« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước


Tóm tắt Xem thử

- Hồ Xuân Hương là một người phụ nữ tài hoa, thông minh và bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
- bài thơ thể hiện tấm lòng son sắt và thủy chung của người phụ nữ Việt Nam xưa..
- Thân bài: Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước.
- Hai câu thơ đầu: Hình ảnh bánh trôi nước (Thân em vừa trắng lại vừa tròn,Bảy nổi ba chìm với nước non)..
- Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước: 2 câu cuối (Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son.)..
- Thân phận của bánh trôi lận đận, gian truân,….
- Người phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn nhưng lại chịu nhiều gian truân và khổ cực.
- Bài thơ được Hồ Xuân Hương thể hiện thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước hết sức chân thật và sâu sắc.qua bài thơ chúng ta đồng cảm với số phận người phụ nữ Việt Nam xưa..
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước mẫu 1.
- Thân phận người phụ nữ lênh đênh, trôi nổi như mười hai bến nước vào thời phong kiến.
- Thương cảm cho thân phận đau thương của người phụ nữ, “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương đã sáng tác bài thơ “Bánh trôi nước”, một bài thơ em rất yêu thích.
- Chỉ bằng bốn câu thơ trữ tình chất chứa nhiều tâm tư, tình cảm sâu sắc, bài thơ đã lôi cuốn người đọc, người nghe bằng những vần điệu miêu tả một chiếc bánh dân gian thường dùng nhưng hàm ý lại xoay quanh vẻ đẹp thuần khiết của người phụ nữ Việt Nam, được thể hiện sinh dộng như sau:.
- Chỉ bằng một câu thơ sức tích mà Hồ Xuân Hương đã nêu bật được vẻ đẹp “Nhất dáng, nhì da” của người phụ nữ nước ta.
- Cùng cảm nhận được nét đẹp của người phụ nữ về làn da, vóc dáng, Khổng Tử đã viết trong bài thơ Thạc Nhân II như sau:.
- “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.” Cả hai tác gia này đều có cảm nhận rất hay về nét đẹp của người phụ nữ, nhưng theo em thì vần thơ của Hồ Xuân Hương súc tích, dễ thương và mang tính dân gian hơn..
- Nhưng kèm theo hình ảnh hấp dẫn đó là số phận lênh đênh của người phụ nữ trong thời phong kiến qua thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”.
- Vậy do đâu mà người phụ nữ phải chịu cảnh “bảy nổi ba chìm, chín lênh đênh”.
- Và nhà thơ đã khéo léo sử dụng hình ảnh ẩn dụ này để nói lên thân phận người phụ nữ hạnh phúc hay đau khổ đều do người khác quyết định, chứ người phụ nữ không hề được tự tay định đoạt số phận hay tương lai của mình.
- Tuy nhiên với quan hệ từ “mặc dầu”, Hồ Xuân Hương cũng toát lên dược ước vọng vươn lên của người phụ nữ muốn phá tung khuôn khổ chật hẹp này..
- Tuy người phụ nữ phải sống trong cảnh nặng nề, tối tăm, nhưng đâu đó trong lòng họ vẫn ánh lên phẩm chất cao quý của con người Việt Nam:.
- Nhà thơ một lần nữa tiếp tục lồng ghép hình ảnh cái nhân của chiếc bánh mang sắc đỏ của đường thùng để tôn lên nét đẹp thanh tao của nhân phẩm người phụ nữ luôn trung hậu, thủy chung.
- Vừa miêu tả được bánh trôi nước vừa đề cao được nét đẹp bề ngoài lẫn bề trong của người phụ nữ, điều này đã thể hiện được tài năng xuất chúng của một nữ thi sĩ được người đời ca ngợi là “Bà chúa thơ Nôm”.
- Quả không ngoa chút nào vì với những quan hệ từ bình thường như “mặc dầu”, “mà”, nhà thơ đã diễn tả dầy đủ tinh thần hiên ngang bất khuất của người phụ nữ vừa sẵn sàng đối chọi với quan niệm hà khắc của chế độ phong kiến vừa giữ gìn phẩm chất cao đẹp của mình trong bất cứ hoàn cảnh nào..
