« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về quản trị điều hành ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN.
- Ở VIỆT NAM.
- Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NHTMCP.
- Khái niệm, đặc điểm về quản trị, điều hành NHTMCP.
- Khái niệm, đặc điểm của quản trị, điều hành NHTMCP.
- Các mô hình quản trị, điều hành NHTMCPError! Bookmark not defined..
- Các cơ quan quản trị, điều hành trong NHTMCPError! Bookmark not defined..
- Các nguyên tắc quản trị, điều hành NHTMCPError! Bookmark not defined..
- Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NHTMCP Ở VIỆT NAM.
- Sơ lược pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam .
- Cơ quan quản trị, điều hành NHTMCP theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành.
- Hội đồng quản trị.
- Mối quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức bộ máy quản trị, điều hành NHTMCP.
- Những vấn đề đặt ra từ thực trạng pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam.
- Thẩm quyền của các cơ quan quản trị, điều hành NHTMCP Error!.
- Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NHTMCP Ở VIỆT NAM.
- Những định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam.
- Nâng cao năng lực quản trị, điều hành, tăng tính tự chủ cho các NHTMCP đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tếError! Bookmark not defined..
- Khắc phục những bất cập của pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam.
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam.
- Bổ sung những quy định về điều kiện, tiêu chuẩn cho các chức danh quản trị, điều hành.
- Bổ sung những quy định pháp luật về chế độ công khai hóa, mức độ minh bạch thông tin trong quản trị, điều hành NHTMCP.
- Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật nhằm ngăn ngừa sự lạm dụng của những cổ đông lớn, của HĐQT và người quản lý trong quản trị, điều hành NHTMCP.
- 5 NHNN Ngân hàng nhà nước.
- 6 NHTM Ngân hàng thương mại.
- 7 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần.
- “tiền”, có độ rủi ro cao và mức độ ảnh hưởng lớn thì vấn đề quản trị lại càng có ý nghĩa hơn, nhất là trong trường hợp của nước ta khi ngân hàng đóng vai trò là kênh cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp..
- Một ngân hàng yếu kém trong quản trị không chỉ gây tổn thất cho chính ngân hàng đó, mà còn tạo nên những rủi ro nhất định mang tính dây chuyền trong hệ thống và ngược lại, từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế.
- Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do sự yếu kém trong quản trị, điều hành của các ngân hàng..
- Vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng hiện nay đang được điều chỉnh bằng Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực từ ngày Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày về tổ chức và hoạt động của NHTM, Thông tư số 06/2010/TT- NHNN ngày hướng dẫn về tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều lệ của NHTM..
- Trong đó, sự ra đời của Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 đã khắc phục được một số quy định tồn tại về quản trị, điều hành NHTM như: nhiệm vụ, quyền hạn của HĐQT và Tổng giám đốc chưa được phân định rõ ràng và hợp.
- lý dẫn đến tình trạng có những ngân hàng, HĐQT can thiệp quá sâu vào việc điều hành hoặc ngược lại, có những ngân hàng Ban điều hành lấn át HĐQT.
- Tuy nhiên, hệ thống văn bản điều chỉnh vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng hiện nay thực sự vẫn chưa tương đồng, chưa nghiên cứu áp dụng triệt để các nguyên tắc chung về quản trị của thế giới (các nguyên tắc quản trị ngân hàng lành mạnh của Ủy ban Basel.
- các nguyên tắc của OECD) và còn nhiều bất cập như quy định về thành viên HĐQT độc lập, về số vốn tối thiểu của Chủ tịch HĐQT,…làm hạn chế hiệu quả quản trị, điều hành ngân hàng..
- Từ năm 2011 và nhất là từ đầu năm 2012 đến nay, vấn đề chất lượng hoạt động của các ngân hàng đang bộc lộ nhiều vấn đề đáng báo động, vấn đề thanh khoản và nợ xấu tăng lên không ngừng.
- Ngoài những nguyên nhân khách quan do điều kiện, hoàn cảnh của nền kinh tế tác động thì hạn chế về quản trị, điều hành ngân hàng cũng là một yếu tố gây ảnh hưởng không nhỏ..
- Đặc biệt, ngày 26 tháng 11 năm 2014, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Doanh nghiệp năm 2014, hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015 với những thay đổi trong quy định về cơ cấu tổ chức quản trị, điều hành một công ty cổ phần sẽ trở thành cơ sở pháp lý quan trọng cho các hoạt động tổ chức quản trị, điều hành các công ty cổ phần nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng..
- Từ năm 2011, các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh, có kinh nghiệm quốc tế đã được quyền bình đẳng trên mọi lĩnh vực với các ngân hàng trong nước.
- Số lượng ngân hàng nước ngoài tại thị trường Việt Nam tăng lên nhanh chóng.
- đã có 05 ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài, 04 ngân hàng liên doanh, 49 văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Để có thể tự tin đứng vững và phát triển ngay tại “sân nhà” trong bối cảnh hiện nay càng đòi hỏi các ngân hàng nội, đặc biệt là các NHTMCP Việt Nam cần chú trọng đến vấn đề quản trị ngân hàng đáp ứng các tiêu chuẩn quản trị quốc tế.
- Vì vậy tôi chọn đề tài “Pháp luật về quản trị, điều hành NHTM cổ phần ở Việt Nam”.
- Vấn đề quản trị, điều hành doanh nghiệp nói chung đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
- Từ những năm 2000 cho đến nay, khi lĩnh vực ngân hàng phát triển mạnh mẽ ở nước ta, đặc biệt từ năm 2006, hàng loạt ngân hàng nông thôn địa.
- phương chuyển đổi thành ngân hàng đô thị thì vấn đề quản trị, điều hành NHTMCP đặt ra rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu.
- Ở Việt Nam hiện nay, ngoài một số bài báo đề cập hoặc nghiên cứu các khía cạnh của vấn đề quản trị, điều hành trong NHTMCP và các công trình nghiên cứu về quản trị trong CTCP như kể trên, thì các công trình nghiên cứu đầy đủ về vấn đề quản trị cho NHTMCP vẫn chưa nhiều.
- Năm 2009 có công trình: “Pháp luật về quản trị NHTMCP ở Việt Nam.
- Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam” hiện nay vẫn là cần thiết nhằm tìm ra những bất cập và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này và nâng cao hiệu quả quản trị điều hành NHTMCP ở Việt Nam..
- Luận văn tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về quản trị, điều hành NHTMCP.
- Trên cơ sở đó nêu ra những bất cập và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam..
- Làm rõ khái niệm quản trị, điều hành NHTMCP.
- những quy định của pháp luật về vấn đề quản trị, điều hành NHTMCP;.
- Đưa ra và phân tích thực trạng áp dụng pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam, có so sánh với thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề này ở một số nước trên thế giới;.
- Trên cơ sở đó, tìm ra những bất cập, tồn tại của pháp luật Việt Nam và đề xuất hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP..
- Đây là công trình khoa học nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về vấn đề quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam, trên cơ sở có sự so sánh, đối chiếu với pháp luật của một số nước trên thế giới..
- Thông qua luận văn, tác giả đưa ra những giải pháp, kiến nghị không chỉ nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này mà còn nhằm nâng cao năng lực quản trị, điều hành của NHTMCP trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP và thực tiễn áp dụng tại một số ngân hàng..
- Phạm vi nghiên cứu: tác giả sẽ tập trung vào phân tích thực trạng pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam, trong đó có đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật về quản trị, điều hành ở một số NHTM nhà nước sau cổ phần hóa (Vietcombank, Vietinbank, BIDV) và một số NHTM thành lập theo hình thức công ty cổ phần từ ngay ban đầu..
- Việt Nam về vấn đề quản trị, điều hành NHTMCP và thực trạng áp dụng pháp luật ở một số ngân hàng của Việt Nam..
- Đề tài được nghiên cứu tại thành phố Hà Nội là một trong hai thành phố lớn của cả nước, nơi mà hoạt động ngân hàng diễn ra sôi động và đa dạng nhất, yêu cầu về quản trị ngân hàng đặt ra cấp thiết hơn bất cứ nơi nào.
- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước với nhau và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước với ngân hàng ngoại ngày càng khốc liệt đòi hỏi các ngân hàng ngày càng phải nâng cao năng lực về mọi mặt, đặc biệt là năng lực quản trị điều hành ngân hàng..
- Chính vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu vấn đề pháp luật về quản trị, điều hành ngân hàng có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn..
- Những vấn đề lý luận về quản trị, điều hành NHTMCP Chương 2.
- Thực trạng pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam.
- Định hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP.
- Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NHTMCP.
- Khái niệm, đặc điểm về quản trị, điều hành NHTMCP 1.1.1.
- Tuy nhiên, không giống những doanh nghiệp khác, ngân hàng là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, trong đó vốn và tiền vừa là phương tiện, mục đích và cũng là đối tượng kinh doanh của ngân hàng.
- Vốn tự có của ngân hàng thường thấp và ngân hàng kinh doanh chủ yếu bằng vốn của người khác, nên kinh doanh ngân hàng thường gắn với rủi ro và ngân hàng phải chấp nhận mức độ mạo hiểm nhất định.
- Các ngân hàng không những phải đảm bảo nhu cầu thanh toán, chi trả như những doanh nghiệp khác, mà còn phải đảm bảo nhu cầu chi trả tiền gửi của khách hàng.
- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, tình hình tài chính và rủi ro của ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp và nền kinh tế cũng như tâm lý người dân do bản chất lây lan rủi ro ngân hàng có thể làm rung chuyển toàn hệ thống kinh tế..
- Như vậy, có thể hiểu NHTM là tổ chức hoạt động kinh doanh cung cấp các dịch vụ ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận.
- Đạo luật Ngân hàng của Pháp (1941) định nghĩa: “NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của.
- Ở Việt Nam, tại khoản 2, Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng 2010 quy định: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng”.
- Theo đó, NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- Như vậy, cơ sở phân biệt NHTM với các hình thức ngân hàng khác là ở “mục tiêu lợi nhuận”..
- Ở Việt Nam hiện nay, trong 05 NHTM nhà nước thì có 03 ngân hàng đã cổ phần hóa (NHTMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank, NHTMCP Công thương Việt Nam – Vietinbank, NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam).
- được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật..
- Xuất phát từ định nghĩa như vậy thì vấn đề quản trị, điều hành NHTMCP chịu sự điều chỉnh của nhiều quy phạm pháp luật khác nhau, trong.
- đó cơ bản là các quy định pháp luật về các tổ chức tín dụng và quy định về các công ty cổ phần (Luật Doanh nghiệp)..
- Thứ nhất, bản thân NHTMCP là doanh nghiệp đặc biệt nên hoạt động của ngân hàng cũng có những “đặc thù” so với các công ty.
- Thành phần tham gia điều hành hoạt động của loại hình doanh nghiệp này hết sức đa dạng, phức tạp và chủ yếu phân chia lợi ích (cổ tức) theo tỷ lệ góp vốn (cổ phần).
- Điều này đặt ra những yêu cầu nhất định của việc quản trị điều hành nhằm đưa hoạt động của NHTMCP đi vào ổn định và phát triển.
- Tại cùng một thời điểm, các ngân hàng chịu rủi ro hơn về quản trị so với doanh nghiệp thông thường vì tính không rõ ràng hay cụ thể hơn là phạm vi cát cứ, chuyển rủi ro, lợi ích của cá nhân và sự chiếm dụng công khai (hoạt động ngầm, hoạt động cho vay nội gián, chiếm đoạt…) lớn hơn so với các doanh nghiệp phi tài chính.
- Do đó, việc đặt ra những quy định pháp lý chặt chẽ điều chỉnh hoạt động của các NHTMCP trong đó đặc biệt là hoạt động quản trị, điều hành là vô cùng quan trọng.
- Đây cũng chính là công cụ để Nhà nước kiểm soát, điều hành sự vận động của kinh tế vĩ mô, trong đó có hoạt động kinh doanh tiền tệ..
- Khái niệm, đặc điểm của quản trị, điều hành NHTMCP 1.1.2.1.
- Khái niệm quản trị, điều hành NHTMCP.
- Xuất phát từ sự khác nhau về nguồn gốc thể chế pháp luật, đặc tính quốc gia, văn hóa và trình độ phát triển của thị trường tài chính mà quan niệm và nội dung của quản trị, điều hành NHTMCP ở các quốc gia khác nhau có nhiều điểm không tương đồng.
- Nguyễn Ngọc Bích (2007), Mô hình quản trị trong công ty đại chúng, Bài tham luận tại buổi hội thảo Chuyển đổi mô hình quản trị trong công ty đại chúng do Thời báo kinh tế Sài Gòn và Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phối hợp tổ chức, ngày Hà Nội..
- Chính phủ (2009), Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày về tổ chức và hoạt của ngân hàng thương mại.
- Trịnh Thanh Huyền (2009), Vấn đề quản trị ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam..
- Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 06/2010/TT-NHNN ngày hướng dẫn về tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi Giấy phép, Điều lệ của ngân hàng thương mại.
- Bùi Minh Nguyệt (2010), Bảo vệ quyền lợi của cổ đông trong công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội..
- Tạp chí Ngân hàng, Họp đại hội đồng cổ đông và vốn điều lệ của ngân hàng cần được thực tiễn kiểm nghiệm, số 12/2012..
- Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Văn Thanh (2011), Quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Cổng điện tử Ngân hàng Nhà nước.
- Nguyễn Thị Phong Thủy (2009), Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
- Đậu Anh Tuấn (2004), Quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội..
- Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2010), Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng