« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận.
- Dàn ý Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu về tác giả Huy Cận và bài thơ Tràng giang..
- Với nhan đề, nhà thơ đã khéo gợi lên một vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại:.
- “Tràng giang” gợi hình ảnh một con sông dài, rộng lớn..
- Tác giả còn sử dụng từ biến âm “tràng giang” thay cho “trường giang”, hai âm "ang".
- Dàn ý Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận - Bài mẫu 2.
- Tràng giang (sáng tác năm 1939, in trong tập Lửa thiêng) là bài thơ nổi tiếng và tiêu biểu nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám, Tràng giang mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại..
- Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ a.
- Tràng giang đồng thời thể hiện "nỗi buồn thế hệ".
- Tràng giang mang đậm phong vị cổ điển qua việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ 7 chữ với cách ngắt nhịp, gieo vần, cấu trúc đăng đối.
- Tràng giang của Huy Cận không chỉ là một bức phong cảnh mà còn là "một bài thơ về tâm hồn".
- Từ đề tài, cảm hứng, chất liệu đến giọng điệu, bút pháp, Tràng giang vừa mang phong vị thi ca cổ điển vừa hiện đại cũng là nét đặc trưng của phong cách Huy Cận..
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận - Bài mẫu 1.
- Bởi vậy sáng tác của ông luôn có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai yếu tố cổ điển và hiện đại.
- Cổ điển và hiện đại là sự kết hợp của hai màu sắc nghệ thuật vô cùng độc đáo trong sáng tác của những nhà thơ tài năng.
- Chính nhà thơ Huy Cận từng tâm sự, ban đầu Tràng giang có dự định là một bài thơ Đường theo thể thất ngôn bát cú.
- Thật vậy, nét cổ điển của bài thơ được gợi lên ngay từ nhan đề “Tràng giang”.
- “Tràng giang”.
- Và cứ thế phong vị cổ điển của Tràng giang được tiếp tục khơi gợi từ việc nhà thơ sử dụng những chất liệu, hình ảnh, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ, giọng điệu… trong bài thơ.
- Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Hay.
- Điều đó có thể khẳng định, việc sử dụng những thi liệu cổ, hình ảnh trong thơ xưa đã làm nên sắc thái cổ điển rất riêng cho bài thơ này..
- Và một yếu tố nữa làm nên chất cổ điển đặc trưng chính là bút pháp miêu tả.
- Tuy nhiên thành công nổi bật của Tràng giang là tác phẩm đã có sự kết hợp nhuần nhuyễn và đầy sáng tạo giữa hai yếu tố cổ điển và hiện đại.
- Không thể phủ nhận, một phần giá trị rất lớn của Tràng giang chính là ở bút pháp nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại.
- “hồn thơ ảo não” mà còn là nhà thơ của phong cách nghệ thuật cổ điển và hiện đại này..
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận - Bài mẫu 2.
- “Tràng Giang” là một trong những bài thơ tiêu biểu và nổi tiếng nhất của ông.
- “Tràng Giang” trích trong tập.
- Với bút pháp nghệ thuật đặc sắc, bài thơ là một bức tranh đẹp được hòa quyện giữa nét cổ điển và hiện đại..
- Phân tích chất cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang để có thể thấy được thể hiện ngay từ thi đề của bài thơ.
- Hai chữ “tràng giang” mang tính cổ điển mà trang nhã, là từ Hán Việt, gợi cho ta đến những bài thơ Đường thi có màu sắc xưa cũ, cổ kính.
- Nhưng nếu các thi nhân xưa đến với thiên nhiên để tìm sự giao cảm thì nhà thơ hiện đại Huy Cận lại đứng trước “Tràng Giang” để thể hiện nỗi ưu tư, buồn bã trước kiếp người nhỏ bé cô đơn.
- Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song..
- Hai từ láy “điệp điệp” và “song song” của hai câu thơ đầu đậm chất cổ điển của thơ Đường.
