« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO.
- Abstract: Nghiên cứu các vấn đề lý luận thuế xuất nhập khẩu nói chung và thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO.
- Phân tích thực trạng pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO, đánh giá mức độ phù hợp của các quy định pháp luật đó với thực tiễn hoạt động thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam, mức độ tương thích và phù hợp với các cam kết WTO.
- Thuế nhập khẩu.
- Pháp luật Việt Nam.
- Vì vậy, có thể nói đề tài Pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO là một đề tài độc lập và không trùng lặp với các đề tài đã được nghiên cứu từ trước đến nay.
- Tên gọi của đề tài nghiên cứu là “Pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO” được xác định trong bối cảnh thực tiễn pháp lý của Việt Nam (văn bản pháp luật được ban hành sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO và có liên quan trực tiếp đến cam kết về thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO) chỉ điều chỉnh hoạt động thuế xuất nhập khẩu nhằm thực thi cam kết của Việt Nam với WTO, đặc biệt quan tâm đến yêu cầu nổi trội là phải cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết của Việt Nam với WTO (không bao gồm toàn bộ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu theo hệ thống pháp luật thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam)..
- Trong phạm vi bài này, bên cạnh thuế xuất khẩu là một bộ phận cấu thành trong hệ thống pháp luật thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam thì tác giả có tập trung nhiều hơn về thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện thực thi cam kết WTO..
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về thuế xuất nhập khẩu và cam kết về thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO, đề tài đánh giá khái quát thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện thực thi cam kết WTO..
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận thuế xuất nhập khẩu và thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện thực thi cam kết WTO;.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về xuất nhập khẩu và pháp luật về thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO.
- Một số vấn đề lý luận về xuất nhập khẩu hàng hóa và pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu trong điều kiện việt nam thực thi cam kết wto.
- nhu cầu về xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của thị trường việt nam sau khi gia nhập wto.
- Nguyên nhân thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
- Những cam kết về hàng hóa của Việt Nam khi gia nhập WTO là nguyên nhân chính thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu:.
- Thứ hai, các điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu như:.
- Các nước thuộc WTO không áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng dệt may của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường các nước này;.
- Giảm thuế nhập khẩu: Việt Nam cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu của 3800 dòng thuế (chiếm 35,5% tỷ trọng).
- Việt Nam đồng ý cho nhập khẩu xe máy phân phối lớn không muộn hơn ngày 31/5/2007 phù hợp với quy định của Việt Nam;.
- Nhu cầu xuất khẩu, nhập khẩu của thị trường Việt Nam.
- Trong giai đoạn thị trường xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
- hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang 219 nước và nhập khẩu từ 151 nước.
- kháI niệm xuất nhập khẩu hàng hóa và thuế xuất nhập khẩu 1.2.1.
- Khái niệm xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Luật thương mại 2005 đưa ra định nghĩa về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa như sau:.
- Khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
- Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1992 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 1993.
- “Trừ hàng hóa quy định tại Điều 3 của Luật này, hàng hóa trong các trường hợp sau đây là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:.
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam;.
- những cam kết quốc tế của việt nam về thuế xuất nhập khẩu khi gia nhập tổ chức thương mại thế giời (WTO).
- Các nội dung chủ yếu của báo cáo liên quan đến thuế xuất nhập khẩu là:.
- Ngoài thuế nhập khẩu, Việt Nam sẽ không áp dụng các khoản phụ thu đối với hàng nhập khẩu (trên thực tế đã được Việt Nam bãi bỏ)..
- Biện pháp hạn chế định lượng đối với hàng nhập khẩu:.
- pháp luật về thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện việt nam thực thi cam kết wto.
- Khái niệm pháp luật về thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong điều kiện thực thi cam kết WTO.
- Điều chỉnh pháp luật của Việt Nam đối với thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện thực thi cam kết WTO.
- Những cơ sở để pháp luật Việt Nam điều chỉnh về thuế xuất, nhập khẩu trong điều kiện thực thi cam kết WTO bao gồm:.
- xu hướng phát triển của thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong giai đoạn hội nhập toàn cầu.
- Thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu đều là thuế đánh vào tiêu dùng.
- Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.
- Mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này cũng được thể hiện rõ nét trên các khía cạnh sau:.
- Thứ nhất, những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách và pháp luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam..
- Thứ hai, các cam kết của Việt Nam về thuế xuất nhập khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO..
- Thứ ba, cơ sở để pháp luật Việt Nam điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu khi Việt Nam thực thi cam kết WTO bởi vì cơ sở này giúp việc điều chỉnh của Việt Nam phù hợp với yêu cầu gia nhập WTO và tình hình hiện tại của kinh tế, xã hội Việt Nam..
- Thực trạng pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện việt nam thực thi cam kết wto và phương hướng, giảI pháp hoàn thiện.
- thực trạng pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện việt nam thực thi cam kết wto.
- Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
- Kim ngạch nhập khẩu năm 2008 của Việt Nam đạt 84 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2007.
