« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật quốc tế về chống khủng bố và việc hoàn thiện bộ luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật quốc tế về chống khủng bố và việc hoàn thiện bộ luật hình sự Việt Nam.
- Phân tích thực trạng và đƣa ra biện pháp hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề này góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống khủng bố giữa Việt Nam với các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới.
- Khủng bố.
- Một trong những vấn đề thuộc mặt trái của toàn cầu hoá đó là khủng bố quốc tế..
- Trƣớc sự phát triển của khủng bố quốc tế, cộng đồng quốc tế đã có nhiều nỗ lực nhằm ngăn chặn tội phạm này, trong đó có việc xây dựng các văn bản pháp luật quốc tế về chống khủng bố.
- Việc xây dựng văn bản pháp luật quốc tế về chống khủng bố đƣợc tiến hành từ những năm đầu thế kỷ XX nhƣng tới năm 1963 mới cho ra đời điều ƣớc quốc tế về chống khủng bố đầu tiên.
- Hiện nay, pháp luật quốc tế về chống khủng bố bao gồm 12 điều ƣớc đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên hợp.
- Đây là vấn đề có tính cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống khủng bố quốc tế, đồng thời hạn chế hành xử tuỳ tiện của các quốc gia trong cuộc chiến chống khủng bố..
- Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên 8 điều ƣớc quốc tế về chống khủng bố, tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện nay mà đặc biệt là Bộ luật hình sự - công cụ đặc biệt quan trọng trong đấu tranh chống tội phạm nói chung và tội khủng bố nói riêng chƣa tƣơng thích với pháp luật quốc tế..
- Hiện nay ở Việt Nam, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế về chống khủng bố không nhiều.
- Ở cấp độ luận văn chỉ có một đề tài của tác giả Nguyễn Long tại Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội có tên: “Pháp luật quốc tế về chống khủng bố - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.
- Ngoài ra, còn một số sách tham khảo giới thiệu các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố và các bài viết hội thảo về vấn đề này..
- Đề tài đề cập vấn đề khá thời sự hiện nay trên thế giới: Khủng bố quốc tế.
- Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý xung quanh một vấn đề thời sự hiện nay: Khủng bố quốc tế với nguồn chủ yếu là các điều ƣớc quốc tế về chống khủng bố và quy định pháp luật quốc gia về vấn đề này, trong đó đặc biệt là Việt Nam..
- Đề tài nghiên cứu vấn đề còn tƣơng đối mới mẻ ở Việt Nam: Khủng bố quốc tế.
- Chƣơng I trình bày những vấn đề cơ bản nhất về khủng bố và pháp luật quốc tế về chống khủng bố, trong đó có nêu ra các quan điểm hiện nay trên thế giới về khủng bố, định nghĩa khủng bố cũng nhƣ các đặc điểm phân biệt khủng bó và các tội phạm khác..
- Chƣơng II trình bày nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế về chống khủng bố, trong đó có các nguyên tắc cơ bản trong đấu tranh chống khủng bố, các hành vi khủng bố nêu tại các điều ƣớc quốc tế, nghĩa vụ hợp tác của các quốc gia….
- Chƣơng III trình bày thực trạng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam và một số giải pháp hoàn thiện các quy định này nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống khủng bố của nƣớc ta..
- KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ.
- KHÁI NIỆM KHỦNG BỐ.
- Các quan điểm về khủng bố hiện nay trên thế giới 1.1.1.1.
- Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều ghi nhận tội khủng bố trong pháp luật hình sự.
- Một số quốc gia thậm chí còn có đạo luật chống khủng bố riêng nhƣng quan điểm của các quốc gia về vấn đề này cũng không thống nhất.
- Hành vi khủng bố theo quy định của pháp luật hầu hết các nƣớc trên thế giới là hành vi bạo lực, đe dọa sử dụng bạo lực.
- Thứ ba, các hành vi khủng bố bao giờ cũng gắn liền với mục đích chính trị, tôn giáo.
- Định nghĩa khủng bố theo quy định tại các điều ƣớc quốc tế về đấu tranh chống khủng bố.
- Các công ƣớc quốc tế hiện nay chƣa công ƣớc nào đƣa ra định nghĩa chung về khủng bố một cách hoàn chỉnh.
- Các công ƣớc quốc tế khu vực hầu hết trong phạm vi điều chỉnh đều dẫn lại những hành vi quy định tại các công ƣớc quốc tế đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên hợp quốc về chống khủng bố..
- Xây dựng định nghĩa chung về khủng bố.
- Việc xây dựng định nghĩa chung về khủng bố là vấn đề cấp thiết hiện nay để nâng cao hiệu quả đấu tranh chống khủng bố.
- Phần lớn hành vi khủng bố là các hành vi sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực.
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ.
- Lịch sử phát triển của chủ nghĩa khủng bố.
