« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và nêu cảm nghĩ về bức chân dung người lính Tây Tiến trong khổ thơ 3 của bài thơ Tây Tiến


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích và nêu cảm nghĩ về bức chân dung người lính Tây Tiến trong khổ thơ 3 của bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng).
- Trên cái nền hùng vĩ, hiểm trở, dữ dội của núi rừng và duyên dáng thơ mộng, mĩ lệ của Tây Bắc, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng tập thể những người lính Tây tiến với một vẻ đẹp đầy tính chất bi tráng:.
- "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.".
- Như ở trên đã thấy, cách tả cảnh của Quang Dũng đã lạ mà đến đây, cách tả người càng lạ hơn.
- Thơ ca thời kháng chiến khi viết về người lính thường nói đến căn bệnh sốt rét hiểm nghèo.
- Còn ở đây, nhắc đến hình ảnh "Đoàn binh không mọc tóc", tác giả đã gợi lại hình ảnh anh.
- Nhưng câu thơ còn có ý tả thực về một hiện thực trần trụi và khắc nghiệt: những con suối độc, những trận sốt rét rừng đã làm cho người lính xanh xao, rụng tóc.
- Hình ảnh lạ thường nhưng không hề quái đản.
- Người lính dù có tiều tụy nhưng vẫn ngời lên một phẩm chất đẹp đẽ, kiêu hùng: "không mọc tóc".
- chứ không phải là "tóc không mọc".
- "Không mọc tóc".
- thể hiện thái độ coi thường gian nguy, vượt lên hoàn cảnh của người lính Tây Tiến..
- đặt cuối câu giống như tiếng dằn rất mạnh, khẳng định ý chí ngút trời, tinh thần chiến đấu sôi sục của người lính.
- Câu thơ giống như cái hất đầu đầy kiêu hãnh, ngạo nghễ người lính Tây Tiến thách thức gian khổ, chiến thắng gian khổ, trở thành người anh hùng.
- Trong bài thơ có một cái tên thành thị, hoa lệ: Hà Nội, nhưng đó không phải là một cái mốc có thật trên đường Tây Tiến mà ở đây trở thành một mốc của độ cao bởi giấc mơ kia chính là một đỉnh điểm.
- Câu thơ diễn tả tinh tế chân thật tâm lý của.
- những người lính ra đi từ thủ đô.
- Hình ảnh Hà Nội và dáng kiều thơm hiện về trong đêm mơ không làm cho họ nản lòng, thối chí mà ngược lại là nguồn động viên, cổ vũ đối với các chiến sĩ.
- Nó là động lực tinh thần giúp người lính băng qua những tháng ngày chiến tranh gian lao của đời mình..
- Bốn câu thơ tiếp theo, tác giả nhìn thẳng vào cái bi nhưng đem đến cho nó một vẻ hào hùng lẫm liệt và sang trọng:.
- "Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
- Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành".
- Cái bi của câu trên được câu dưới nâng lên thành bi tráng bởi nhân cách của người đã chết "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh".
- Nếu người tráng sĩ ngày xưa với hình ảnh.
- đầy vinh quang thì người lính tây tiến với hình ảnh "áo bào thay chiếu".
- Thực tế, những người lính gục chết trên chiến trận nhiều khi manh chiếu cũng không có, huống chi là "áo bào".
- Nhưng thái độ trân trọng, yêu thương cùng cảm hứng lãng mạn đã tạo ra ở Quang Dũng một cái nhìn của chủ nghĩa anh hùng cổ điển trước cái chết của người lính.
- Trong cách nhìn ấy, cái chết của người lính Tây tiến không chìm trong cái lạnh lẽo như trong thơ của Đặng Trần Côn: "Hồn tử sĩ gió ù ù thổi".
- Câu thơ vang dội như một khúc nhạc kì vĩ.
- Quang Dũng - được chúng ta biết đến là một nghệ sĩ đa tài, làm văn, vẽ tranh, soạn nhạc… Nhưng trước hết ông là một nhà thơ có hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn..
- Đặc biệt, “Tây Tiến” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của ông.
- Có thể nói tinh hoa của tác phẩm được lắng đọng trong tám câu thơ khắc họa chân dung người lính Tây Tiến, hiện lên thật oai phong, lẫm liệt cũng không kém phần lãng mạn, nên thơ..
- “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
- Áo bào thay chiếu, anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”.
- Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập năm 1947 với nhiệm vụ là bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao lực lượng Pháp.
- Tây Tiến là địa bàn đóng quân, là vùng hoạt động rộng lớn hoang sơ, núi rừng hiểm trở, khắc nghiệt.
- Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác tại Phù Lưu Chanh nhớ về đơn vị cũ, ông sáng tác bài thơ “Tây Tiến” lúc đầu có tên là "Nhớ Tây Tiến"..
- “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm”.
- Mở đầu đoạn thơ, hình ảnh người lính hiện lên khác thường với nghệ thuật đối lập, Quang Dũng đã đối lập giữa cái bề ngoài “Đầu không mọc tóc”, “da xanh màu lá” với cái bên trong “dữ oai hùm”.
- Quang Dũng đã dựng lên trước mắt người đọc hình ảnh một đoàn quân Tây Tiến kì dị độc đáo.
- Vì những cơn sốt rét rừng hoành hành, điều kiện vật chất thiếu thốn đã khiến họ da xanh như màu lá, đầu không mọc tóc, đó chính là sự khắc nghiệt của chiến tranh nhưng ý chí của họ với sức mạnh dữ oai hùm, bằng cách nói khoa trương, tác giả đã nói lên được sức mạnh bên trong lạc quan của những người lính trẻ..
- Bằng nghệ thuật nói quá tác giả đã sử dụng hình ảnh “mắt trừng” để diễn tả tâm trạng của những người lính.
- Những người lính Tây Tiến sau những giờ phút hành quân chiến đấu, khi đêm về họ thao thức, trằn trọc trong đêm không sao ngủ được.
- “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”.
- Tác giả đã sử dụng từ Hán Việt cổ kính đầy trang trọng, tôn kính để nói về sự hi sinh, chiến đấu của người lính.
- Người lính đã chiến đấu và xác của họ nằm rải rác biên cương ấy.
- Đó là một vẻ đẹp khí phách và phẩm chất của người lính..
- Tiếp đến là hình ảnh “áo bào”:.
- Hình ảnh “áo bào” là hình ảnh ước lệ tượng trưng và nghệ thuật nói giảm “anh về đất”..
- Quang Dũng đã nâng nỗi đau trong những câu thơ của mình sánh ngang với sự hi sinh cao cả ấy.
- Trên thực tế những người ra trận hy sinh trên chiến trường, đôi khi không có một manh chiếu để chôn cất, có người hi sinh trong bộ quần áo rách vá tả tơi trên đường hành quân nhưng Quang Dũng vẫn gọi đó là những chiếc áo bào, áo choàng của những người tráng sĩ ngày xưa khi ra trận thể hiện sự trang trọng tôn vinh và ca ngợi..
- Trong cái nhìn lãng mạn ấy, sự hi sinh của những người lính còn được bao bọc trong một âm hưởng hùng tráng:.
- “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.
- Câu thơ vang dội như một khúc nhạc kì vĩ, một âm hưởng bi tráng.
- Sự hi sinh của người lính Tây Tiến được nâng lên tầm sử thi hoành tráng.
- Hình ảnh sông Mã gầm lên một khúc ca bi tráng để tiễn đưa những người lính Tây Tiến về với đất mẹ..
- Tóm lại, với 8 câu thơ, Quang Dũng đã khắc họa chân thật hình ảnh người lính Tây Tiến oai hùng, lẫm liệt.
- Tây Tiến là bài thơ hay nhất của Quang Dũng cũng là một trong những bài thơ tuyệt bút về “anh bộ đội Cụ Hồ” trong kháng chiến chống Pháp.
- Quang Dũng là nhà thơ chiến sĩ, vừa cầm súng đánh giặc, vừa làm thơ.
- Ông viết về đồng đội, về đoàn binh Tây Tiến thân yêu của mình.
- Thơ Quang Dũng nóng bỏng hào khí chiến trường..
- Sau một thời gian xa đơn vị và đồng đội, ông viết bài thơ Tây Tiến này vào năm 1948, tại Phù Lưu Chanh, một địa điểm bên bờ sông Đáy hiền hoà.
- Đây là đoạn thơ thứ ba trong bài Tây Tiến, đã khắc họa khí phách anh hùng và tâm hồn lãng mạn của người chiến sĩ trong máu lửa:.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
- Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
- Trên những nẻo đường hành quân chiến đấu, vượt qua bao núi cao dốc thẳm “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”, đoàn binh Tây Tiến hiện ra giữa màu xanh của núi rừng trùng điệp, vừa kiêu hùng vừa cảm động.
- Người chiến binh với quân trang màu xanh của lá rừng, với nước da xanh phong sương vì sốt rét rừng, thiếu thuốc men, lương thực: “không mọc tóc".
