bác nói mở rộng thêm về quyền dân tộc.
- Đồng thời, đặt Bản tuyên ngôn của nước ta ngang hàng với hai bản tuyên ngôn đã nêu..
- Những lời bất hủ trong hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ đã trở thành cơ sở pháp lý để Bác kết tội thực dân Pháp.
- “Thế mà đã hơn 80 năm nay… nhân đạo và chính nghĩa” Sau khi kết thúc một cách khai quát tội ác của thực dân Pháp, bản tuyên ngôn nêu lên những dẫn chứng cụ thể để lật tẩy sự “bảo hộ” của thực dân Pháp trước toàn thể nhân loại: “Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho… dân chủ nào”.
- Tác giả biểu dương sức mạnh dân tộc trong công cuộc chống thực dân phong kiến và giành lấy nền Độc lập “Pháp chạy, Nhật hàng…chế độ dân chủ cộng hoà”.
- Tiếp theo, Người nêu cơ sở chính nghĩa của việc thành lập nước Việt Nam mới..
- Việt Minh là tổ chức cách mạng của toàn bộ dân tộc Việt Nam.
- Trên cơ sở ấy, Người tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏ trên đất nước Việt Nam…”.
- Tuyên ngôn Độc lập là kiệt tác của Hồ Chí Minh.
- Bằng tâm huyết và tài hoa, Người đã thể hiện được khí phách của một dân tộc đang vùng dậy chống đế quốc, thực dân phong kiến, giành Độc lập tự do cho nước nhà.
- Với Tuyên ngôn Độc lập, lần đầu tiên Việt Nam hiện diện trên trường quốc tế với tư cách là một nước tự do và độc lập..
- Tuyên ngôn Độc lập vừa là văn kiện lịch sử, vừa là áng văn chính luận mẫu mực.
- Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, thống thiết, Tuyên ngôn Độc lập xứng đáng sánh ngang với các bản tuyên ngôn trên thế giới và các thiên cổ hùng văn của các dân tộc khác như Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi..
- Hồ Chí Minh là một nhà chính trị cách mạng đồng thời cũng là một nhà văn nhà thơ của dân tộc Việt Nam.
- Tuyên ngôn độc lập được chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1945 sau khi cách mạng tháng 8 của chúng ta thành công giành quyền làm chủ về tay nhân dân lao động, đánh đuổi phát xít Nhật ra khỏi bờ cõi nước nhà.Tuyên ngôn độc lập là kết quả của nhiều thành tựu to lớn, khi ông cha ta đã hy sinh rất nhiều tính mạng, xương máu để giành quyền làm chủ đất nước.
- Trong Bản Tuyên ngôn độc lập mở đầu bài viết tác giả đã đi thẳng vào vấn đề nêu ra những căn cứ luận điểm pháp lý những lập luận chặt chẽ không ai có thể chối cãi được..
- Trong bản Tuyên ngôn độc lập chủ tịch Hồ Chí Minh đã lấy dẫn chứng từ hai câu nói tuyên ngôn của Pháp và Mỹ.
- Tác giả muốn nhắc khéo hai đế quốc này rằng tại sao những gì họ ghi trong hiến pháp, tuyên ngôn của nước mình lại không thực hiện ở nước khác.
- Hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ đều nhấn mạnh quyền con người.
- Tác giả đã làm nổi bật lên tội ác của thực dân Pháp, làm tăng thêm tính dân tộc trong mỗi người dân, khích động lòng yêu nước..
- Hồ Chí Minh đã khơi dậy lòng căm thù giặc, yêu nước sâu sắc của những người dân Việt Nam.Thông qua Tuyên ngôn độc lập tác giả cũng biểu dương phong trào chống thực dân và phong kiến giành độc lập của nhân dân trong cách mạng tháng 8/1945 đã làm cho phát xít Nhật phải đầu hàng..
- Qua bản Tuyên ngôn độc lập chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu ra nhiệm vụ, phương hướng của nhân dân ta trong giai đoạn tiếp theo, khi mà thực dân Pháp sẽ chưa từ bỏ âm mưu đô hộ, xâm lược nước ta.
- Nhân dân ta phải đoàn kết để tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi kiếp nô lệ này.Trên cơ sở những gì đã có, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đọc bản khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên bố Việt Nam là nước độc lập thoát ly hoàn toàn với thực dân Pháp.
- Thực dân Pháp không có quyền hạn gì với đất nước ta.Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập người nêu lời thề quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do Độc lập ấy”..
- Với bản Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam đã bước lên vũ đài chính trị quốc tế là nước độc lập tự do.
