« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Download.com.vn mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 12 cùng tham khảo bài văn mẫu Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên..
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu - Mẫu 1.
- Cuộc “trở về” ấy đã được Chế Lan Viên thể hiện trong những vần thơ chan chứa niềm biết ơn trong tập Ánh sáng và phù sa mà Tiếng hát con tàu là một bài thơ tiêu biểu..
- Bài thơ Tiếng hát con tàu được sáng tác nhân cuộc phát động nhân dân, nhất là thanh niên đi xây dựng khu kinh tế mới ở miền núi Tây Bắc.
- Trước hết phải giải thích hình tượng con tàu.
- Đây là hình ảnh mang tính biểu tượng, tuy nhiên trên thực tế, ta chưa có đường tàu lên Tây Bắc.
- Nhưng Chế Lan Viên vẫn nghĩ tới hình tượng một con tàu.
- Con tàu ở đây tượng trưng cho một cuộc hành trình.
- Vậy, Tiếng hát con tàu - nhan đề bài thơ - nghĩa là lời ca ngợi cuộc hành trình..
- Cho nên, Tiếng hát con tàu là bài ca về cuộc hành trình với ý nghĩa biểu tượng nhiều nghĩa như trên..
- Con tàu - hồn thơ đang trong cuộc hành trình về với nhân dân thoát khỏi đời riêng nhỏ hẹp.
- Con tàu đã làm nên phần nhạc của bài thơ mà năng lượng là niềm vui, là cảm xúc dạt dào, là “tiếng hát”.
- Con tàu là biểu tượng cho khát vọng ra đi, đi đến những miền đất xa xôi của Tổ quốc.
- Chế Lan Viên đã đi theo cách mạng cũng hết sức tự nhiên nhưng còn nhiều lực cản đặc biệt là phải vượt lên chính mình, vượt lên những “buồn rớt”, “mộng rớt” trong tâm hồn để tìm thấy ý nghĩa đích thực của cuộc đời, tìm thấy ngọn nguồn của sáng tạo.
- Cuộc ra đi - trở về này được nhà thơ hình tượng hóa thành một chuyên tàu lên Tây Bắc, nơi quê hương cách mạng, nơi đất nước đang gọi, nơi “tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu”..
- Con tàu là biểu tượng cho khát vọng lên đường.
- Tiếng hát biểu thị sự phấn chấn hăm hở, tin yêu và tự hào.
- Đến với cách mạng, người thi sĩ ấy đã thoát ra khỏi “những tháp Chàm lẻ loi, bí mật” và sau một quá trình “nhận đường, “tìm đường” đã cất lên tiếng hát, tiếng hát của lòng biết ơn vì Đảng, Bác, nhân dân, đất nước đã đem.
- Tiếng hát con tàu là tiếng hát của một tâm hồn đang phấn chấn, hăm hở với khát vọng lên đường đến những miền đất mới mà thực chất là trở về với nhân dân, đất nước - ngọn nguồn của hồn thơ, của những sáng tạo..
- Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu.
- Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu!.
- Câu thơ cho ta thấy Tây Bắc là một biểu tượng, tượng trưng cho nhiều địa danh, mang nhiều ý nghĩa.
- Tây Bắc là cách nói về Tổ quốc, về Nhân dân, và với tác giả thì Tây Bắc còn có ý nghĩa là nơi ngọn nguồn của cảm xúc mà lí tưởng, cuộc đời nhà thơ đang hướng tới..
- Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?.
- Chế Lan Viên đã thống nhất nhiều sự việc trong một biểu tượng: Con tàu - Tâm hồn ta - Tây Bắc - Tổ quốc - Nhân dân - Cội nguồn sáng tạo.
- Khi “phá cô đơn ta hòa nhập với người”, khi mỗi con người phá bỏ chủ nghĩa cá nhân, phá bỏ những quan niệm nghệ thuật siêu hình bế tắc để hòa nhập với cộng đồng, với thế giới, với nhân dân đất nước thì tâm hồn mỗi con người sẽ trở thành một thế giới không tầm thường chút nào.
- Tâm hồn anh thuộc về nhân dân, được sinh ra từ nhân dân, được nhân dân nuôi sống.
- Cuộc đời và thế giới cá nhân đã hóa thân, chưng cất thành tâm hồn nhân dân.
- Vì thế tâm hồn anh có sự giao cảm đặc biệt với muôn triệu tâm hồn.
