« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP THEO THỦY VĂN, THỔ NHƯỠNG VÀ HIỆN TRẠNG CANH TÁC CHO CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP.
- Biến đổi khí hậu được công nhận như là một mối đe dọa lớn đối với sự sống còn của các loài và tính toàn vẹn của hệ sinh thái thông qua tác động lên chế độ thủy văn, nhiệt độ, lượng mưa và hạn hán (Hulme, 2005).
- Trong đó, chế độ thủy văn (xâm nhập mặn do nước biển dâng và độ mặn) có ảnh hưởng quyết định.
- Do đó, đề tài nghiên cứu đã chọn yếu tố chế độ thủy văn kết hợp với điều kiện thổ nhưỡng và hiện trạng canh tác làm tiêu chí để phân vùng sinh thái nông nghiệp cho ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre.
- 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi toàn huyện của 3 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú của tỉnh Bến Tre.
- Kịch bản .
- Việc xây dựng bản đồ các vùng, tiểu vùng sinh thái trong điều kiện hiện tại và theo kịch bản biến đổi khí hậu được thực hiện dựa trên các tiêu chí lựa chọn: Thổ nhưỡng, thủy văn (độ mặn và xâm nhập mặn do nước biển dâng) và hiện trạng canh tác.
- Nghiên cứu không đề cập đến những tác động của các hệ thống công trình hiện có ảnh hưởng đến chế độ thủy văn do các kịch bản biến đổi khí hậu gây ra.
- Bảng 2: Phân vùng thủy văn tƣơng ứng với các độ mặn.
- thủy văn Độ mặn Thời gian mặn 1 Vùng nước.
- Bảng 3: Loại đất và diện tích phân bố trong vùng nghiên cứu.
- Diện tích (ha).
- Sau khi chỉnh lý, tiến hành phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên đặc tính đất đai và tiêu chí phân vùng nêu trên.
- 3.1 Phân vùng sinh thái nông nghiệp cho ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre 3.1.1 P ân vùn s n t á nôn n ệp với.
- chế độ thủy văn tron đ ều kiện hiện t i Trên cơ sở đặc tính thổ nhưỡng, đặc tính thủy văn và hiện trạng canh tác, vùng nghiên cứu có thể chia thành 3 vùng sinh thái nông nghiệp có đặc điểm khác nhau khá rõ rệt (FRA, 2000).
- Kết quả phân vùng sinh thái nông nghiệp trong điều kiện hiện tại, vùng.
- nghiên cứu được phân thành 3 vùng sinh thái:.
- (1) Vùng sinh thái nước ngọt.
- (2) Vùng sinh thái nước lợ.
- Cụ thể đặc tính và sự phân bố của các vùng sinh thái nông nghiệp như sau:.
- Vùng sinh thái nước ngọt.
- Vùng này bao gồm 2 tiểu vùng: (1) Tiểu vùng sinh thái nước ngọt trên đất phù sa và (2) Tiểu vùng sinh thái nước ngọt trên đất phèn..
- Vùng này hầu như có nước ngọt quanh năm, bao gồm nhóm đất phù sa và nhóm đất phèn..
- Chiếm diện tích 41.715 ha (41,2.
- Hình 4: Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng nghiên cứu trong điều kiện hiện tại và sự thay đổi chế độ thủy văn theo kịch bản BĐKH đến năm 2020.
- Tiểu vùng này bao gồm các đơn vị hành chính với các đặc điểm như sau:.
- Vùng này có diện tích khoảng 17.846 ha, chiếm 56.56% diện tích toàn huyện, bao gồm toàn bộ vùng ngọt từ ranh giới huyện Giồng Trôm đến lộ An Đức, các xã Phú Lễ, Phước Tuy, An Đức, Tân Xuân.
- Đặc điểm vùng này gần như ngọt quanh năm (thời gian mặn <.
- 2 tháng) địa hình tương đối trũng thấp, khoảng 2.625 ha diện tích đất trong vùng bị nhiễm phèn..
- Từ ranh giới huyện Mỏ Cày đến thị trấn Thạnh Phú, xã Bảo Thạnh, vùng này có diện tích khoảng 11.187 ha, chiếm 31,43 % diện tích toàn huyện.
- Trong đó, có khoảng 1.971 ha diện tích đất trong vùng bị nhiễm phèn, đây là vùng gần như ngọt quanh năm (thời gian mặn.
- Tiểu vùn s n t á n ớc ng t trên đất p èn Tiểu vùng này chỉ xuất hiện ở huyện Bình Đại, chiếm diện tích khoảng 12.682 ha, (37.1%) diện tích toàn huyện, từ ranh huyện Châu Thành đến ranh giới các xã Thạnh Trị, Định Trung của huyện Bình Đại.
- Trong đó diện tích đất bị nhiễm phèn khá lớn, đặc biệt là phèn hoạt động.
- Điều kiện thủy văn vùng này là ngọt - lợ, trong năm nước bị nhiễm mặn.
- Vùng sinh thái nước lợ.
- Chiếm diện tích 30.257 ha (29,6.
