« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình -qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật;.
- Luận văn phân tích để làm rõ cơ sở lý luận pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình.
- Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay - Những bất cập, tồn tại và nguyên nhân.
- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay..
- Bạo lực gia đình.
- Pháp luật Việt Nam.
- Gia đình là tế bào của xã hội.
- Xuất phát từ ý nghĩa gia đình là tổ ấm và thực tiễn đã cho thấy những thành quả phát triển đất nước có được phần lớn từ sự đóng góp của mỗi gia đình.
- trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đặc biệt tới việc xây dựng và bảo vệ gia đình.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đề ra mục tiêu: “Mỗi gia đình Việt Nam thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”.
- Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình, trong đó có vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình như Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật bình đẳng giới, Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
- Mặc dù vậy, trong thực tế, tình trạng bạo lực gia đình vẫn đang diễn ra ở nhiều nơi.
- Số vụ bạo hành gia đình gây hậu quả nghiêm trọng có chiều hướng tăng cao..
- Ví dụ, trong năm 2005 có tới hơn 39,7% số vụ ly hôn có nguyên nhân từ bạo hành trong tổng số gần 65 nghìn vụ án về hôn nhân và gia đình ở Việt Nam.
- Trong 5 năm, từ năm có 186.954 vụ ly hôn do bạo lực gia đình.
- Thực trạng về bạo lực gia đình không những trái với truyền thống văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa của dân tộc ta mà quan trọng hơn là xâm phạm nghiêm trọng đến quyền con người..
- Để thực hiện mục tiêu mỗi gia đình Việt Nam thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội, một yêu cầu không thể thiếu là phải hoàn thiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.
- Về vấn đề này, Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đã nêu rõ, cần xây dựng và hoàn.
- thiện pháp luật về gia đình, trẻ em và chính sách xã hội.
- Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu trên, học viên đã chọn chủ đề “Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình..
- Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, phòng, chống bạo lực gia đình được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ dân chủ và tiến bộ xã hội của một quốc gia..
- Chính vì vậy, vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình nói chung, pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình nói riêng đã được nhiều nhà khoa học ở nước ta quan tâm, nghiên cứu, trong đó có thể kể đến một số công trình sau:.
- Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), “Bạo lực gia đình – một sự sai lệch giá trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình của một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Phạm Văn Dũng – Nguyễn Đình Thơ (2009), “Tìm hiểu và thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình”, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (2), tr.
- Khoá luận tốt nghiệp (Nguyễn Thị Bình), "Tìm hiểu hành vi bạo lực gia đình – nguyên nhân, giải pháp hạn chế", học viên trường Đại học Luật Hà Nội (Hà Nội, 2010)..
- Những công tri ̀nh nêu trên đã cung cấp một lượng kiến thức, thông tin lớn về nhiều khía cạnh cụ thể của việc phòng, chống bạo lực gia đình, tuy nhiên thực tế cho thấy vẫn còn thiếu những công tri ̀nh nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu về thực thi pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở cấp cơ sở.
- Mục đích của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa để đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới..
- Một là, phân tích làm rõ cơ sở lý luận và khung pháp luật quốc gia và khung pháp luật quốc tế về phòng, chống bạo lực gia đình..
- Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay, chỉ ra những thành tựu, bất cập, hạn chế và nguyên nhân..
- Ba là, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay..
- Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam và thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa;.
- những thành tích và hạn chế để có cơ sở đề xuất một số quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và khung pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình và trên cơ sở đó đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa từ năm .
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1.
- Luận văn vận dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm cơ bản của Đảng và nhà nước ta về Nhà nước và Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở áp dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, để phân tích, so sánh các quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình ở Việt Nam và số liệu tại địa bàn nghiên cứu nhằm phát hiện những bất cập, thách thức trong việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa..
- Mặc dù từ trước đến nay đã có một số đề tài nghiên cứu về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam, tuy nhiên chưa có công trình nào tiếp cận vấn đề từ góc độ luật nhân quyền và đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể qua thực tiễn ở địa phương từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể để việc triển khai pháp luật phù hợp với đặc trưng phong tục, tập quán văn hóa vùng miền.
- Vì vậy, từ góc nhìn và cách tiếp cận mới, luận văn sẽ đưa ra những nhận xét, đánh giá và giải pháp mới nhằm góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật Việt Nam về phòng, chống bạo lực gia đình..
- Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam;.
- Luận văn nghiên cứu xác định đặc điểm về việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa.
- đánh giá hệ thống và cụ thể thực trạng việc triển khai thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở địa phương;.
- Luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa, đưa pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình vào cuộc sống, từ đó góp phần nâng cao nhận thức tiến tới thay đổi hành vi của cộng đồng để ngăn ngừa và xóa bỏ tình trạng bạo lực gia đình hiện nay..
- Với đóng góp như vậy, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nước và cơ quan chức năng ở tỉnh Thanh Hóa trong việc thực thi pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.
- Cơ sở lý luận và khung pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình..
- Thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa..
- Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa..
- Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), “Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc phòng, chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (2), tr.
- Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về gia đình, trẻ em và chính sách xã hội, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp – Bộ Công an – Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư kiên tịch số 01/2001/TTLT/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng 9 năm 2001, hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình” của Bộ luật Hình sự năm 1999, Hà Nội..
- Du lịch (2013), Báo cáo đánh giá thực thi Luật phòng, chống bạo lực gia đình trong việc hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình tại các địa bàn: Huyện Yên Bình, Thành phố Yên Bái - tỉnh Yên Bái.
- Ban Bí thư trung ương Đảng (2005), Chỉ thị số 49-CT/TW về xây dựng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngày 21 tháng 2 năm 2005..
- Bun-ga-ri (2005), Luật bảo vệ chống bạo lực gia đình..
- Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội..
- Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội..
- Garcia – Moreno C., Jansen HAFM, Watts C, Ellsberg M, HiseL (2005), Nghiên cứu đa quốc gia của WTO về sức khoẻ phụ nữ và bạo lực gia đình đối với phụ nữ, Báo cáo tóm tắt kết quả ban đầu về sự phổ biến, thành quả y tế và phản hồi của phụ nữ, Tổ chức y tế Thế giới..
- Phạm Thị Hiền - Vũ Hồng Phong (2005), “Nghiên cứu định tính về bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (3), tr.18-20..
- Phan Thị Lan Hương (2009), “Tính hợp lý, khả thi của một số biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (2), tr.41- 47..
- Ngô Thị Hường (2008), “Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em – thực trạng và nguyên nhân”, Công đoàn Trường Đại học Luật Hà Nội, Hội thảo khoa học chuyên đề “Phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em – pháp luật và thực tiễn, tr.
- Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Jennifer (1999), Bạo lực trên cơ sở giới,.
- Ngọc Long (2011), “Đứa con mất nhân tính sắp ra tòa”, Báo Pháp luật Việt Nam, (62), tr..
- Lưu Bích Ngọc, Đinh Ngọc Quý (2012), Phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và những thách thức xuất phát từ mâu thuẫn giữa khung pháp lý và những định chế xã hội, Hà Nội..
- Du lịch huyện Bình Chánh (2013), Báo cáo nghiên cứu đánh giá việc triển khai và thực hiện luật phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan về bạo lực và pháp luật phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Luật học, (2), tr.
- Quốc hội CHXHCNVN (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội..
- Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình – một sự sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Sở văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hoá (2013), số 1409/BC-SVHTTDL “Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình”, (ngày 01 tháng 8 năm 2013)..
- Thái Lan (2002), Luật phòng ngừa và điều chỉnh bạo lực gia đình..
- Hoàng Bá Thịnh (2009), Nghiên cứu bạo lực gia đình ở Việt Nam, tr.18- 32, Trường Đại học KHXH&NV..
- Nguyễn Minh Tiến (2014), “Làm việc với thân chủ có vấn đề bạo hành trong gia đình”, Báo tuổi trẻ tr,22-25..
- Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 106/2005/QĐ-TTg ngày 16/5/2002 về việc phê duyệt Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 về việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội..
- Thủ tướng chính phủ (2014), Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày phê duyệt chương trình hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020”, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Uỷ ban nhân quyền của Liên Hợp Quốc (1996), Luật mẫu về bạo lực gia đình..
- Hoàng Yên (2011), “Khi Luật chưa trở thành chỗ dựa”, Báo Pháp luật Việt Nam, (88), tr.
- Hoàng Yên (2011), “Thân tàn ma dại vì nín nhịn”, Báo Pháp luật Việt Nam, (85), tr