« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích Vợ chồng A Phủ


Tóm tắt Xem thử

- Nhân vật Mị.
- Mị ý thức được sự tồn tại của bản thân “thấy phơi phới trở lại”, “Mị còn trẻ lắm.
- Nhân vật A Phủ.
- Số phận: mồ côi cha mẹ, không còn người thân, lớn lên đi làm thuê, sau đó trở thành người ở gạt nợ nhà thống lí Pá Tra..
- Trong đó, “Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm ghi lại tên tuổi cũng như dấu ấn văn xuôi của nhà văn Tô Hoài..
- “Vợ chồng A Phủ’’ được rút ra trong tập “Tây Bắc” kể về cuộc sống của Mị và A Phủ trong nhà thống lí Pá Tra làm nô lệ.
- Mị trở thành dâu nhà thống lí, phải sống một cuộc sống không giống con người.
- Dưới ngòi bút của Tô Hoài gieo vào lòng người đọc những cảm xúc mãnh liệt về số phận con người mà cụ thể là nhân vật Mị.
- Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra Mị là một cô gái xinh đẹp, nết na, có tài thổi sáo.
- Khi sống cuộc sống làm dâu trong nhà thống lí Mị phải chịu những đau khổ về thể xác.
- Dưới ngòi bút kể của nhà văn Tô Hoài Mị hiện lên như một công cụ biết nói, một cỗ máy làm việc trong nhà thống lí.
- Mị bị bắt về làm con dâu trừ nợ cho nhà thống lí Pá Tra.
- Trước hết, Tô Hoài kể về cảnh ngộ éo le của gia đình Mị, về món nợ truyền kiếp khiến Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.
- Kẻ ác đã cướp mất tuổi thanh xuân của Mị, biến cô gái xinh đẹp, hồn nhiên thành người đàn bà héo úa, lúc nào cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi… Mị sống âm thầm lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa..
- Cái không khí nồng nàn của mùa xuân như được tăng thêm bởi bữa rượu ngày Tết ở nhà thống lí với tiếng chiêng đánh ầm ĩ và đám người nhảy đồng, người hát… Mị cũng uống rượu.
- Rồi say… Mị đang sống trong một trạng thái khác thường.
- Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi… Người kia việc gì mà phải chết thế… Mị không cầm lòng được, Mị động lòng thương người, thương thân.
- Anh bị thống lí Pá Tra bắt, đánh đập và phạt vạ.
- Nhà văn Tô Hoài tỏ ra rất sắc sảo trong việc miêu tả con người và cuộc sống vùng cao.
- Cho dù phải sống với thân phận kẻ đầy tớ trừ nợ trong nhà thống lí nhưng A Phủ vẫn là một chàng trai của tự do.
- Con hổ hay thống lí Pá Tra cũng vậy.
- Truyện Vợ chồng A Phủ là một trong những truyện giải quyết được khá sớm vấn đề số phận của con người trong xã hội thực dân, phong kiến..
- Mị và cuộc đời làm dâu trừ nợ trong nhà thống lí Pá Tra.
- Thế nhưng chính trong một đêm xuân như thế, Mị đã bị bắt cóc về làm dâu trừ nợ cho nhà thống lí Pá Tra.
- A Phủ, người ở trừ nợ cho nhà thống lí Pá Tra.
- Mị một cô gái xinh đẹp bị bắt về làm con dâu trừ nợ nhà thống lí Pá tra, cuộc đời cô tăm tối và đau khổ từ đó.
- Mị là một cô gái xinh đẹp, khỏe mạnh, nhưng vì nhà nghèo cô đã bị bắt về nhà thống lí Pá Tra làm vợ A Sử, nói đúng nghĩa cô phải làm con dâu gạt nợ.
- cho con gái về nhà thống lí thì trừ được nợ.
- Tiếng sáo gọi bạn tha thiết, khiến Mị nghĩ đến những ngày tháng đã qua, Mị thổi sao rất hay, thổi lá cũng hay như thổi sao, rồi chợt bừng lên bao suy nghĩ “Mị còn trẻ, Mị vẫn muốn đi chơi”.
- không tự tử chết đi cho rồi? Không được bởi “Mị chết thì bố Mị còn khổ hơn bao nhiêu lần bây giờ.
- Mị đành trở lại nhà thống lí”..
- Mị chỉ còn biết vùi đầu vào công việc: “Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa.
- Khi chứng kiến A Phủ bị trói, lúc đầu “Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay… nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi”.
- Dòng nước mắt là sự đồng cảm giữa hai con người.
- Và Tô Hoài có thông cảm với nhân vật lắm mới có thể xét đoán tinh tế cuộc sống tinh thần của Mị.
- của Tô Hoài..
- Bọn thống lí là một thứ "vua".
- Mị chết dần chết mòn ở trong nhà của thống lí.
- A Phủ phải ở cho thống lí trừ nợ.
- Thế là trong nhà thống lí có thêm một con người bất hạnh nữa làm nô lệ.
- Điển hình cho thế lực đói lập, chà đạp lên cuộc sống con người là cha con thống lí Pá Tra.
- Một bên là cảnh nhà thống lí giàu có, người ra vào tấp nập.
- Chỉ vì một món nợ truyền kiếp mà Mị phải vào làm con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra, phải sống một kiếp người khổ đau.
- Thậm chí “con ngựa con trâu làm còn có lúc, đêm còn được đúng gãi chân nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc cả đêm cả ngày” Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa đến nỗi ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi.
- Nhà văn không trực tiếp miêu tả mà gợi vẻ xinh đẹp ấy qua lời kể: “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị” Mị còn có tài thổi sáo hay.
- Nhà văn Tô Hoài đã dụng công miêu tả tiếng sao.
- Thoạt đầu, xa, từ ngoài đầu núi vọng lại, Mị nghe tiếng sáo “Thiết tha bồi hồi”, Mị nhẩm thầm bài hát của người đang thổi.
- Mị với thêm chiếc váy cổ hoa ở trong vách… Mị làm như một người tự do đường hoàng, không hề đếm xỉa đến sự có mặt của A Sử.
- Mị đã xót xa đồng cảm với những con người cùng cảnh ngộ.
- Buổi sáng âm u trong căn nhà gỗ, Mị bàng hoàng tỉnh giữa bốn bề im lặng, Mị xót thương những người đàn bà cùng cảnh ngộ như mình, không biết các chị vợ anh, vợ chú có còn ở nhà, không biết tất cả những người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan đã được đi chơi hay là cũng đang bị trói như Mị “Mị nghẹn ngào khi nhớ lại câu chuyện về một người đàn bà cũng bị chết vì trói đứng ở nhà thống lí.
- Cả Mị và A Phủ hai con người đau khổ, có những nét tương đồng vì hoàn cảnh, số phận, đều là nạn nhân của nhà thống lí.
- Nhà văn Tô Hoài đã tỏ ra rất am hiểu những chuyển biến kỳ diệu trong tâm hồn nhân vật.
- Có lẽ đây chính là lí do để ông viết tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” như lời tri ân dành cho con người nơi rẻo cao Tây Bắc..
- Ở phần một của tác phẩm, Tô Hoài đã chủ yếu khắc họa cuộc sống của nhân vật Mị và A Phủ khi họ ở Hồng Ngài, sống cuộc sống nô lệ trong nhà thống lí Pá Tra..
- Nhưng Mị đã bị A Sử cướp và đem về “cúng trình ma” nhà thống lí.
- Cuộc đời của Mị đã gắn liền với số phận của người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí Pá Tra.
- Mong muốn đã chuyển sang thành hành động: “Mị lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” rồi quấn lại tóc, “lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách” sửa soạn đi chơi..
- Tiếng chân ngựa đạp vào vách đưa Mị trở về thực tại, “Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”.
- Thân phận làm dâu gạt nợ nhà thống lí không khác gì thậm chí là không bằng thân phận của những con vật như con trâu, con ngựa..
- Ẩn đằng sau con người cam chịu đó là một sức sống tiềm tàng đến mãnh liệt..
- Anh đã chấp nhận cuộc đời đi ở trừ nợ cho nhà thống lí.
- Tô Hoài ca ngợi sức sống mãnh liệt tiềm tàng trong con người họ.
- Với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài đã mang đến cho bạn đọc cái nhìn bao quát, toàn diện về bức tranh cuộc sống của người dân Tây Bắc.
- Thế nhưng chỉ vì muốn trả món nợ truyền kiếp của cha mẹ mà cô phải làm dâu nhà thống lí.
- Sống ở nhà thống lí trước hết Mị phải chịu bóc lột về thể xác.
- Nói về tháng ngày Mị sống ở nhà thống lí nhiều người cho rằng đây là một cuộc sống đang dần bị vật hoá.
