« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.
- Abstract: Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận của pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam.
- Nghiên cứu thực trạng của pháp luật bảo vệ môi trường của Việt Nam: những thành tựu của pháp luật bảo vệ môi trường.
- những vấn đề đặt ra hiện nay trong việc điều chỉnh của pháp luật bảo vệ môi trường.
- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong thời gian tới: hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường.
- hoàn thiện các quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- hoàn thiện các quy định về đánh giá tác động môi trường;.
- hoàn thiện các quy định về bảo vệ môi trường đất, nước, không khí.
- ban hành các văn bản cụ thể hóa quá trình công khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ môi trường....
- Keywords: Luật bảo vệ môi trường.
- Bảo vệ môi trường.
- Một trong những công cụ quan trọng trong việc bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng là hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Chương 1: Tổng quan về pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong thời gian tới.
- Luật môi trường (với tư cách là một ngành luật độc lập) là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể có hành vi khai thác, sử dụng hoặc tác động đến một hoặc nhiều thành phần môi trường [Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, Tập Luật kinh tế, Luật môi trường, Luật tài chính, ngân hàng, trang 175].
- kiểm soát các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ môi trường và hệ thống các văn bản có liên quan;.
- Nhóm quan hệ về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường..
- Chế định về quản lý nhà nước về môi trường.
- Chế định về quan hệ quốc tế trong việc bảo vệ môi trường.
- Đáp ứng yêu cầu này, tại kỳ họp thứ 8 (Khóa XI), Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường mới (Luật Bảo vệ môi trường năm 2005), thay thế cho Luật Bảo vệ môi trường năm 1993.
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2006.
- Các quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nằm trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật ở nhiều tầm hiệu lực pháp luật khác nhau từ Hiến pháp đến các văn bản của các Bộ, ngành (chưa kể các văn bản của chính quyền địa phương)..
- Điều 29 Hiến pháp đã quy định nghĩa vụ “bảo vệ môi trường.
- Hiện nay có 33 Luật và 22 Pháp lệnh có nội dung liên quan tới công tác bảo vệ môi trường..
- Trong hệ thống các Luật, Pháp lệnh về bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ môi trường có thể coi là đạo luật trung tâm trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường..
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 gồm 136 điều được chia làm 15 chương quy định 14 nhóm vấn đề quan trọng sau đây:.
- Phạm vi, đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc, chính sách về bảo vệ môi trường của Việt Nam;.
- Tiêu chuẩn môi trường;.
- Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;.
- Các yêu cầu và biện pháp bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư;.
- Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác;.
- Quan trắc và thông tin về môi trường;.
- Nguồn lực bảo vệ môi trường;.
- Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường: thực hiện điều ước quốc tế về môi trường.
- bảo vệ môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá.
- mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường;.
- Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước (Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ, ngành khác, Ủy ban nhân dân các cấp), Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trường..
- Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường còn có các đạo luật, pháp lệnh về bảo vệ các thành tố môi trường (còn gọi là các đạo luật, pháp lệnh về tài nguyên).
- Ngoài ra, quy định về nghĩa vụ bảo vệ môi trường hoặc nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân còn nằm rải rác trong nhiều đạo luật khác.
- quy định quy trình đánh giá tác động môi trường.
- quy định về giấy phép môi trường.
- quy định về thanh tra môi trường.
- quy định về các biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- quy định về các thiết chế bảo vệ môi trường (tổ chức, bộ máy, phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan bảo vệ môi trường)….
- Có thể chỉ ra những yếu kém chính của hệ thống pháp luật về môi trường là:.
- Thứ tư, những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường không có biện pháp xử lý thích hợp đối với người vi phạm nên không được thực hiện..
- Thứ năm, chưa có đủ các văn bản quy phạm pháp luật để huy động sự tham gia, đóng góp của mọi tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
- Những nguyên tắc, chính sách cơ bản về bảo vệ môi trường đã được khẳng định ngày một nhất quán và rõ hơn.
- Đó là các nguyên tắc đã được nêu tại Điều 4 và Điều 5 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005..
- Thành tựu đáng ghi nhận thứ ba của hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường chính là việc Việt Nam đã xây dựng được hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương đối toàn diện..
- Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có thể kể đến đó là các quan hệ xã hội sau:.
- Các quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo vệ môi trường..
- Đây cũng là một điểm thể hiện tính toàn diện của hệ thống quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường..
- Để đáp ứng yêu cầu dân chủ hóa quá trình bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã bổ sung nhiều quy định quan trọng.
- Cho đến nay, có thể nói, pháp luật về bảo vệ môi trường đã có cả 3 loại chế tài này..
- a) Quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- b) Quy định về đánh giá tác động môi trường.
- Các quy định về đánh giá tác động môi trường đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung.
- Pháp luật về đánh giá tác động môi trường.
- Cụ thể Chương XIII Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 không quy định rõ vai trò của Bộ Tài nguyên và Môi trường trong việc giúp Chính phủ chủ trì, thống nhất các hoạt động quản lý nhà nước.
- không quy định trách nhiệm các bộ, ngành cần phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong ngành, lĩnh vực mình quản lý..
- d) Quy định về thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ môi trường.
- căn cứ pháp lý quan trọng để ngăn ngừa và xử lý các vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường..
- Các chế tài hình sự trong lĩnh vực bảo vệ môi trường vẫn chỉ nằm trên giấy..
- Pháp luật về trách nhiệm dân sự (bồi thường thiệt hại về môi trường) trong lĩnh vực bảo vệ môi trường còn quá chung chung, thiếu cụ thể và khó áp dụng trên thực tế.
- Các quy định về khuyến khích, khen thưởng đối với hoạt động bảo vệ môi trường còn chung chung, không thể thực hiện được trên thực tế.
- Thêm vào đó, trong khi một số Bộ, ngành đã ban hành được các Quy chế bảo vệ môi trường trong các hoạt động thuộc Bộ, ngành mình quản lý.
- Việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cần theo định hướng sau:.
- Hai là, hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường phải được xây dựng trong mối quan hệ hài hoà với các quy định pháp luật khác, đặc biệt là đối với các quy định pháp luật về tài nguyên..
- Phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng giữa các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở Trung ương với địa phương.
- Bảy là, thể chế hoá chính sách sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường..
- Tám là, hoàn thiện các quy định về thanh tra về bảo vệ môi trường..
- nước về môi trường.
- Trong thời gian tới, các quy định về đánh giá tác động môi trường cần được sửa đổi, bổ sung theo định hướng sau:.
- Nghiên cứu định hướng xây dựng Luật Bảo vệ môi trường biển làm căn cứ quản lý môi trường..
- Xây dựng và ban hành mới Nghị định về phí bảo vệ môi trường đối với khí thải.
- Nghị định về Phí bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn..
- Để thực hiện các quy định tại các Điều 23 Điều Điều 93 Điều Điều 105 của Luật Bảo vệ Môi trường 2005, nhiều nội dung cần phải được hướng dẫn cụ thể.
- Điều 105 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 còn đặt ra cơ chế đối thoại các vấn đề về môi trường.
- Hiện nay, Luật Thuế bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua tại Luật số 57/2010/QH12 ngày .
- Điều 114 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi tr- ường trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Cần có các quy định pháp lý về phân công, phân cấp chức năng, nhiệm vụ rõ ràng giữa các bộ ngành và địa phương trong quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
- Cần có các quy định về tổ chức chuyên môn, chuyên trách về bảo vệ môi trường trong các bộ, ngành.
- Đây là cơ sở để bảo vệ môi trường ở các cơ quan này..
- Phân cấp rõ ràng trong việc thanh tra, kiểm tra thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Thanh tra bảo vệ môi trường là lực lượng quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
- Trong thực tế triển khai các quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, việc mâu thuẫn, tranh chấp về thẩm quyền giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường với các Bộ, ngành hữu quan là khó tránh.
- Bên cạnh đó, Nghị định hiện hành về xử phạt vi phạm hành trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cần điều chỉnh, bổ sung một số nội dung sau:.
- Để các nội dung quy định này được thực hiện trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cần phải điều chỉnh bổ sung hoặc thay thế Nghị định 117/2009/NĐ- CP cho phù hợp..
- Đây là điều kiện tiên quyết cho việc đảm bảo các quy phạm về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đi vào cuộc sống..
- Các Bộ, ngành nên khẩn trương ban hành Quy chế bảo vệ môi trường trong các hoạt động do Bộ, nhành mình quản lý..
- Qua việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, tác giả rút ra một số kết luận sau:.
- Trước mắt, đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi.
- Hệ thống hóa và bổ sung lý luận về pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam;.
- Phản ánh thực trạng của pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam trong những năm gần đây;.
- Đưa ra một số quan điểm và những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam trong thời gian tới..
- Luật Bảo vệ môi trường năm (1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Luật Bảo vệ môi trường (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường..
- Đào Trí Úc, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường và các quy định về các tội phạm