- Bằng nghệ thuật điêu luyện của thể thơ Đường hàm súc cùng với thủ pháp ẩn dụ sinh dộng, bài thơ Bánh trôi nước của nữ văn sĩ tài hoa Hồ Xuân Hương đã cùng lúc phác hoạ được hình ảnh của chiếc bánh trôi nước, dồng thời vẽ lên hình ảnh của người phụ nữ tuy số phận hẩm hiu trong một xã hội hủ lậu nhưng vẫn sáng lên niềm hy vọng và phẩm chất cao quí của mình..
- Càng yếu quý tâm hồn và ngường mộ tài năng văn thơ kiệt xuất của Bà chúa thơ Nôm, thế hệ phụ nữ ngày nay, đặc biệt là bản thân em, càng phải phát huy được những phẩm chất mà tác giả gửi gắm trong những câu thơ da diết, đầy xúc động..
- Trong công cuộc đổi mới đất nước, người phụ nữ giữ một vai trò quan trọng, nên họ càng phải phấn đấu hơn nữa để giữ gìn nét đẹp nội tâm đồng thời trau dồi thêm kiến thức để tự khẳng định mình.
- Có như thế người phụ nữ mới bình đẳng với nam giới để cùng chung tay xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại..
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh Trôi Nước của Hồ Xuân Hương - mẫu 2 Nhà thơ Xuân Diệu rất mê thơ Hồ Xuân Hương.
- Là người giàu tâm huyết với con người và cuộc đời, Hồ Xuân Hương đã gửi gắm vào thơ những điều suy tư trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội, trước số phận bất hạnh của con người, nhất là phụ nữ.
- Bài thơ Bánh trôi nước phản ánh thân phận đau khổ, phụ thuộc của người phụ nữ và ngợi ca phẩm chất cao quý của họ..
- Chiếc bánh trôi vừa trắng, vừa tròn, thật đẹp đẽ, đáng yêu nhưng đằng sau những chi tiết rất thực ấy lại là điều Hồ Xuân Hương muốn nói: người phụ nữ và thân phận họ.
- Xưa nay, phụ nữ được coi là phái đẹp, là tinh hoa của Tạo hóa.
- Cũng giống như chiếc bánh trôi bao lần chìm nổi, người phụ nữ xưa phải chịu số phận bảy nổi ba chìm trong xã hội trọng nam khinh nữ đầy bất công.
- Người phụ nữ trong thơ Xuân Hương cũng cùng chịu chung số phận với người phụ nữ trong thơ Nguyễn Du: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung!.
- Không được làm chủ số phận của mình, người phụ nữ nào có khác chi chiếc bánh trôi ngon hay dở là do tay kẻ làm ra nó: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.
- Hồ Xuân Hương kín đáo khẳng định rằng dù có bị chà đạp, vùi dập, dù cuộc đời có ba chìm bảy nổi đến đâu chăng nữa thì người phụ nữ vẫn giữ nguyên vẹn phẩm giá cao quý của mình.
- Nữ sĩ Xuân Hương với cái nhìn nhân văn, với quan điểm tiến bộ và thái độ dũng cảm hiếm có đã phác họa thành công chân dung đẹp đẽ về người phụ nữ Việt Nam.
- Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước mẫu 3.
- Số phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa cũ luôn gặp phải những sóng gió của cuộc đời.
- đi vào trong văn học đã trở thành một hình tượng quen thuộc để nói về người phụ nữ, người con gái trong xã hội phong kiến.
- Đó là nét đẹp riêng biệt của người phụ nữ Á Đông, dịu dàng và đằm thắm biết mấy.
- Nhưng tiếc thay, thân phận phụ nữ lại "bảy nổi ba chìm với nước non".
- Người phụ nữ xưa không làm chủ được cuộc đời của chính họ, chính những áp bức bất công, những khổ đau và bất bình đẳng trong xã hội đã khiến họ long đong lận đận, trôi dạt trên biển đời rộng lớn và mênh mông không tìm thấy một nơi để về.
- So sánh như vậy với người phụ nữ tức những số phận nhỏ bé ấy chẳng những mông lung không tìm ra phương hướng mà nó còn bị sự thô bạo phũ phàng vùi dập tấm thân, tâm hồn của họ.
- như chứa đựng một sự phó mặc và bất lực của người phụ nữ trước những hành hạ về thể xác và tâm hồn..
- Nhưng không vì thế, mà người phụ nữ mất đi vẻ đẹp vốn có của mình:.
- Sau bao thử thách gian truân nhưng vẻ đẹp của người phụ nữ không hề mai một..
- Đó là nét đẹp riêng biệt và cao quý nhất của người con gái, người phụ nữ Việt Nam.
- Hồ Xuân Hương làm bài thơ không chỉ thể hiện sự cảm thông mà còn khẳng định giá trị đáng kính của người phụ nữ..
- Bài thơ bánh trôi nước là một trong những bài thơ tiêu biểu cho số phận phụ nữ thời phong kiến xưa.
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước mẫu 4.
- Trong một xã hội phong kiến mà con người phải chịu cảnh gông cùm của những hủ tục hà khắc cùng sự chia phối của kim tiền, nỗi thống khổ dường như đã là định mệnh cho người dân nói chung và người phụ nữ nói riêng, họ là nạn nhân đáng thương nhất trong xã hội.
- Thế nhưng không vì thế mà những người phụ nữ ấy trở nên cũng khắc nghiệt như những gì mà số phận bắt họ phải gánh chịu.
- Chỉ với bốn câu thơ ngắn gọn, bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đã thể hiện được cả nỗi đau lẫn vẻ đẹp không bao giờ phai của người phụ nữ thời xưa..
- Ngay từ nhan đề bài thơ, ta đã hiểu phần nào nội dung của bài, bài thơ viết về chiếc bánh trôi nước nhưng đâu phải là chiếc bánh trôi đơn thuần mà nhà thơ muốn mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói lên vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ.
- Nhưng Xuân Hương lấy điều này để liên tưởng đến vẻ đẹp của người phụ nữ, một vẻ đẹp trắng trong, tròn đầy.
- “Bảy nổi ba chìm” là cách nói khái quát về cách nấu chín bánh trôi trong dân gian nhưng ở đây nhà thơ dùng cách nói thành ngữ để chỉ sư nổi đênh của cuộc đời người phụ nữ.
- Ấy cũng là số phận của người phụ nữ.
- Cho dù có bị nát đi chăng nữa, nhân bánh trôi vẫn nguyên vẹn, cũng giống như những người phụ nữ, cho dù cuộc đời có ném họ vào sóng to gió lớn, bao nhiêu sự chà đạp lên họ khiến cho họ chịu nhiều khổ hạnh thế nào đi nữa thì có một thứ không bao giờ đổi thay đó là tấm lòng son sắc thủy chung của họ.
- Vẻ đẹp tâm hồn của những người phụ nữ vẫn ngời sáng ngay trong cả khi họ đang bị cuộc sống nhuốm bùn đen lên người..
- Là một người phụ nữ phải chịu nhiều đắng cay trong cuộc đời, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng nói chung cho tất cả những số phận khổ đau của người phụ nữ và tiếng nói riêng cho chính bản thân mình để ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ cũng cất lên tiếng kêu khổ đau của cuộc đời họ..
- Đọc bài thơ, ta không khỏi xót xa, cảm thông trước số phận lắm khổ đau của người phụ nữ đồng thời là sự yêu mến, khâm phục trước vẻ đẹp nhan sắc và đức hạnh không bao giờ tàn phai của họ..
- Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước mẫu 5.
- Hồ xuân Hương là một trong rất ít phụ nữ Việt Nam thời phong kiến có tác phẩm văn học lưu truyền cho đến ngày nay.
- Bà thường mượn cảnh, mượn vật để nói lên thân phận người phụ nữ thời bấy giờ, bài thơ “Bánh trôi nước” là một trong số đó..
- Qua đó, người phụ nữ Việt Nam có thể hóa thân vào những chiếc bánh dân dã đáng yêu ấy.
- “vừa” càng làm tăng thêm sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ Việt Nam.
- Người phụ nữ Việt Nam mạnh khỏe, xinh xắn, đáng yêu là thế, còn cuộc đời của họ thì sao? Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ cũng lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi..
- Cuộc đời long đong, gian truân đầy sóng gió dường như đã dành sẵn cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến, nghe như một tiếng than thầm, cam chịu, nhưng cũng phảng phất vẻ cao ngạo của họ.
- Lời thơ có vẻ trở nên cam chịu, người phụ nữ xưa vốn không có một vai trò gì trong xã hội.
- Nếu như trong ca dao, người phụ nữ được ví: “Thân em như tấm lụa đào – Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” chỉ để thể hiện thân phận lênh đênh, thì trong thơ của Hồ xuân Hương ngoài việc miêu tả số phận người phụ nữ còn khẳng định nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ.
- Cuộc đời có bạc bẽo, bất công, cuộc sống có gian khổ, long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình.
- Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam..
- Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới.
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước mẫu 6.
- Bài thơ Bánh trôi nước do nữ sĩ Hồ Xuân Hương sáng tác để nói về thân phận cũng như vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Và chiếc Bánh trôi nước còn là hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Hình ảnh người phụ nữ hiên lên với vẻ đẹp duyên dáng, mặn mà.
- Đọc câu thơ, ta thấy hình ảnh người phụ nữ hiện lên thật dễ mến, dễ gần nhưng số phận thật bi thương.
- Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ không có bất cứ quyền nào kể cả quyền được sống và quyền tự quyết định cuộc đời.
- Hồ Xuân Hương nỗi khổ được đặt trong không gian kì vĩ – không gian "nước non", vì thế tầm vóc người phụ nữ cũng vì thế được nâng lên sánh với nước non.
- Bài thơ Bánh trôi nước thực sự đã tạo được ấn tượng sâu xa trong lòng bạn đọc vẻ đẹp hoàn mĩ của người phụ nữ, về 1 bản lĩnh Xuân Hương kiên cường, mạnh mẽ dám nhìn thẳng vào số phận, thách thức với hoàn cảnh cuộc sống..
- Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước mẫu 7.
- Thơ của bà là tiếng nói bênh vực người phụ nữ, lên án chế độ nam quyền độc đoán.
- Bánh trôi nước là bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Hồ Xuân Hương..
- Hình ảnh Bánh trôi nước thật đẹp, bánh "vừa trắng lại vừa tròn".
- Hồ Xuân Hương cũng muốn nói lên cái phẩm hạnh trong trắng và vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ.
- Thế nhưng, số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ lại trôi nổi, lênh đênh giữa dòng đời:.
- Thông qua hình ảnh bánh trôi nước, tác giả muốn nói lên cuộc đời người phụ nữ ngày xưa.
- Hình tượng bánh trôi nước và hình ảnh người phụ nữ đều có bề ngoài rất đẹp và đều có phẩm chất bên trong thật cao quý.
- Với vẻ đẹp bên ngoài và bên trong như vậy, đáng lẽ ra người phụ nữ có cuộc sống hạnh phúc nhưng xã hội cũ đã vùi dập thân phận của họ..
- Người phụ nữ phải chịu nhiều đăng cay, tủi nhục, không được làm chủ cuộc đời mình, cuộc đời như bèo dạt mây trôi, bị phũ phàng vùi dập.
- Câu thơ như một lời than vãn ngậm ngùi, người phụ nữ không được làm chủ cuộc đời mình mà phải tùy thuộc vào người khác.
- Dù cuộc đời có thế nào đi chăng nữa thì người phụ nữ luôn vẫn giữ vững phẩm chất tốt đẹp, trong trắng của mình:.
- Người phụ nữ quyết bảo vệ tấm lòng son sắt, không làm ô nhục danh giá của mình bởi những biến cố bên ngoài.
- Dẫu cuộc đời cay đắng trái ngang nhưng người phụ nữ quyết vượt lên số phận để bảo vệ phẩm chất tốt đẹp của con người..
- Hình tượng bánh trôi nước là hình tượng của người phụ nữ ngày xưa..
- Nhà thơ đã mượn hình ảnh bánh trôi nước để người phụ nữ tự khẳng định vẻ đẹp bên ngoài và phẩm chất bên trong của mình.
- Nhà thơ đã đại diện cho những người bất hạnh tố cáo xã hội bất công và vùi dập thân phận người phụ nữ đương thời.
- đầy phẫn nộ của người phụ nữ thời xưa.