- Lâu dần, Mị quen với cái khổ, rồi cũng chẳng màng gì nữa, cứ thế lầm lũi qua ngày: “Mị quên với cái khổ rồi.
- Bao công việc giặt đay, bẻ bắp, hái thuốc phiện,..Mị đều làm mà không một lời than vãn, mà có than vãn cũng chẳng ai quan tâm đến..
- “Vợ chồng A phủ” là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nhà văn Tô Hoài.
- Tác phẩm mở đầu bằng lời kể về hoàn cảnh nhân vật Mị: “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa.
- Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị là một cô gái H'mông xinh đẹp, tài hoa, hiếu thảo.
- Nhưng, chỉ vì nghèo, không trả nổi tiền cho nhà thống lí nên Mị đã bị bắt về làm dâu gạt nợ.
- Vì đánh con quan, A Phủ bị phạt vạ và từ đó trở thành nô lệ cho nhà thống lí.
- Ở trong nhà thống lí Pá Tra, sinh mạng người dân nghèo không bằng cả súc vật..
- Hành động Mị cắt dây trói cứu thoát A Phủ và chạy khỏi nhà thống lí Pá Tra là sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng, khao khát tự do hạnh phúc của con người bị áp bức.
- Hành động cắt đứt dây trói, bước chân gấp gáp chạy khỏi nhà thống lí và đứng dưới là cờ Cách mạng của Mị và A Phủ chính là sự vùng lên tất yếu của những con người không đầu hàng số phận.
- Tóm lại, có thể khẳng định, “Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm mẫu mực nhất khi viết về thiên nhiên và con người miền núi.
- Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng.
- “truyện Tây Bắc” (1953) của Tô Hoài.
- Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát người đang thổi, rồi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ niệm đẹp thời xa xưa… Mị ý thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mị muốn đi chơi.
- Lửa cháy sáng, “Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”.
- Và có thể nói truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” sáng tác năm 1952, in trong tập Truyện Tây Bắc là một trong số những sáng tác tiêu biểu của Tô Hoài..
- với sự giàu có, sung túc của nhà thống lí.
- Với tình huống đối nghịch ấy tác giả đã phần nào hé mở cho người đọc về cuộc đời của Mị trong những tháng ngày làm con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra..
- Trước khi trở thành con dâu gạt nợ của nhà thống lí Pá Tra, Mị là cô gái Mèo xinh đẹp, trẻ trung, hiếu thảo và có tài thổi sáo.
- Không chỉ xinh đẹp mà Mị còn có tài “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo vậy”.
- Song với Mị thì hoàn toàn ngược lại khi Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra..
- Mị là nạn nhân của chế độ cho vay nặng lãi, trở thành “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra vì món nợ truyền kiếp của gia đình từ hàng mấy năm nay.
- Trở thành con dâu gạt nợ cũng chính là lúc Mị trở thành công cụ lao động của nhà thống lí Pá Tra.
- Mị như một cỗ máy, làm việc quần quật suốt ngày suốt đêm, từ ngày này đến ngày khác, năm này qua năm khác “Mị như một cỗ máy làm việc suốt ngày, suốt tháng, suốt năm”, “Mị tưởng mình là con trâu con ngựa.
- Sống trong nhà Pá Tra, Mị “sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, Mị tị tê liệt về mặt tinh thần, sống vô cảm và lặng lẽ.
- “Mị thấy mình phơi phới trở lại, Mị vẫn còn trẻ lắm”, Mị muốn được đi chơi mùa xuân.
- Cùng với Mị, trong tác phẩm, Tô Hoài đã xây dựng thành công số phận nhân vật A Phủ.
- Số phận của A Phủ cũng giống như Mị, đều phải trở thành người ở gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.
- Song, ẩn sâu trong con người Mị là một sức sống tiềm tàng không gì có thể ngăn nổi.
- Rồi Mị “quấn tóc lại với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”, Mị muốn được là mình, được là một cô gái đẹp đẽ như bao người con gái khác trong đêm mùa xuân ấy..
- và quan trọng hơn là Mị vẫn nhớ mình là một con người, vẫn có cái quyền sống của một con người: “Mị vẫn còn trẻ.
- Nhưng rồi nỗi ám ảnh và sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần, cho tới khi nó lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn vào trong ảo giác: “Mị muốn đi chơi.
- Tiêu biểu cho những con người ấy là A Phủ, một trong những nhân vật thành công nhất của Tô Hoài trong tác phẩm này.
- Con hổ hay thống lí cũng thế thôi.