- Bản Tuyên ngôn độc lập này được nhân dân tiến bộ trên thế giới công nhận và coi trọng.Với những từ ngữ chặt chẽ, lý luận đanh thép chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bản Tuyên ngôn độc lập với những ngôn ngữ sâu sắc nhất, thể hiện rõ ràng thái độ, lập trường quan điểm của dân tộc Việt Nam trong chặng đường sắp tới, thể hiện tầm nhìn chiến lược vĩ đại của Hồ Chí Minh..
- “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh là một văn bản lịch sử chính trị to lớn tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở nước ra, mở ra một kỉ nguyên mới, độc lập tự do cho dân tộc.
- Hồ Chủ tịch đã xây dựng bố cục của bản tuyên ngôn với ba phần chính: cơ sở thực tế, cơ sở pháp lý và lời tuyên bố độc lập.
- Mà trước hết là cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn.
- Không giống như ông cha ta ở quá khứ thường xuyên ôn lại các trang sử vẻ vang của dân tộc, Bác đã trích dẫn những lời bất hủ trong bản Tuyên ngôn của Mỹ năm 1776 và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1791.
- Bởi hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của Pháp và Mỹ ở thế kỉ XVIII là di sản tư tưởng của nhân loại, đánh dấu buổi bình của cuộc Cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, đã có công lao nêu thành nguyên tắc, pháp lý quyền cơ bản của con người vì vậy có sức thuyết phục người đọc, người nghe.
- Việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của nhân loại làm cơ sở pháp lý cho bản tuyên ngôn của mình, Hồ Chí Minh không chỉ thể hiện vốn hiểu biết văn hóa sâu rộng mà còn thể hiện sự khôn khéo và kiên quyết.
- Cái khôn khéo của Người là tỏ ra trân trọng bản Tuyên ngôn của Pháp và Mỹ nhưng cương quyết cũng bởi đây cũng chính là hình thức “gậy ông đập lưng ông”.
- cách trích dẫn này, Bác đã đặt ba bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau, đặt ba nền độc lập đăng đối gợi được niềm tự hào dân tộc.
- Từ quyền con người nói chung của hai bản Tuyên ngôn của Pháp và Mỹ, Người đã nâng lên thành quyền dân tộc.
- “Suy rộng ra…tất cả các dân tộc trên thế giới… quyền sung sướng và quyền tự do”..
- Người đã phát triển quyền lợi con người thành quyền lợi dân tộc.
- Kết lại cơ sở pháp lý là lời khẳng định đanh thép: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” đã làm nổi bật lên luân lí chính trị sâu sắc: quyền được sống, quyền được tự do dân tộc Việt Nam..
- Trong tám mươi năm thống trị nước ta chúng đã gây ra bao tội ác tày trời làm đau khổ người Việt Nam.
- Như vậy, chúng không có quyền nói đến chuyện bảo hộ Việt Nam..
- Ngược lại với tội ác của thực dân Pháp là tinh thần đấu tranh anh dũng của dân tộc ta.
- Hồ Chí Minh đã chứng minh truyền thống của dân tộc Việt Nam là lòng nhân đạo.
- Qua ba động từ “cứu, giúp, bảo vệ” ta thấy được tinh thần nhân đạo to lớn của dân tộc Việt Nam:.
- Hồ Chí Minh còn tranh thủ sự ủng hộ của các nước Đồng minh: “Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”.
- Lí lẽ Người đưa ra nhằm thuyết phục các nước Đồng minh vừa công nhận nền độc lập, quyền bình đẳng dân tộc của các nước trên thế giới ở hai cuộc Hội nghị, nay nếu không công nhận quyền độc lập của Việt Nam thì sẽ trở thành kẻ phản bội chính mình.
- Cùng với đó là lí lẽ sâu sắc: “Một nước Việt Nam đã gan góc đứng về phía đồng minh để chống lại phát xít Nhật, còn thực dân Pháp lại phản bội Đồng minh.
- Đồng minh phải công nhận nền độc lập của dân tộc Việt Nam.
- Một dân tộc đã gan góc chống phát xít, dân tộc đó phải được tự do, độc lập”..
- Kết thúc của bản tuyên ngôn là lời tuyên bố độc lập.
- Độc lập tự do vừa là quyền lợi, vừa là chân lý bất khả xâm phạm, yêu cầu quốc tế phải thừa nhận: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”.
- Bác cổ vũ khích lệ tinh thần nhân dân: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
- Lời tuyên bố hùng hồn giống thể hiện tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc..
- Với bản “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ Chí Minh đã để lại một văn kiện lịch sử đầy giá trị.
- Bản Tuyên ngôn đã nêu cao truyền thống yêu nước, ý chí chống quân xâm lược, lòng tự hào dân tộc.
- đánh dấu mốc son trong lịch sử dân tộc ta.