- hiện trạng sản xuất của vùng này phổ biến là nuôi trồng thủy sản với mô hình tôm - lúa, lúa - tôm càng xanh ở những nơi có độ mặn thấp, đồng thời phát triển rau màu trên đất giồng cát có địa hình cao.
- Vùng có độ mặn thay đổi từ 4 - 10‰ và kéo dài từ 6 - 8 tháng.
- Đất trong vùng sinh thái là các loại đất phù sa và đất cát..
- Vùng này phân bố trên cả 3 đơn vị hành chính, gồm huyện Ba Tri, huyện Bình Đại và huyện Thạnh Phú với các đặc điểm riêng như sau:.
- Bắt đầu từ ranh Tiểu vùn s n t á n ớc ng t đến các xã Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thủy, An Hòa Tây, có diện tích khoảng 6.273 ha, chiếm 19.94% diện tích toàn huyện.
- Trong đó khoảng 666 ha diện tích đất trong vùng bị nhiễm phèn.
- Từ ranh Tiểu vùn s n t á n ớc ng t trên đất p èn đến ranh các xã Thạnh Phước, Thừa Đức, rạch Vũng Luông ra đến sông Ba Lai, vùng này có diện tích khoảng 10.010 ha, chiếm 29,28% diện tích toàn huyện.
- Đặc điểm thủy văn vùng này là có thời gian mặn từ 6 - 8 tháng, độ mặn dao động từ 4 - 10‰, địa hình tương đối thấp.
- Từ ranh Tiểu vùn s n t á n ớc ng t trên đất p ù s đến hết các xã An Nhơn, An Điền, vùng này có diện tích khoảng 13.974 ha, chiếm 39,26% diện tích toàn huyện.
- Trong đó có khoảng 1.379 ha diện tích đất trong vùng bị nhiễm phèn.
- Vùng này có thời gian mặn từ 6 - 8 tháng, độ mặn dao động từ 4 - 10‰.
- Vùng sinh thái nước mặn.
- Vùng đất mặn chiếm diện tích 29.390 ha (28,2.
- Vùng này có diện tích khoảng 7.455 ha, chiếm 23,50% diện tích toàn huyện.
- Bắt đầu từ ranh giới Vùn s n t á n ớc lợ ra đến biển Đông thuộc địa bàn các xã An Thủy, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, đặc điểm vùng này là nhiễm mặn gần như quanh năm, độ mặn dao động 10 - 30‰.
- Từ ranh Vùn s n t á n ớc lợ trở ra biển Đông, vùng sinh thái nước mặn thuộc huyện có diện tích khoảng 11.493 ha, chiếm 48,23%.
- diện tích toàn huyện với khoảng 1.472 ha diện tích đất trong vùng bị nhiễm phèn, đây là vùng mặn quanh năm độ mặn dao động từ 10 - 30‰.
- Với độ mặn cao, vùng này đang được áp dụng mô hình nuôi thủy sản mặn, làm muối, ngoài ra trên đất giồng cát còn trồng màu..
- Từ ranh giới Vùn s n t á n ớc lợ đổ ra biển Đông bao gồm hai xã là Thạnh Phong và Thạnh Hải, vùng này có diện tích khoảng 10.442 ha, chiếm 29,31% diện tích toàn huyện..
- Đặc điểm thủy văn vùng này là có thời gian mặn quanh năm, độ mặn dao động từ 10 - 30‰.
- Hiện nay, vùng sinh thái này đang được người dân địa phương tập trung nuôi thủy sản mặn, làm muối, nuôi nghêu sò và phát triển rau màu trên đất giồng cát..
- Bảng 4: Tóm tắt các tổ hợp chính của các tiêu chí phân vùng sinh thái nông nghiệp trong điều kiện hiện tại cho ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre.
- Độ mặn cao nhất.
- Sinh thái nƣớc.
- IA Sinh thái nƣớc.
- Sinh thái nƣớc ngọt trên đất.
- II Sinh thái.
- t y đổi chế độ thủy văn t eo kịch bản B H đến năm 2020.
- Cơ sở để phân vùng sinh thái nông nghiệp năm 2020 trên phạm vi địa bàn của các huyện ven biển tỉnh Bến Tre là dựa vào sự thay đổi chế độ thủy văn và tình hình xâm nhập mặn dự báo ở năm 2020.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, theo kịch bản BĐKH ở năm 2020 so với hiện tại gần như không thay đổi đáng kể và định hướng phát triển của các huyện đến năm 2020 cũng ổn định (Sở Nông nghiệp &.
- Do đó, phân vùng sinh thái nông nghiệp ở năm 2020 hầu như không thay đổi so với hiện tại (Hình 4)..
- 3.1.3 P ân vùn s n t á nôn n ệp với sự t y đổi chế độ thủy văn t eo kịch bản B H đến năm 2050.
- Các nhóm đất trong vùng nghiên cứu có thêm đặc tính mặn, hàm lượng muối hòa tan trong đất tăng cao, so với hiện tại và ở năm 2020 tại các vùng đất bị xâm nhập mặn thêm do nước biển dâng (Hình 5).
- Vì vậy, địa bàn nghiên cứu được phân thành các vùng và tiểu vùng sinh thái với những đặc điểm như sau:.
- Chiếm diện tích 12.150 ha (12%) giảm gần 30% so với hiện tại và ở năm 2020, phân bố rải rác ở huyện Ba Tri, vùng này bắt đầu từ ranh huyện Giồng Trôm đến ranh các xã Phước Tuy, Phú Lễ, An Bình Tây của huyện.
- Diện tích vùng ngọt bị thu hẹp lại do hậu quả của BĐKH làm vùng đất rộng lớn bị xâm nhập mặn, ở huyện Bình Đại và Thạnh Phú thì vùng ngọt sẽ không còn vào năm 2050..
- Nhờ có hệ thống cống ngăn mặn Ba Lai nên còn lại một phần diện tích gần khu vực cống..
- Hình 5: Phân vùng sinh thái nông nghiệp các huyện ven biển với sự thay đổi chế độ thủy văn theo kịch bản BĐKH ở năm 2050.
- Vùng này chiếm 60.310 ha (59%) tăng gần 30% so với hiện tại và ở năm 2020, phân bố rải rác ở huyện Ba Tri, Thạnh Phú và Bình Đại có ranh giới bắt đầu từ các xã Phước Tuy, Phú Lễ, An Bình Tây đến lộ An Đức, các xã Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thủy, An Hòa Tây của huyện Ba Tri.
- Diện tích.
- vùng này tăng lên đáng kể do một phần diện tích vùng sinh thái ngọt chuyển qua, chiếm khoảng 59% diện tích tự nhiên toàn vùng.
- Dựa theo kịch bản BĐKH các xã có diện tích bị xâm nhập mặn là An Phú Trung, An Ngãi Trung, An Ngãi Tây thuộc huyện Ba Tri.
- Môi trường mặn sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển của sinh vật nước mặn, nhưng lại tác động xấu đến hệ sinh thái nước ngọt và lợ (Nguyễn Văn.
- Vùng này chiếm diệ tích 30.224 ha (29%) thay đổi không đáng kể so với hiện tại và ở năm 2020 phân bố bắt đầu từ vùng sinh thái lợ trở ra biển Đông.
- Đặc điểm vùng này là nhiễm mặn gần như quanh năm, độ mặn dao động.
- Theo kịch bản BĐKH vùng này sẽ bị ngập ở các xã ven biển nơi không có đê bao hoặc đê bao không khép kín và kiên cố (các giồng cát không bị ngập).
- Chế độ thủy văn ít thay đổi so với hiện tại.
- Đến năm 2050, so với vùng sinh thái nước ngọt, lợ thì vùng sinh thái nước mặn có ít sự thay đổi hơn (vẫn chiếm khoảng 29% diện tích toàn vùng).
- Tuy nhiên, một số diện tích đất nơi bãi bồi có thể bị mất do nước biển dâng lên..
- Bảng 5: Tóm tắt các tổ hợp chính của các tiêu chí phân vùng sinh thái nông nghiệp ở năm 2050 Ký hiệu.
- vùng Vùng sinh.
- Địa phƣơng phân bố I Sinh thái.
- II Sinh thái nước lợ.
- III Sinh thái.
- Với sự thay đổi chế độ thủy văn (độ mặn và sự xâm nhập mặn) do nước biển dâng theo kịch bản BĐKH (B1 và A1F1) ở năm 2020 và 2050, kết hợp với tài nguyên đất và hiện trạng canh tác, đã hình thành 3 vùng sinh thái nông nghiệp tại ba huyện ven biển của tỉnh Bến Tre (Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú): (1) Vùng sinh thái nước ngọt.
- và (3) Vùng sinh thái nước mặn.
- Ở năm 2020, do biến động chế độ thủy văn không khác biệt so với hiện tại nên sự phân bố các vùng sinh thái ở điều kiện hiện tại và ở năm 2020 giống nhau.
- Với mực nước biển dâng cao 33 cm theo kịch bản A1F1 ở năm 2050 sẽ làm cho chế độ thủy văn thay đổi lớn, hậu quả này sẽ phân hóa, thay đổi diện tích và sự phân bố của các vùng sinh thái.
- Vùng sinh thái nước ngọt giảm khoảng 30 % diện tích (chiếm 12%.
- diện tích tự nhiên), vùng sinh thái nước ngọt tăng gần 30% diện tích (chiếm 59% diện tích tự nhiên) và vùng sinh thái nước mặn tăng không đáng kể chiếm 29% diện tích tự nhiên của vùng nghiên cứu.
- vòng 20 năm tới, tác động của biến đổi khí hậu lên các vùng sinh thái nông nghiệp của tỉnh Bến Tre chưa có biểu hiện rõ ràng, không đáng kể.
- Các địa phương ven biển của tỉnh Bến Tre cần xác định khả năng thích nghi của các mô hình canh tác để quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng sinh thái nông nghiệp ở hiện tại và tương lai với sự thay đổi chế độ thủy văn theo các kịch bản BĐKH nhằm tối ưu hóa sản xuất nông nghiệp.
- Lê Huy Bá (2010), Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tám tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ ISSN Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.