« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực khai thác đá qua thực tiễn tỉnh Ninh Bình


Tóm tắt Xem thử

- PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC ĐÁ QUA THỰC TIỄN.
- TỈNH NINH BÌNH.
- Tôi xin cam đoan: Luận văn “Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực khai thác đá qua thực tiễn tỉnh Ninh Bình” là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện.
- SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ.
- 1.1 Một số vấn đề về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác đá.
- 1.1.1 Môi trường và ô nhiễm môi trường.
- 1.1.2 Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác đáError! Bookmark not defined..
- 1.2 Kiểm soát ô nhiễm môi trường và quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- 1.2.1 Quyền con người đối với môi trường .
- 1.3 Một số vấn đề về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác đá.
- 1.3.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác đá.
- 1.3.2 Vai trò của pháp luật đối với việc kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác đá.
- 1.3.3 Quy định của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác đá.
- Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG.
- KHAI THÁC ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNHError! Bookmark not defined..
- 2.1 Thực trạng khai thác đá trên địa bàn tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined..
- 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hoạt động khai thác đá tỉnh Ninh Bình.
- 2.1.2 Hiện trạng hoạt động khai thác đá tại tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined..
- 2.1.3 Tác động của hoạt động khai thác đá tới con người và môi trường.
- 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường.
- trong lĩnh vực khai thác đá trên địa bàn tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined..
- 2.2.2 Hoạt động đánh giá tác động môi trường (ĐTM)Error! Bookmark not defined..
- 2.2.3 Kiểm soát ô nhiễm không khí.
- 2.2.4 Kiểm soát ô nhiễm nước.
- 2.2.5 Kiểm soát ô nhiễm đất.
- 2.2.8 Quan trắc môi trường.
- 2.2.9 Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường .
- Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
- TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TẠI NINH BÌNHError! Bookmark not defined..
- hoạt động khai thác đá tại tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined..
- 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác đá tại Ninh Bình.
- 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực khai thác đá.
- 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- ĐTM: Đánh giá tác động môi trường TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
- Bảng 1.1: Lượng khí thải trung bình do khai thác 300.000 m 3 đá xây dựng.
- Bảng 1.3: Lượng bụi thải trung bình do khai thác 300.000 m 3 đá xây dựng.
- Bảng 2.1: Tổng hợp hiện trạng tài nguyên, trữ lượng các mỏ đá xây dựng của tỉnh Ninh Bình (Theo các huyện).
- Bảng 2.2: Tổng hợp hiện trạng tài nguyên, trữ lượng các mỏ đất đá hỗn hợp - san lấp của tỉnh Ninh Bình (Theo các huyện).
- Bảng 2.3: Hiện trạng mỏ khai thác đá xây dựng, đá san lấp tỉnh Ninh Bình.
- Bảng 2.4: Tổng hợp quy hoạch khai thác các mỏ đá xây dựng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của tỉnh Ninh Bình (Theo các huyện) theo Quyết định số 01/QĐ-UBND tỉnh Ninh Bình.
- Bảng 2.5: Tổng hợp quy hoạch khai thác đá hỗn hợp - vật liệu san lấp giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của tỉnh Ninh Bình (Theo các huyện) theo Quyết định số 01/QĐ-UBND tỉnh Ninh Bình.
- Trong những thập kỉ gần đây, Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể và liên tục để kiểm soát ô nhiễm, tuy nhiên hiện trạng môi trường ở Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng vẫn tiếp tục suy thoái và có xu hướng gia tăng với những chỉ số ở mức báo động.
- Nhiều chính sách cụ thể được đưa ra, nhiều văn bản pháp luật được ban hành nhằm kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường trên các lĩnh vực, tại các địa phương cụ thể.
- Tỉnh Ninh Bình trong những năm gần đây phát triển nhanh, mạnh các hoạt động công nghiệp, trong đó có hoạt động khai thác đá.
- Hoạt động khai thác đá của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh trong một thời gian dài đã gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường cũng như sức khỏe của người dân ở khu vực xung quanh.Tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động này đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ ở các mỏ khai thác đá đặt ra bài toán phức tạp về kiểm soát ô nhiễm môi trường..
- Tỉnh Ninh Bình đã chủ động và có nhiều giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm và kiểm soát tốt chất lượng môi trường trên địa bàn nói chung xuất phát từ nhận thức: bảo vệ môi trường có ý nghĩa cấp thiết với việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
- Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại nhiều thách thức đặt ra cho tỉnh Ninh Bình trong việc bảo vệ môi trường, cụ thể là trong hoạt động khai thác đá trên địa bàn tỉnh..
- Hệ thống pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đã được hình thành và thực hiện trên thực tế đang thể hiện những tồn tại cụ thể trong lĩnh vực khai thác đá.
- nghiên cứu vấn đề pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực khai thác đá.
- Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực khai thác đá qua thực tiễn tỉnh Ninh Bình” cho Luận văn thạc sĩ của mình.
- Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề này, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động khai thác đá trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, vấn đề kiểm soát ô nhiễm môi trường bằng pháp luật tại tỉnh Ninh Bình.
- từ đó bước đầu có những lý giải về thực trạng môi trường tỉnh Ninh Bình những năm gần đây và đưa ra một số giải pháp nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác đá tại tỉnh Ninh Bình, hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường trong tương lai..
- “Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực khai thác đá qua thực tiễn tỉnh Ninh Bình” là một đề tài có nội dung nghiên cứu khá rộng, cần xem xét trên nhiều góc độ.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về ô nhiễm môi trường.
- tầm quan trọng của việc kiểm soát ô nhiễm môi trường.
- quyền của con người được sống trong môi trường trong lành, mối liên hệ giữa kiểm soát ô nhiễm môi trường và bảo vệ quyền con người..
- Nghiên cứu, tìm hiểu thực tế hoạt động khai thác đá tại tỉnh Ninh Bình, cụ thể tại hai đơn vị điển hình: Thành phố Tam Điệp và huyện Nho Quan..
- Phương Anh (2013), “Ninh Bình: Điểm mặt “Điểm nóng” ô nhiễm”, Báo Tài nguyên và Môi trường, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/BaoTNMT..
- Nguyễn Hòa Bình, Nguyễn Thượng Hiền, Trần Thị Lệ Anh, Trần Thị Thu Hiền (2014), “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại và đề xuất sửa đổi nội dung quản lý chất thải trong Luật Bảo vệ môi trường 2005”, Tạp chí Môi trường, (Chuyên đề Khoa học Công nghệ),.
- Nguyễn Thị Bình (2013), Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp trong khu công nghiệp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 13/2006/QĐ- BTNMT Quyết định tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và Báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT Hướng dẫn về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 81/2007/NĐ-CP quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2012), Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 Quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản, Hà Nội..
- Chính phủ (2015), Nghị định 18/2015/NĐ-CP Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội..
- Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường 2014, Hà Nội..
- Công ty cổ phần tư vấn Mỏ - tỉnh Ninh Bình (2014), Quy hoạch điều chỉnh thăm dò khai thác chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, Ninh Bình..
- Công ty TNHH một thành viên Tô Hiến Phát (2010), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá núi Cửa Khâu..
- Công ty TNHH một thành viên Tô Hiến Phát (2010), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường dự án đầu tư khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá núi Cửa Khâu..
- Công ty TNHH xây dựng và thương mại Hùng Vương (2010), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khai thác và chế biển mỏ đá vôi núi Hang Thuyền – Máng Lợn làm vật liệu xây dựng thông thường, tháng 7 năm 2010..
- Công ty TNHH xây dựng và thương mại Hùng Vương (2010), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường dự án đầu tư khai thác và chế biển mỏ đá vôi núi Hang Thuyền – Máng Lợn làm vật liệu xây dựng thông thường, tháng 7 năm 2010..
- Trần Thị Thùy Dương (2008), Bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Hà Nội..
- Mai Hải Đăng (2015), “Quyền môi trường và việc giảng dạy các môn học chuyên ngành luật quốc tế”, Hội thảo khoa học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đình Đức (2011), Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bùi Ngọc Hà (2013), Nghiên cứu những tác động chính của dự án khai thác đá núi Ông Voi và đề xuất các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thủy Lợi..
- Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Nghị quyết số 02/NQ-HĐND ngày 17/4/2012 thông qua Đề án kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường giai đoạn Ninh Bình..
- Trịnh Thị Hồng (2013), Giải pháp chính sách hạn chế ô nhiễm môi trường trên cơ sở nhận diện xung đột môi trường tại làng nghề chế tác đã mỹ nghệ xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đào Thị Minh Hương (2011), Quyền con người với môi trường: Nhận thức cộng đồng quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, Nghiên cứu con người, http://vacne.org.vn/quyen-con-nguoi-voi-moi-truong-nhan-thuc-cong- dong-quoc-te-va-thuc-tien-tai-viet-nam/28061.html.
- Tường Duy Kiên (2010), “Môi trường với quyền con người và vận dụng quyền con người trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (172), http://www.nclp.org.vn..
- Nguyễn Thị Nga (2015), “Bảo vệ môi trường tự nhiên ở Việt Nam – Yêu cầu cấp thiết”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn..
- Xuân Quang (2015), Quyền được sống trong môi trường trong lành, Công an tỉnh Quảng Ngãi, http://www.quangngai.gov.vn..
- Quốc hội (1993), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội..
- Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006, Hà Nội..
- Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường số 55/2014 ban hành ngày hiệu lực thi hành từ ngày Hà Nội..
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình (2014), Báo cáo Khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình..
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình (2015), Tổng hợp về các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình..
- Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Tỉnh ủy tỉnh Ninh Bình (2012), Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 18/7/2012 về bảo vệ môi trường giai đoạn định hướng đến năm 2020, Ninh Bình..
- Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg, ngày 29/3/2013 Về việc cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Xuân Trang (2012), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm môi trường theo quy định của bộ luật dân sự năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định số 08/2010/QĐ- UBND ngày Quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lưu chứa và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm công nghiệp gây bụi, chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định số 444 QĐ/UBND ngày 11/5/2010 Về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn Ninh Bình..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Quyết định số 631/QĐ-UBND ngày 21 tháng 8 năm 2012 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng của tỉnh Ninh Bình giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Ninh Bình..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2013), Quyết định Số 245/QĐ-UBND ngày Phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Ninh Bình đến năm 2030, Ninh Bình..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày Về việc Phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 định hướng năm 2030, Ninh Bình..
- Đức Văn (2014), “Ninh Bình: Doanh nghiệp nổ mìn khai thác đá, dân lo… sập nhà”, Báo Lao động điện tử, http://laodong.com.vn..
- Nguyễn Văn Việt (2010), Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- http://thoibaotaichinhvietnam.vn, 11.400 tỷ đồng chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường năm 2015, Thời báo Tài chính Việt Nam