« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến


Tóm tắt Xem thử

- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến Dàn ý bài văn cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà.
- Đây là bài thơ Nguyễn Khuyến viết cho Dương Khuê trước lúc ông qua đời..
- Khoảng thời gian lâu bạn mới đến chơi nhà mình – Lời xưng hô thân thiết: bác –tôi.
- Thể hiện một tình bạn thắm thiết keo sơn.
- Hoàn cảnh tiếp đón bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
- Trắc trở không gian: chợ xa nhà, trẻ thì không có ở nhà để sai khiến.
- =>Không có cả thứ tối thiểu để đãi bạn.
- Nguyễn Khuyến đưa ra hàng loạt cái.
- “không” để khẳng định tình bạn phi vật chất tầm thường.
- Hàm ý cho tình bạn vượt qua được những khó khăn trắc trở..
- Bác đến chơi đây ta với ta – “ta.
- Tình bạn thắm thiết keo sơn, tuy hai là một.
- Nội dung: Tình bạn vô tư, tình nghĩa, đích thực.
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến mẫu 1 Nguyễn Khuyến là một nhà thơ được độc giả biết đến với những bài thơ luôn có những nét mộc mạc, lối suy nghĩ đơn giản, dễ hiểu nhưng bao hàm trong đó là những tình cảm thiết tha, hết lòng vì mọi người.
- ông đã có những bài thơ rất hay để nói về tình bạn của mình với những lời tâm tình, thể hiện tình bạn trong sáng, hết lòng vì nhau mà không có điều gì ngăn cách.
- Và trong số những bài thơ ấy, “bạn đến chơi nhà” là minh chứng rõ nhất cho điều đó..
- Mở đầu bài thơ như một lời tâm tình của tác giả, cũng như một lời nói thân mật của một người bạn dành cho tri kỉ của mình.
- Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
- Tuy cũng có những sự phóng đại ở đó, nhưng chúng ta không thể phủ nhận được rằng trong hoàn cảnh ấy, gia đình của nhà thơ thực sự không có gì “ra trò” để đãi khách..
- Lúc người bạn tới chơi, trong gia đình lúc này chẳng có ai ngoài nhà thơ nghèo cả..
- Không có những đồ đắt giá ở ngoài thì mình sẽ làm cho khách những đồ từ chính cây nhà lá vườn cũng được.
- Ngay cả những món rau dân dã cũng không có sẵn ở trong vườn..
- bình dị đối với món ăn thường ngày của mỗi người vậy mà vẫn không có đủ để dành cho bạn..
- Thế nhưng, cho dù có rất nhiều lí do đi chăng nữa thì câu thơ cuối cùng, tất cả lại như được vỡ òa trong cảm xúc và trở thành linh hồn của cả bài thơ..
- Bác đến chơi đây ta với ta.
- Qua bài thơ trên, ta cảm nhận được một cách sâu sắc về tình bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến và người bạn của mình.
- Đó là một tình bạn không màng vật chất mà chỉ có sự chân thành và tấm lòng đối xử với nhau.
- Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến mẫu 2.
- Nguyễn Khuyến không chỉ là một nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn là một nhà thơ trọng tình nghĩa làng xóm bạn bè.
- Trong những tác phẩm mà ông để lại không biết có bao nhiêu tác phẩm nói về tình cảm đơn sơ giản dị thế nhưng tiêu biểu nhất có thể nói đến bài thơ Bạn đến chơi nhà.
- Bài thơ như cái cười nhẹ nhàng thấm thía của nhà thơ về cảnh nghèo túng của gia đình khi bạn đến chơi nhà.
- Dù trong khó khăn thì tình bạn vẫn luôn tỏa sáng..
- Mở đầu bài thơ nhà thơ nói về hoàn cảnh người bạn đến chơi nhà.
- Đó chính là một người bạn xa đã lâu không gặp thế nhưng vẫn nhớ đến nhau và đến thăm nhà thơ..
- Có thể nói ta thấy được ở đây sự yêu quý trân trọng nhau của một tình bạn già:.
- Cụm từ “đã bấy lâu” cho thấy được khoảng thời gian đã quá lâu quá xa rồi người bạn kia mới có thời gian đến chơi với nhà thơ.
- Dù cuộc sống còn khó khăn thế nhưng người bạn kia vẫn thu xếp được công việc đến thăm Nguyễn Khuyến điều đó cho thấy một tình bạn trong sáng thân thiết trân trọng nhau giữa nhà thơ và bạn mình.
- Trong khi nhà thơ tuổi đã già không thế nào đi được.
- Nhà thơ như thể hiện lời xin lỗi của bản thân về hoàn cảnh ấy không thể nào làm được một bữa cơm có thể không nhiều đồ ăn nhưng cũng là thể hiện tấm lòng với người bạn từ xa đến..
- Thế rồi nhà thơ nói đến một loạt những thứ có sẵn trong gia đình nhưng khổ nỗi không có một thứ nào có thể ăn được:.
- Tóm lại mọi thứ có trong nhà Nguyễn Khuyến để đang ở trong dạng tiềm tàng không thể ăn được.
- Hay nói như vậy nhà thơ cũng có ý nói đến cảnh nghèo của bản thân mình.
- Dù hiểu thế nào thì khi bạn đến nhà Nguyễn Khuyến đã không có gì để tiếp bạn và những câu nói trên như một lời nói hoàn cảnh để cho người bạn kia thông cảm với mình.
- Ngay cả khi miếng trầu là đầu câu chuyện thì ở đây cũng không có:.
- “Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây ta với ta.”.
- Miếng trầu là cái để người ta có thể nhâm nhi nói chuyện, qua câu thơ của Nguyễn Khuyến chúng ta hình dung ra những cảnh người già ngồi nói chuyện ăn trầu mà cười tít hiền lành.
- Thế nhưng ở đây cũng không có.
- Vậy là khi bạn đến chơi nhà không có một thứ gì để đãi bạn mà chỉ có mỗi hai người ngồi với nhau mà thôi..
- “Ta” vừa là nhà thơ lại vừa là người bạn kia.
- Bài thơ như những lời nói khéo của nhà thơ về hoàn cảnh.
- Bạn đến chơi nhà quả là quá quý nhưng tuổi cao sức yếu và cảnh nghèo khó ở quê cho nên đành có lỗi với người bạn ấy chỉ có thể đem tấm lòng của mình ra đối đãi mà thôi.
- Dù nghèo khó như thế nhưng ta vẫn thấy ở đây một tình cảm đầy quý mến đó chính là tình bạn nhất là khi về già..
- Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến mẫu 3.
- Mỗi chúng ta ai cũng có những người bạn để cùng nhau tâm tình và có được những phút giây chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống.
- Nhưng không phải ai cũng may mắn có được những tình bạn như vậy.
- Và Nguyễn Khuyến nằm trong số những người may mắn đó.
- Ông có được một tình bạn rất đẹp và tình cảm ấy được thể hiện rất rõ trong bài thơ Bạn đến chơi nhà sau đây..
- Hai câu thơ đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoàn cảnh khi hai người bạn gặp nhau..
- Lúc ấy, người bạn của nhà thơ tới chơi sau một khoảng thời gian khá lâu mà hai người mới gặp nhau.
- Thế nhưng, tình trạng lúc ấy, chỉ có một mình nhà thơ ở nhà, những người trẻ tuổi trong nhà đều đã đi vắng hết, ngay cả nơi để cho mọi người.
- Những lí do hết sức khách quan ấy khiến cho nhà thơ không thể tìm được những đồ tốt để mời người bạn của mình..
- Không đi được ra chợ, nhà thơ lại nhìn vào nhà mình xem có những đồ gì ngon để thiết đãi khách hay không.
- Đều là những thứ ngon, tác giả rất muốn mang tới cho người bạn của mình, thế nhưng mọi ý định của ông đều không thể trở thành sự thực.
- Không có thịt, mà ngay cả những loại cây cà mướp cũng không có.
- Những thứ gần gũi với bữa ăn gia đình nhưng lại không có được loại cây nào có thể dùng để tiếp khách, nấu cho người bạn của mình một bữa ngon.
- Tất cả khiến cho nhà thơ có vẻ cảm thấy buồn, cũng bất lực trước những mong muốn của mình.
- Đầu trò tiếp khách, trầu không có Bác đến chơi đây, ta với ta.
- Thế nhưng, trong căn nhà của tác giả, thậm chí ngay cả một miếng trầu cũng không có mời khách.
- Thế nhưng, chính trong những hoàn cảnh như vậy, câu thơ cuối về tình bạn của ông mới được tỏa sáng.
- Tuy chỉ là một bài thơ ngắn, thế nhưng bài thơ đã khiến cho chúng ta xúc động trước tình bạn của những người tri kỉ cùng nhau.
- Đối với họ, không hề có vật chất xem vào mà chỉ có tình bạn luôn được tỏa sáng, là sự đồng điệu của hai tâm hồn mà thôi.
- Đó mới chính là giá trị lớn nhất của tình bạn..
- Thơ Nguyễn Khuyến chẳng có mấy bài vui bởi tâm trạng ông mang nặng nỗi buồn trước tình cảnh đất nước đau thương, trước thói đời éo le, bạc bẽo.
- Tuy vậy nhưng bài Bạn đến chơi nhà lại là nốt vui bất chợt làm bừng sáng cái thông minh, dí dỏm vốn có trong tính cách cụ Tam Nguyên..
- Ẩn chứa trong bài thơ là một tình bạn già kháng khít, keo sơn, vượt qua mọi ràng buộc của những nghi thức tầm thường.
- Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật nhưng không theo cấu trúc 4 phần (đề, thực, luận, kết), mỗi phần hai câu như thường thấy.
- Giữa phần thực và phần luận lại không có ranh giới rõ rệt.
- Sự phá cách này tạo nên nét độc đáo trong cấu trúc bài thơ, đồng thời chứng tỏ khả năng sáng tạo của nhà thơ..
- Câu mở đề giản dị, tự nhiên như lời chào hỏi thân tình của hai người bạn thân lâu lắm mới gặp lại nhau.
- Chính vì thế nên khi được bạn đến thăm, nhà thơ thực sự vui mừng.
- Sau khi Nguyễn Khuyến rũ áo từ quan, về ở chốn quê nghèo chiêm mất đằng.
- Xúc động thật sự, nhà thơ nhân đó lấy cái giàu có, quý giá của tình bạn để khỏa lấp cái nghèo nàn vật chất trong cuộc sống của mình..
- Ở chốn phố phường còn có quán xá chứ ở vùng quê Nguyễn Khuyến thì kiếm đâu ra? Cái hay của bài thơ bắt đầu từ ý này: Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa..
- Nhà thơ phân trần với khách về sự tiếp đãi không thể chu đáo của mình.
- Hiểu theo bề nổi của chữ nghĩa, nhà thơ muốn thanh minh với bạn: Cá thì nhiều đấy, nhưng ao sâu nước cả.
- Có thể những thứ cá, gà, cải, cà, bầu, mướp đều chẳng thiếu và nhà thơ đã tiếp đãi bạn rất chu tất còn nội dung.
- bài thơ chỉ là cách giới thiệu độc đáo của cụ Tam Nguyên với bạn về cuộc sống thanh đạm của mình sau khi từ quan chăng?.
- Cách nói của nhà thơ là cố làm ra vẻ giàu có, dư dả nhưng thực ra ông rất nghèo và cái nghèo ấy dễ gì che giấu được! Bạn biết ta nghèo, lại ở một nơi xa xôi hẻo lánh mà vẫn tìm đến thăm ta, điều đó còn gì quý giá bằng! Tuy vậy, ẩn trong lời nói khiêm nhường của Nguyễn Khuyến là sự tự hào về cảnh sống thanh bần của mình..
- Bác đến chơi đây ta với ta là một câu kết hay, là linh hồn của bài thơ.
- Tình bạn ấy đã vượt lên trên những nghi thức tiếp đãi bình thường.
- Bạn đến chơi nhà không phải vì mâm cao cỗ đầy mà để được gặp nhau.
- Câu thơ đã thể hiện cách sử dụng từ ngữ tài tình của Nguyễn Khuyến.
- Nguyễn Khuyến dùng cả hai nghĩa: ta với ta tuy hai nhưng là một.
- Bạn và nhà thơ ngồi bên nhau thủ thỉ tâm tình, hai người hòa thành một..
- Quả là không gì có thể đánh đổi được tình bạn Thủy chung giữa hai ta..
- Bài thơ Bạn đến chơi nhà là tấm lòng của nhà thơ và cũng là bức tranh phong cảnh nông thôn bình dị tràn đầy sức sống.
- rất lớn đối với một tâm hồn mang nặng nỗi đau đời của nhà thơ.
- Được đón bạn đến chơi nhà trong khung cảnh rạo rực sức sống ấy, chắc hẳn niềm vui của cụ Tam Nguyên cũng tăng lên gấp bội..
- Bài thơ nói về một tình bạn trong sáng, đẹp đẽ.
- Giọng thơ tự nhiên như lời ăn tiếng nói hằng ngày của người nông dân quê mùa, chất phác, ấy vậy nhưng nó vẫn bộc lộ rõ nét tài hoa của ngòi bút Nguyễn Khuyến trong tả cảnh, tả tình