- Vẻ đẹp cổ điển còn hiện ra qua các thi liệu quen thuộc như sông, trời còn cuộc sống con người thì cô đơn, buồn bã.
- “Bèo” là hình ảnh ẩn dụ cho kiếp người trôi nổi thường được sử dụng trong những bài thơ cổ điển.
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại được thể hiện đặc sắc ở khổ thơ cuối:.
- Hình ảnh “chim nghiêng cánh” và “bóng chiều” cũng là những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ điển.
- Ngoài ra bài thơ “Tràng Giang” mang vẻ đẹp cổ điển và hiện đại thể hiện ở thể loại thơ và bút pháp mà tác giả sử dụng.
- Song, “Tràng Giang” cũng rất mới qua những từ ngữ giãi bày cảm xúc cá nhân..
- “Tràng giang” là một bức tranh về phong cảnh mà còn là một bản nhạc về tâm hồn..
- Nét thi vị của bài thơ là ở vẻ đẹp cổ điển và hiện đại luôn hòa quyện, sóng đôi.
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận - Bài mẫu 3.
- Có thể coi nét đặc sắc của bài thơ Tràng giang là ở sự kết hợp hài hòa hai phẩm chất: màu sắc cổ điển và chất hiện đại..
- Tác giả vận dụng được nhiều nét tinh hoa của văn chương trung đại và tạo cho bài thơ một vẻ đẹp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và màu sắc hiện đại phù hợp với phong cách thơ giàu suy tưởng của chính mình.
- Màu sắc cổ điển đậm đà, in dấu ấn toàn diện tạo nên vẻ độc đáo của một bài Thơ Mới..
- Cổ điển ở nhan đề.
- Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển cho bài thơ.
- "Tràng giang".
- Hai chữ "tràng giang".
- Tứ thơ "Tràng giang".
- mang nét cổ điển như thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau cái mênh mông sóng nước, không như các nhà thơ mới thường thể hiện cái tôi của mình.
- Cổ điển ở đề từ.
- Cổ điển ở thi liệu.
- Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển và hiện đại cho bầu trời trên cao:.
- Hình ảnh mang nét đẹp cổ điển thật trữ tình và lại càng thi vị hơn khi nó được khơi nguồn cảm hứng từ một tứ thơ Đường cổ của Đỗ Phủ:.
- Cổ điển ở tứ thơ sóng đôi.
- “Tràng giang” được cấu tứ trên nền cảm hứng không gian sóng đôi.
- Cổ điển ở nghệ thuật đối.
- Hệ thống từ láy trải khắp bài thơ: “Tràng giang”, “điệp điệp”, “song song”, “lơ thơ”, “đìu hiu”, “chót vót”, “mênh mông”, “lặng lẽ”, “lớp lớp”, “dợn dợn”..
- Đây cũng là nét khác biệt cơ bản của hai cách phô diễn cảm xúc tạo nên đặc điểm riêng của thi pháp thơ trung đại và thi pháp thơ hiện đại khiến người đọc phải phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng giang một cách kĩ càng hơn, sâu sắc hơn..
- Nét hiện đại trong Tràng giang.
- Dù bài thơ Tràng giang có in đậm màu sắc cổ điển trên một số phương diện như đã phân tích thì hiện đại vẫn là nét chính của thi phẩm này.
- Nét hiện đại trong Tràng giang trước nhất thể hiện ở “nỗi buồn thế hệ” của một.
- Tràng giang là một trong số không nhiều thi phẩm tuyệt tác của phong trào Thơ Mới.
- Vẻ đẹp cổ điển được thể hiện qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng các thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây, sông, cánh chim.
- Cả bài thơ "Tràng giang".
- bàng bạc trong không khí Đường thi, không khí cổ điển dân tộc.
- tất cả đều phảng phất sắc màu Đường thi, sắc màu cổ điển.
- Là một nhà thơ mới nhưng Huy Cận đã hoà vào dòng chảy của thơ Mới một cách nhuần nhị những yếu tố cổ điển của văn học trung đại Việt Nam, của Đường thi.
- Thơ ông, do đó chính từ việc phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang mà người đọc có thể thấy sự hoà hợp giữa thi pháp thơ Đường với thi pháp thơ tượng trưng Pháp..
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận - Bài mẫu 4.
- Đọc toàn bài thơ, ta đã nhận ra ngay vẻ đẹp cổ điển và hiện đại hiện lên thật sắc nét trong cả nhan đề và lời đề từ.
- Có thể nói nỗi sầu của tác giả là một nỗi sầu vừa cổ điển lại vừa hiện đại, hiện đại ở chỗ Huy Cận sầu cho bản thân, sầu cho cái "tôi".
- Ta lần lượt phân tích rõ cái vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại ấy qua từng khổ của bài.
- "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song..
- Trong khổ thơ cuối ta nhìn thấy nhiều nét đẹp cổ điển hơn, mặc dù câu thơ đầu.
- Tràng giang một trong những bài thơ xuất sắc của Huy Cận, tiêu biểu cho phong trào thơ mới những năm 1932-1945.
- Trong bài, ta nhận thấy những vẻ đẹp trữ tình vừa cổ điển lại vừa hiện đại của khung cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn, đồng thời cũng là tâm trạng của tác giả trong nỗi buồn xa quê, nhớ nhà.
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận - Bài mẫu 5.
- “Tràng giang” là một trong những bài thơ hay nhất và thể hiện rõ nhất nỗi buồn của Huy Cận.
- Phong vị cổ điển của bài thơ trước hết được thể hiện rõ qua nhan đề “Tràng giang”..
- Xuyên suốt bài thơ, vẻ đẹp cổ điển và hiện đại cùng quyện hòa một cách tinh tế trong từng khổ thơ, thể hiện rõ qua từng câu chữ, từng hình ảnh, thi liệu.
- Ở khổ thơ thứ nhất, tác giả đã sử dụng ý thơ của tao nhân xưa cùng những hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ để chấm phá lên bức tranh của “Tràng giang” gam màu cổ điển:.
- “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng”.
- Nhờ đó, cảnh vật hiện lên trong sự tĩnh lặng mang phong vị cổ điển.
- “Tràng giang” trong không gian ba chiều vô cùng rộng lớn, bao la..
- Gam màu cổ điển tiếp tục xuất hiện trong bức tranh thiên nhiên qua thi liệu, hình ảnh và ngôn từ.
- Chất cổ điển và hiện đại cùng quyện hòa được thể hiện rõ nhất ở khổ thơ cuối của bài thơ.
- Tất cả đã được thể hiện qua sự quyện hòa của phong vị cổ điển và những nét hiện đại và mới mẻ..
- “Tràng giang” của Huy Cận đã khắc họa thành công hai vẻ đẹp: cổ điển và hiện đại..
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang có thể cho ta thấy được từ chính hoàn cảnh sáng tác và nhan đề bài thơ.
- Vì vậy, bức tranh thiên nhiên được khắc họa trong bài thơ này gần như đã trở thành cổ điển mà linh hồn của nó là một nỗi buồn đìu hiu, mênh mang, cô đơn bao trùm..
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ còn được gợi từ đề tài, cảm hứng sáng tác và chất liệu thi ca.
- Tràng giang đượm một nỗi sầu vạn cổ của con người bé nhỏ, hữu hạn trước thời gian, không gian vô hạn, vô cùng.
- “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song.
- Thể loại và bút pháp cũng là một điểm đặc biệt Huy Cận đã vận dụng để thể hiện vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ.
- Sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận vô cùng hài hòa chớ không hề gượng ép.
- Tóm lại, bài thơ “Tràng giang” là kết tinh, là thành công tiêu biểu cho sự kết hợp hài hòa giữa nét cổ điển và lãng mạn