- “Tâm hồn tôi khi thế giới soi vào Thấy nghìn núi trăm sông diễm lệ”..
- Tiếng hát con tàu, Tây Bắc cũng soi vào hồn nhà thơ và nhìn vào tâm hồn nhà thơ bỗng phát hiện ra Tây Bắc đâu chỉ là một miền đất, một vùng quê.
- Tây Bắc còn sống trong mỗi con người với những kỉ niệm “máu rỏ tâm hồn ta thấm đất”.
- Tây Bắc là “anh con”, “em con”, là “mế”, là “bản sương giăng", “đèo mây phủ” là vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng”, là cuộc sống gian lao nhưng trọng nghĩa tình, là tất cả những kỉ niệm tươi rói để kết lại thành: “Tây Bắc - người là mẹ của hồn thơ”..
- Lời đề từ chính là một lời tâm niệm: tâm hồn ta thuộc về nhân dân, đất nước.
- Nhìn vào tâm hồn thấy nhân dân, đất nước.
- Ra đi đến với cuộc đời, đến với đất nước, nhân dân cũng chính là tìm đến tâm hồn đích thực của mình với những tình cảm trong sáng, những nghĩa tình sâu nặng.
- Tiếng hát con tàu có vẻ đẹp hài hòa giữa cảm xúc và suy tư, giữa tình cảm và trí tuệ.
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu - Mẫu 2.
- Tiếng hát con tàu ở đây còn gọi là con tàu Tây Bắc in trong tập Ánh sáng và phù sa.
- Có thể hiểu ánh sáng ở đây là ánh sáng soi rọi lí tưởng và phù sa bồi đắp tâm hồn.
- Con Tàu lên Tây Bắc mà tác giả viết lên chỉ là một con tàu trong tưởng tượng nhưng nó lại chở nặng một niềm đau đáu, một nỗi khát khao được hòa mình trong núi rừng Tây Bắc, được sống và lao động với đồng bào, một khát vọng lên đường.
- “Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc.
- một câu hỏi như xoáy sâu vào tâm hồn người đọc, bất kỳ một nơi nào, một vùng miền nào của tổ quốc khi cần những bàn tay khai phá thì bất kỳ nơi đâu ta vẫn sẵn sàng.
- Tây Bắc cũng là một vùng đất như vậy, vùng đất với núi rừng vời vợi, có những con người cần lao, đầy tình yêu thương trong kháng chiến, và giờ đây cũng đang mong mỏi những tấm lòng đến khai phá dựng xây..
- “Khi hồn ta đã hóa những con tàu”.
- Tâm hồn của nhà thơ như đã lên đường đến với vùng đất rộng lớn của tổ quốc.
- Tuy bản thân đang bị bó hẹp một chỗ, nhưng hoàn cảnh không ngăn được tâm hồn nghệ sĩ, tâm hồn của người Cách mạng về với Tây Bắc, về với kỷ niệm, về với nhân dân.
- Con tàu tâm tưởng của nhà thơ như đã chạm đến khát khao, phá vỡ cái không gian chật hẹp để được hòa mình với công cuộc của đất nước..
- “Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu”.
- Cuộc đời rộng lớn đã ùa vào thế giới cá nhân và chuyển hóa thành máu thịt tâm hồn cá nhân ấy, kết tinh thành tác phẩm nghệ thuật.
- Ngọn lửa khát khao trong lòng tác giả đã chuyển hóa, tâm hồn người nghệ sĩ đã đi đến nơi mà nó muốn đến.
- Có thể thấy, một sự thống nhất “hồn ta đã hóa những con tàu”, “tâm hồn ta là Tây Bắc”, một sự khẳng định đầy sắc son với vùng đất ấy, con tàu như mở hết tốc lực trong hành trình đến với nhân dân, với đất nước..
- Đối với bài thơ Tiếng hát con tàu cũng chính là khơi dậy trong lòng bạn đọc một niềm khát khao cháy bỏng đó là được đi, đi đến nơi mà tâm hồn mong ước, nơi ghi dấu kỉ niệm, một vùng đất bao la đầy hứa hẹn.
- Qua khổ thơ đề từ của bài thơ “Tiếng hát con tàu” cho ta thấy một ý nghĩa sâu sắc.
- Từ đó cho ta thấy một tâm hồn thi sĩ thanh cao, một khát khao cháy bỏng đầy nhiệt huyết, muốn đem công sức của mình góp xây vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Tiếng hát con tàu tít tít những đi và đến, về và gặp, đợi chờ và hối thúc.
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu - Mẫu 3.
- lên đường, đi đến mọi miền xa xôi của Tổ quốc, đến với chiến trường xưa với mơ ước biến Tây Bắc thành "hòn ngọc ngày mai của Tổ quốc".
- Phong trào cách mạng rộng lớn đã khơi gợi cảm hứng trong tâm hồn nhà thơ Chế Lan Viên với bao nghĩa tình thắm thiết về một vùng đất "thấm máu".
- và đồng bào Tây Bắc thân yêu.
- Bài thơ "Tiếng hát con tàu".
- Hình ảnh con tàu trong bài thơ là biểu tượng cho những cuộc lên đường đi tới những vùng đất xa xôi và thân yêu của đất nước.
- Thực tế cho đến ngày nay vẫn chưa hề có con tàu và con tàu lên Tây Bắc.
- Gắn "tiếng hát".
- với "con tàu".
- tạo thành nhan đề "Tiếng hát con tàu".
- Lên đường cùng với "con tàu".
- và "tiếng hát".
- Đến với Tây Bắc là trở về với nhân dân, đến với cội nguồn hạnh phúc, là đến với chiến trường xưa "nơi máu rỏ, tâm hồn ta thấm đất".
- Đến với Tây Bắc là trở về với ân nghĩa thuỷ chung:.
- Phần cuối bài thơ là tiếng hát say mê, phấn chấn:.
- Đến với Tây Bắc là đến với chính mình, tự khẳng định mình:.
- "Tiếng hát con tàu".
- Tây Bắc sẽ là nơi ươm hạt giống, làm nảy mầm những mùa hoa đẹp của thi ca:.
- Có thể nói nhan đề "Tiếng hát con tàu".
- Trong bài thơ "Tiếng hát con tàu", khổ thơ đề từ khái quát ý nghĩa của toàn bài:.
- "Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu,.
- Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?"..
- Tây Bắc là miền tây thân yêu của Tổ quốc ta, "Xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng", nơi có nhiều tiềm năng, nơi có truyền thống anh hùng, nhân dân cần cù, dũng cảm và tình nghĩa, nhưng còn nghèo nàn lạc hậu.
- "Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc".
- Đến với Tây Bắc là để lao động và xây dựng, khám phá và sáng tạo.
- Chỉ có thể đến với Tây Bắc và mọi miền xa xôi khác với điều kiện "Khi lòng ta đã hóa những con tàu".
- Lúc đầu là con tàu "đói những vành trăng".
- và về sau là con tàu "mộng tưởng".
- Đến với Tây Bắc là để đền ơn đáp nghĩa, vừa là nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, vừa là để khơi nguồn cho mọi sáng tạo: "Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ"..
- "Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát"..
- Nghệ thuật chỉ có thể đơm hoa kết trái trong cuộc đời, khi người nghệ sĩ chân thành mở rộng lòng mình đón nhận ngọn gió thời đại, đem tâm hồn mình hòa nhập với cuộc sống của nhân dân.
- Khi "tiếng con tàu".
- tâm tưởng nhà thơ hòa nhịp với tiếng hát rộn ràng "bộn bề".
- của Tổ quốc thì cũng là lúc người nghệ sĩ tự soi vào tâm hồn mình mà thấy được bóng hình quê hương xứ sở.
- Có thể nói đó là sự hóa thân kì diệu: "Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?".
- "Tâm hồn tôi khi Tổ quốc soi vào Thấy ngàn núi trăm sông diễm lệ"..
- Trong khổ thơ đề từ này có hai câu thơ tưởng như có sự mâu thuẫn: "Lòng ta đã hóa những con tàu".
- rồi lại "Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?".
- Cái đẹp của thơ trước hết là cái đẹp của một tấm lòng trang trải mà ta cảm nhận được qua lời đề từ và những vần thơ dào dạt say mê trong bài thơ "Tiếng hát con tàu"..
- Khổ thơ trên là cảm hứng, là tình yêu lớn, là tấm lòng đẹp của nhà thơ: "Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?".
- Tây Bắc là hình hài của Tổ quốc thân yêu.
- Yêu Tây Bắc cũng là yêu Tổ quốc.
- Ngày nay, bài thơ "Tiếng hát con tàu".
- Tiếng hát ân tình thuỷ chung vẫn còn làm mê say lòng người