- Câu thơ trần trụi như hiện thực chiến tranh những năm đầu kháng chiến vốn thế..
- “Không mọc tóc” là hình ảnh phản ánh cái khốc liệt của chiến trường:.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm..
- Cái hình hài không lấy gì làm đẹp: “quân xanh màu lá”, “không mọc tóc” tương phản với.
- “dữ oai hùm” là một nét chạm khắc tài tình làm nổi bật chí khí hiên ngang, tình thần quả cảm xung trận của các chiến binh Tây Tiến từng làm cho quân giặc phải khiếp sợ.
- “Dữ oai hùm” là một hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí người lính mang tính kế thừa và sáng tạo của Quang Dũng.
- Một dân tộc anh hùng trên trận tuyến đánh quân thù, thời đại nào cũng có những chiến sĩ “tì hổ” và “dữ oai hùm” như thế đó! Với niềm tự hào, Quang Dũng đã viết nên một câu thơ rất hay: "Quân xanh màu lá dữ oai hùm”, lấy cái.
- hình ảnh gợi tả nét dữ dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo của người lính trong khói lửa ác liệt.
- mộng tiêu diệt quân thù, bảo vệ biên cương, lập nên bao chiến công nêu cao truyền thống anh hùng của đoàn binh Tây Tiến.
- Chiến sĩ Tây Tiến vốn là những học sinh, sinh viên, những chàng trai Hà thành “xếp bút nghiên theo việc đao, cung”, giàu lòng yêu nước, phong độ hào hoa: “Từ thuở mang gươm đi giữ nước – Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long” (Huỳnh Văn Nghệ).
- Hình ảnh “dáng kiều thơm".
- trong câu thơ của Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều thú vị: ngôn từ vốn có trong thơ lãng mạn thời “tiền chiến” nhưng dưới ngòi bút nhà thơ – chiến sĩ nó trở nên có hồn, đặc tả chất lính hào hoa, trẻ trung, lãng mạn của người lính trẻ đoàn binh Tây Tiến trong trận mạc..
- Hữu Loan trong bài thơ Màu tím hoa sim cũng viết rất hay về nỗi nhớ của người lính chống Pháp:.
- Viết về “ruộng’’ và “mơ” của người chiến binh Tây Tiến, Quang Dũng đã ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời của đồng đội.
- Bốn câu thơ tiếp theo là những nét vẽ bổ trợ, tô đậm bức chân dung người lính..
- Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành..
- Nấm mồ người chiến sĩ “rải rác biên cương”.
- Câu thơ để lại trong lòng ta nhiều thương cảm, biết ơn, tự hào: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”.
- Nếu tách câu thơ trên ra khỏi đoạn thơ thì nó tựa như bức tranh xám lạnh, ảm đạm và hiu hắt, đem đến nhiều xót thương.
- Nhưng nằm trong văn cảnh, đoạn mạch, câu thơ tiếp theo:.
- Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh", đã nâng cao chí khí và tầm vóc người lính.
- “Đời xanh".
- Quang Dũng ghi lại cảnh bi tráng giữa chiến trường miền Tây thuở ấy:.
- Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành..
- Các chiến sĩ Tây Tiến với chiếc chiếu đơn sơ, với tấm “áo bào” bình dị ấy: “anh về đất”.
- Người chiến binh Tây Tiến đã sống và chiến đấu cho quê hương, đã chết vì đất nước quê hương.
- “Anh về đất” bằng tất cả tấm lòng chung thủy của người chiến sĩ.
- Câu “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” là một câu thơ hay vì gợi tả được không khí thiêng liêng, trang trọng, đồng thời tạo nên âm điệu trầm hùng, thương tiếc.
- Phong cách ngôn ngữ của Quang Dũng rất đặc sắc, bên cạnh những từ ngữ bình dị đời lính như: gục, không mọc tóc, dữ, trừng, về đất, chiếu, gầm lên… lại có một số từ Hán Việt như: mộng, mơ, biên giới, dáng kiều, biên cương, viễn xứ, áo bào, khúc độc hành – nhờ đó mà cái bình dị làm nổi bật cái cao cả thiêng liêng, cái bình thường tô đậm cái anh hùng, vĩ đại..
- Đoạn thơ viết về chân dung người lính trong bài thơ Tây Tiến là đoạn thơ độc đáo nhất..
- Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo trong miêu tả và biểu lộ cảm xúc, tạo nên những câu thơ “có hồn”.
- Người lính đã sống anh dũng, chết vẻ vang.
- Hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến mãi mãi là một tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc.