« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, thực trạng các quy định pháp luật bất cập trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân ở Việt Nam.
- Đồng thời, đưa ra những giải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định còn bất cập để tiếp tục bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay..
- Pháp luật Việt Nam.
- Quyền tự do tín ngưỡng;.
- Quyền tự do tôn giáo.
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người được ghi nhận trong pháp luật quốc tế về quyền con người và trong pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới..
- Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo (hiện có 13 tôn giáo trong đó có các tôn giáo lớn là Thiên chúa giáo, Tin Lành, Phật giáo, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo.
- Nhằm bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, Hiến pháp Việt Nam dù sửa đổi nhiều lần, trải qua các thời kỳ đều khẳng định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân - xem đây là một trong những quyền cơ bản của công dân cần phải được tôn trọng và bảo vệ.
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân luôn là chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta, không những được nêu rõ ở những quan điểm, chủ trương, các văn bản pháp lý mà còn được bảo đảm trên thực tế.
- Trong giai đoạn hiện nay, việc bảo vệ và phát triển quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân luôn được ưu tiên trong chính sách của Đảng và Nhà nước, trở thành một trong những vấn đề lớn thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành và cộng đồng quốc tế..
- Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân cũng được tôn trọng và bảo đảm đầy đủ bởi các cơ quan Nhà nước và của toàn xã hội..
- Thực tiễn cho thấy vẫn còn hiện tượng hạn chế, thu hẹp thậm chí vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
- mô ̣t số chính sách của Đảng, Nhà nước về tự do tín ngưỡng, tôn giáo chưa được cụ thể hoá kịp thời thành pháp luật nhằm bảo đảm thực hiện quyền này;.
- việc kiểm tra, giám sát và xử lý các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân còn chưa kịp thời, thiếu kiên quyết.
- Mặt khác, nghiên cứu khoa học về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân ở Việt Nam chưa được thường xuyên quan tâm nên chúng ta vẫn chưa xây dựng được một hệ thống các quan điểm lý luận khoa học hoàn chỉnh và đồng bộ về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ đổi mới.
- chưa kịp thời cung cấp cho Đảng, Nhà nước những luận cứ khoa học để hoạch định đúng đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật nhằm bảo đảm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo..
- Việc nghiên cứu những vấn đề bất cập trong quy định pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có vai trò, ý nghĩa quan trọng góp phần hoàn thiện hệ thống các quan điểm.
- lý luận khoa học về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- là cơ sở để nghiên cứu bổ sung, sửa đổi những quy định pháp luật chưa phù hợp để bảo đảm được quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân..
- Với đề tài: “Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo".
- tác giả mong muốn làm rõ cơ sở lý luận của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, thực trạng các quy định pháp luật bất cập trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân ở Việt Nam..
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín, ngưỡng tôn giáo là một vấn đề lớn, liên quan đến việc nghiên cứu về lịch sử lập pháp, quyền con người, đối tượng nghiên cứu liên quan nhiều vấn đề nhạy cảm là tín ngưỡng, tôn giáo cũng như các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước trong việc chỉ đạo, xây dựng pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội..
- Thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ có đề cập đến quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, hoặc đề cập đến một phần các vấn đề còn sơ hở, thiếu sót của quy định pháp luật liên quan đến quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo như: quy định pháp luật về đất đai liên quan đến tôn giáo, hoạt động xây dựng cơ sở thờ tự.
- giải quyết các vụ tranh chấp, khiếu kiện về đất đai, cơ sở vật chất liên quan đến tôn giáo.
- Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau:.
- Ngô Phương Bá (1998), Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội;.
- Lại Đức Hạnh (1999), Đạo Tin lành - Những vấn đề liên quan đến an ninh trật tự ở Việt Nam hiện nay, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Công an, Hà Nội;.
- Nguyễn Văn Thắng (1999), Vấn đề an ninh, quốc phòng trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc, đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội;.
- Trần Minh Thư (2004), Hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động tôn giáo ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội;.
- Nguyễn Tiến Trọng (2007), Quy định pháp luật hiện hành về đất đai liên quan đến tôn giáo, thực trạng và giải pháp, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Công an, Hà Nội;.
- Hồ Chí Minh Quyền tự do tôn giáo ở Mỹ và một số giá trị phổ biến có ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam", đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường....
- Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện các vấn đề trong quy định hiện hành của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo kể từ khi có Pháp lê ̣nh tín ngư ỡng, tôn giáo năm 2004 và các Nghị định hướng dẫn như: Nghị định 22/2005/NĐ- CP và Nghị định 92/2012-NĐ-CP ngày .
- Mục tiêu nghiên cứu 3.1.
- Với đề tài: „„Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo” tác giả nêu được thực trạng những vấn đề bất cập trong quy định pháp luật bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam từ khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 đến nay..
- Qua đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị, giải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định còn bất cập để tiếp tục bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay..
- Tập trung làm sáng tỏ cơ sở lý luận của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam.
- Nêu bật được thực trạng những vướng mắc trong việc áp dụng thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, những quy định còn bất cập nêu trong Nghị định hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo..
- Đề xuất sửa đổi, bổ sung, làm rõ những vấn đề quy định còn chưa rõ ràng, có thể hiểu nhiều cách khác nhau dẫn đến bất cập, khó khăn trong công tác quản lý nhà nước cũng như hạn chế quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân..
- những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo một cách tương đối toàn diện và có hệ thống..
- Đề tài phản ánh những vấn đề thực tiễn, cập nhật những thuận lợi, khó khăn liên quan đến bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật Việt Nam kể từ khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 đến nay..
- Phân tích, đánh giá một số quy định pháp luật không còn phù hợp, những quy định cần bổ sung, điều chỉnh và hướng dẫn lại để công tác áp dụng pháp luật đạt được hiệu quả, bảo vệ tốt nhất quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Quy định của pháp luật Việt Nam về đến quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo..
- Thực trạng vận dụng pháp luật bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 và các Nghị định hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo đến nay..
- Nội dung, thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu 6.1.
- Nội dung nghiên cứu.
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Việt Nam;.
- Thực trạng những quy định còn bất cập của pháp luật Việt Nam liên quan đến tôn giáo gây khó khăn trong việc áp dụng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo;.
- Một số kiến nghị sửa đổi Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo 2004 và Nghị định 92/2012/NĐ-CP để bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay..
- 6.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: từ năm 2005 đến nay..
- Không gian: Ở Việt Nam..
- 6.3 Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh..
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong đề tài gồm:.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng (1981), Nghị quyết số 40/BBT ngày về công tác đối với tôn giáo trong tình hình mới..
- Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Hướng dẫn số 500-HD/TGCP ngày về việc thực hiện Chỉ thị số 379/TTg của Thủ tướng Chính phủ về hoạt động tôn giáo..
- Ban Tôn giáo Chính phủ (2013), Báo cáo số 1795/BC-BNV-BTGCP ngày về Tổng kết công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo..
- Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội..
- Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội..
- Ngô Phương Bá (1998), Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội, tr .
- Bộ Chính trị (1990), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 02/7/1998 về tăng cường lãnh đạo công tác tôn giáo trong tình hình mới..
- Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ- CP ngày 19/4/1999 về các hoạt động tôn giáo..
- Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ- CP hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo..
- Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ- CP hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hội đồng Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1977), Nghị quyết số 297/CP ngày về một số chính sách đối với tôn giáo..
- Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Nghị định số 69/HĐBT ngày 21/3/1991 về các hoạt động tôn giáo..
- Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Quang Hưng (1999), “Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, (1)..
- Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền quốc tế những vấn đề cơ bản, Nxb.
- Nguyễn Đình Lộc (2000), Quyền con người và quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam/Quyền con người và quyền công dân, Nxb.
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Chỉ thị số 379/TTg ngày 23/7/1993 về các hoạt động tôn giáo..
- Trần Minh Thư (2004), Hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động tôn giáo ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Nxb.
- Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đặng Nghiêm Vạn (2003), “Bàn về tín đồ và tổ chức của một tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (2)..
- Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, Nxb