- Khủng bố xuất hiện từ rất sớm.
- Nhƣ vậy, từ một tội phạm quốc gia, khủng bố hiện nay là tội phạm có tính chất quốc tế - nguy cơ đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế..
- Sự phát triển của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố 1.2.2.1.
- Khái niệm pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố.
- Pháp luật quốc tế về chống khủng bố là một bộ phận của Luật hình sự quốc tế, bao gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp lý điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hoạt động hợp tác đấu tranh chống khủng bố của các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế..
- Pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay mới chỉ là tập hợp các nguyên tắc, quy phạm rất đa dạng, nhiều cấp bậc điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hoạt động hợp tác đấu tranh chống khủng bố của các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế và đang trong quá trình hoàn thiện..
- Vấn đề phân biệt giữa khủng bố và các tội phạm khác, vấn đề chủ thể của hành vi khủng bố… vẫn là chủ đề tranh cãi giữa các quốc gia.
- cản của một định nghĩa chung về khủng bố.
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ.
- Có thể phân chia nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố làm 2 nhóm đó là nhóm các nguyên tắc chung và nhóm các nguyên tắc đặc thù.
- Pháp luật chống khủng bố và các biện pháp chống khủng bố không đƣợc xâm phạm chủ quyền quốc gia khác..
- Pháp luật chống khủng bố và các biện pháp chống khủng bố không đƣợc vi phạm các quyền con ngƣời cơ bản..
- Mọi hành vi khủng bố quốc tế đều phải bị ngăn chặn và trừng trị, không đƣợc viện dẫn lý do chính trị để từ chối hợp tác chống khủng bố..
- Các hành vi khủng bố thuộc phạm vi áp dụng của các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố, bao gồm:.
- Hành vi khủng bố bằng vũ khí hạt nhân;.
- Hành vi khủng bố bằng bom;.
- Hành vi tài trợ khủng bố;.
- NGHĨA VỤ CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI KHỦNG BỐ THEO QUY ĐỊNH TẠI CÁC CÔNG ƢỚC.
- Các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố quy định về nghĩa vụ của các quốc gia trong việc tƣơng trợ tƣ pháp về hình sự.
- NHỮNG HẠN CHẾ VÀ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ.
- Thứ nhất, pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay đƣợc quy định tại nhiều công ƣớc, mỗi công ƣớc có phạm vi điều chỉnh là các hành vi phạm tội khác nhau (mà việc thực hiện tội phạm đó đƣợc coi là biểu hiện của khủng bố quốc tế) nên gây khó khăn cho việc nghiên cứu cũng nhƣ thực thi..
- Thứ ba, tuy có tới hơn mƣời công ƣớc quốc tế về chống khủng bố trong khuôn khổ Liên hợp quốc tuy nhiên chƣa công ƣớc nào đƣa ra đƣợc định nghĩa chung về khủng bố..
- Nhƣ vậy, có thể thấy, pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay đƣợc xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những nguyên tắc đặc thù.
- Các nguyên tắc này là tƣ tƣởng chính trị - pháp lý định hƣớng toàn bộ hoạt động đấu tranh chống khủng bố trên phạm vi quốc gia cũng nhƣ toàn thế giới.
- Đây chính là điểm hạn chế lớn nhất của pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay cần sớm đƣợc hoàn thiện trong tƣơng lai nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống tội phạm này..
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ.
- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ TẠI VIỆT NAM.
- Khủng bố hiện nay là một trong những nguy cơ đe dọa nghiêm trọng hòa bình và an ninh quốc tế.
- Cụ thể, Việt Nam là thành viên của 8/13 điều ƣớc quốc tế đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên hợp quốc về chống khủng bố và đang nghiên cứu gia nhập các công ƣớc còn lại.
- là thành viên của Công ƣớc ASEAN về chống khủng bố.
- Trong hệ thống pháp luật quốc gia, các quy định quan trọng nhất nhằm đấu tranh trừng trị tội khủng bố nằm trong Bộ luật hình sự..
- Bên cạnh Bộ luật hình sự, Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp lý giúp cho việc phòng ngừa, phát hiện và hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống khủng bố.
- TỘI KHỦNG BỐ VÀ CÁC TỘI PHẠM LIÊN QUAN ĐẾN KHỦNG BỐ THEO QUY ĐỊNH TẠI BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Tội khủng bố và các tội phạm có liên quan theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1999.
- tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ (Điều 96), đây là các tội phạm đƣợc ghi nhận tại các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố và yêu cầu các quốc gia thành viên phải nội luật hóa..
- Tuy chƣa khắc phục đƣợc nhiều những hạn chế tại Bộ luật năm 1985 nhƣng Bộ luật hình sự năm 1999 cũng đã bổ sung nhiều quy định góp phần đấu tranh chống khủng bố theo quy định tại các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố, đó là tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 221).
- Tội khủng bố và các tội phạm có liên quan theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung).
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 1999 đƣợc ban hành ngày 29/6/2009 là bƣớc tiến lớn trong quy định về khủng bố và các tội phạm liên quan.
- Việc thêm cụm từ này nhằm phân biệt với tội khủng bố mới đƣợc tội phạm hóa tại Điều 230a.
- Bên cạnh những bổ sung về tội khủng bố đã nêu trên, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi) còn tội phạm hóa một số hành vi liên quan đến khủng bố theo yêu cầu tại các công ƣớc quốc tế mà Việt.
- Nam là thành viên, đó là Điều 230b: Tội tài trợ khủng bố.
- Tài trợ khủng bố theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi) là hành vi huy động, hỗ trợ tiền, tài sản dƣới mọi hình thức cho tổ chức, cá nhân khủng bố..
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI KHỦNG BỐ VÀ CÁC TỘI PHẠM LIÊN QUAN.
- Thứ ba, theo quy định của pháp luật một số nƣớc trên thế giới và quy định tại các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố (ví dụ Công ƣớc New York 1999 về tài trợ khủng bố, Công ƣớc New York 1997 về chống khủng bố bằng bom…) thì hành vi khủng bố đƣợc thực hiện nhằm ba mục đích:.
- Tuy nhiên, tội khủng bố theo quy định tại Điều 230a Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 1999 mới chỉ ghi nhận một mục đích của hành vi khủng bố, đó là hành vi nhằm gây hoảng loạn trong công chúng..
- Chính vì thế, thiết nghĩ Bộ luật hình sự cần tiếp tục sửa đổi theo hƣớng ghi nhận các mục đích trên vào tội khủng bố quy định tại Điều 230a.
- Thứ tƣ, về các tội liên quan đến khủng bố, Bộ luật hình sự Việt Nam đã ghi nhận tƣơng đối đầy đủ các hành vi theo yêu cầu của các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố mà Việt Nam là thành viên.
- Thứ năm, việc quy định tội khủng bố và các tội liên quan tại Bộ luật hình sự Việt Nam hiện nay làm xuất hiện vấn đề sau:.
- Điều này giúp nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống khủng bố giữa Việt Nam và các quốc gia khác.
- Khủng bố hiện nay là một trong những nguy cơ đe doạ lớn tới hoà bình và an ninh quốc tế.
- Do vậy, đấu tranh chống khủng bố là hành động cấp thiết và lâu dài trên nhiều phƣơng diện, trong đó pháp luật là công cụ chủ yếu..
- Tuy nhiên, tồn tại lớn nhất hiện nay trong việc hoàn thiện pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố chính là Công ƣớc chung về chống khủng bố với một định nghĩa toàn diện về tội phạm.
- Bởi lợi ích chính trị là một trong những rào cản của một định nghĩa chung về khủng bố.
- Pháp luật quốc tế về chống khủng bố nhìn chung đƣợc xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, nhƣng bên cạnh đó cũng có những nguyên tắc đặc thù.
- Các nguyên tắc này là tƣ tƣởng chính trị-pháp lý định hƣớng cho toàn bộ hoạt động đấu tranh chống khủng bố ở mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.
- Pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay quy định nghĩa vụ của các quốc gia phải tội phạm hoá các hành vi đƣợc nêu trong công ƣớc, nghĩa vụ hợp tác của các quốc gia và các biện pháp phòng ngừa hành vi khủng bố.
- Thiết nghĩ, đây chính là hạn chế của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố cần đƣợc khắc phục trong thời gian tới..
- Luận văn này trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm hiện nay trên thế giới, nghiên cứu pháp luật các nƣớc và pháp luật quốc tế về chống khủng bố với mục đích tìm ra đƣợc một định nghĩa về khủng bố khách quan nhất, đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận nhất.
- Từ đó hƣớng tới việc hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam về chống khủng bố.
- Các điều ƣớc quốc tế đa phƣơng về ngăn ngừa và trừng trị khủng bố quốc tế (2002), NXB.
- Hoàng Văn Hiệu (2008), Hoàn thiện pháp luật về đấu tranh phòng, chống khủng bố ở Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật số 12/2008;.
- Lại Văn Toàn (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề và cách tiếp cận, NXB.
- Khủng bố và chống khủng bố qua lăng kính báo chí (2006), NXB.
- Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề về khủng bố quốc tế dƣới góc độ pháp lý hình sự”, Tạp chí Toà án số 10/2006 (số 19);.
- Nguyễn Ngọc Trƣờng (2009), Cuộc chiến chống khủng bố 8 năm sau 11/9, website:.
- Viện Khoa học pháp lý (2005), Pháp luật về chống khủng bố một số nƣớc trên thế giới, NXB.
- Viện thông tin khoa học xã hội (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề và cách tiếp cận, NXB