- Tuy nhiên, năm 2009 nhập khẩu của Việt Nam giảm khá mạnh, đạt 69,95 tỷ USD, giảm 13,3% so với năm 2008..
- Dưới đây là tổng hợp một số đánh giá về tình hình thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian 03 năm thực thi cam kết WTO:.
- Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO.
- Nội dung quy định pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO.
- Quyết định 106/2007/QĐ-BTC ngày của Bộ Tài chính về việc ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;.
- Quyết đinh 107/2007/QĐ-BTC ngày của Bộ Tài chính về việc ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam;.
- Các loại thuế nhập khẩu khác và phụ thu thuế nhập khẩu.
- Đại diện của Việt Nam cũng xác nhận rằng Việt Nam đồng ý ràng buộc thuế nhập khẩu và.
- phụ thu thuế nhập khẩu bằng không trong Biểu Nhân nhượng và cam kết về hàng hóa..
- Phí và lệ phí liên quan nhập khẩu.
- Việt Nam cam kết rằng các loại phí và lệ phí liên quan nhập khẩu sẽ được rà soát để điều chỉnh cho phù hợp với quy định của WTO.
- Việt Nam cam kết các khoản phí đặc biệt cao hơn đối với một số mặt hàng nhập khẩu sẽ được bãi bỏ từ thời điểm gia nhập.
- Miễn, giảm thuế nhập khẩu.
- Hệ thống thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam bộc lộ nhiều điểm không còn phù hợp với tình hình khi gia nhập WTO..
- Cụ thể hóa cam kết về thuế xuất nhập khẩu của WTO phù hợp với tiến trình Việt Nam cam kết theo hướng ổn định, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử và phù hợp với.
- Đánh giá các quy định pháp luật về thuế xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện thực thi cam kết WTO.
- Quy định pháp luật về khung thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
- Việc ban hành khung thuế xuất nhập khẩu mới này nhằm mục đích:.
- Nghiên cứu các quy định về Biểu khung thuế xuất nhập khẩu do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành, chúng ta thấy:.
- Quy định pháp luật về thuế suất thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
- Để thực thi cam kết WTO, ngày Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 106/2007/QĐ-BTC kèm theo Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi (căn cứ Nghị quyết số 295/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 28 tháng 09 năm 2007) đã bãi bỏ Quyết định số 39/2006/QĐ-BTC (căn cứ Nghị quyết 977/2005).
- Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi này được sửa đổi khá lớn so với Biểu thuế trước đây:.
- Theo quy định của Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi mới này:.
- Cơ sở điều chỉnh pháp luật đối với thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết gia nhập WTO.
- Qua phân tích trên, có thể thấy việc điều chỉnh pháp luật đối với thuế xuất nhập khẩu khi Việt Nam gia nhập cam kết WTO dựa trên một số cơ sở thực tiễn sau:.
- phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện việt nam thực thi cam kết wto.
- Các yêu cầu đặt ra đối với pháp luật thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO.
- Thứ nhất, yêu cầu khắc phục những tồn tại của pháp luật thuế xuất nhập khẩu hiện hành.
- Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu chưa đồng bộ, nội dung chưa bao quát hết các đối tượng và nguồn thu.
- Thứ hai, yêu cầu hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập khẩu phải bảo đảm sự bảo hộ đúng đắn nền sản xuất trong nước.
- WTO có những ưu đãi về thuế nhập khẩu và các loại thuế nhập khẩu bổ sung.
- Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiện thực thi cam kết WTO.
- Phương hướng hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện thực thi cam kết WTO.
- Hoàn thiện pháp luật dựa trên cơ sở thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
- Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất giữa pháp luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu với cam kết quốc tế của Việt Nam khi gia nhập WTO.
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
- Trên cơ sở cụ thể hóa các phương hướng trên đây, các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của Việt Nam sẽ bao gồm:.
- Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu..
- Tiếp tục hoàn chỉnh dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các văn bản hướng dẫn khác;.
- Hệ thống hóa pháp luật theo lĩnh vực thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
- xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu;.
- Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để nội luật hóa các điều ước quốc tế, thực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam về thuế suất nhập khẩu, biểu thuế xuất nhập khẩu theo lộ trình cam kết WTO..
- Thứ hai, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý điều hành công tác thuế xuất khẩu, nhập khẩu..
- Thứ ba, hoàn thiện hệ thống cơ quan nhà nước tham gia quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu..
- Thứ tư, nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
- Thứ nhất, quy định pháp luật về thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam theo tiến trình từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay và phân tích những biến đổi và thiếu sót của luật nhằm đưa ra những kết luận để đánh giá về thực trạng của pháp luật Việt Nam trong điều kiện thực thi cam kết WTO..
- Việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động xuất nhập khẩu là một chặng đường không dễ dàng.
- Quy định về nhập khẩu.
- Chính sách trong nước ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Tác giả của luận văn hy vọng rằng những nghiên cứu nêu ra tại luận văn này sẽ có thể góp vào quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới..
- Trần Văn Nam (Đại học Kinh tế quốc dõn), Hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Mỹ đối với thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam;