« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch.
- Dàn ý Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch.
- Lí Bạch là nhà thơ nổi tiếng của thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa..
- Ông viết nhiều về trăng, coi trăng là biểu tượng của quê hương mà ông suốt đời yêu mến..
- Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được ông sáng tác trong thời gian sống lênh đênh nơi đất khách quê người, trong đêm trăng sáng, chạnh lòng nhớ cố hương..
- Tâm trạng của nhà thơ:.
- Chủ đề bài thơ là trông trăng nhớ quê (vọng nguyệt hoài hương), thường thấy trong thơ cổ điển.
- Tuy vậy, cách thể hiện của Lí Bạch rất khác lạ..
- Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương..
- Ánh trăng rọi sáng vào tận đầu giường như tìm đến với bạn tri âm, tri kỉ..
- Vầng trăng tròn đầy, đẹp đẽ là đối tượng để nhà thơ vừa ngắm nhìn, thưởng thức, vừa chia sẻ tâm tình..
- Nhà thơ đang có trạng thái mơ màng nên cảm thấy ánh trăng trắng đục như sương đang phủ tràn mặt đất..
- Có thể nhà thơ ngắm trăng qua làn nước mắt xúc động, bồi hồi vì trăng đẹp, vì nhớ quê nên mới cảm nhận như thế..
- Hai câu sau: Tình cảm tha thiết đối với quê hương:.
- Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương..
- (Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.).
- Ngắm trăng, Lí Bạch mừng như gặp lại cố nhân nhưng vì chua xót cho thân phận cô đơn nơi đất khách quê người của mình nên càng thương nhớ quê hương cách xa ngàn dặm..
- Nỗi nhớ quê hương của nhà thơ thật thiết tha, sâu nặng..
- Trong hai câu thơ đều không có chủ ngữ nhưng nhân vật trữ tình – chính là thi sĩ vẫn hiện lên rất rõ nét cả về tư thế lẫn tâm trạng..
- Bài thơ Tĩnh dạ tứ truyền cho người đọc niềm xúc động chân thành và tình yêu quê hương tha thiết của thi sĩ họ Lí..
- Nhận xét về bài thơ này, Trương Minh Phi – nhà phê bình nghiên cứu về thơ Đường đã.
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch - mẫu 1.
- Có ai đi xa mà chẳng nhớ về quê hương làng xóm.
- Với Lý Bạch, thi nhân suốt đời chống kiếm lãng du luôn nặng tình với quê hương.
- Tình cảm ấy thể hiện da diết mãnh liệt, dâng trào, nó được nâng cánh bằng cảm hứng lãng mạn, bay bổng diệu kỳ qua bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh..
- Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng.
- Cúi đầu nhớ cố hương.
- Ánh trăng gợi cảm giác lâng lâng lạ thường, ánh trăng giờ đây là chủ thể.
- Đêm đã sang canh êm đềm thanh tĩnh lúc này chỉ có trăng và nhà thơ.
- Trăng hay là sương mặt đất? Ánh trăng hắt qua song cửa hay là sương khói mông lung?.
- Cái sương khói của ánh trăng làm cho câu thơ ngập trong không khí mơ màng, hư hư thực thực, trăng sáng mà sáng bàng bạc huyền ảo.
- Cửu đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng.
- Ánh trăng thời trai trẻ năm nào trên núi Nga Mi hiện về.
- đan xen trĩu nặng trong lòng tác giả, ánh trăng đêm nay sáng quá và nó gợi bao kỷ niệm.
- Ngẩng đầu nhìn trăng là tư thế hướng ngoại, cúi đầu là nhớ về cố hương (hướng nội).
- Hai hình ảnh trăng sáng và cố hương đi sóng đôi nhau biểu hiện một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết.
- Thế mới biết quê hương là những gì thiêng liêng nhất, một ngôi nhà, một góc phố, một cánh đồng, một dòng sông....
- Nhà thơ Chế Lan Viên có câu:.
- Tình yêu quê hương đã thành máu, thành hồn.
- Nỗi nhớ quê hương qua sự khơi gợi của ánh trăng dội về mãnh liệt.
- Tình yêu quê hương với cả một bức tranh chan chứa ánh trăng làm nền bay cao mãi, xa mãi, ngân vang mãi khúc nhạc lòng của chàng trai trẻ ngày nào trên núi Nga Mi.
- Câu thơ cuối khép lại nhưng tình nhưng ý còn chưa dứt.
- Quả thật Lý Bạch với tình yêu quê hương đất nước tha thiết, mãnh liệt được nâng cánh bằng những cảm hứng lãng mạn tuyệt vời.
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch - Bài tham khảo 2.
- Lí Bạch là một nhà thơ nổi tiếng đời đường của Trung Quốc.
- Thơ xưa thường hay nói đến thiên nhiên, thiên nhiên như một người bạn để thi nhận có thể chia sẻ tâm sự của mình hoặc cũng có bài thơ viết lên chỉ để ca ngợi thiên nhiên.
- Thơ Lí Bạch cũng nhắc đến thiên nhiên, đặc biệt là trăng, trăng tràn ngập trong thơ Lí Bạch..
- Có những bài, trăng như người bạn cùng vui chơi với Lí Bạch còn có những bài ánh trăng như là cái cớ để ông bày tỏ tâm sự, nỗi lòng của mình và bài thơ Tĩnh dạ tứ là một bài như thế điều đó được thể hiện ngay ở nhan đề bài thơ.
- Bài thơ có tựa đề là Tĩnh dạ tứ tức là những suy nghĩ trong một đêm rất đẹp, trên trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, một thứ ánh sáng lung linh huyền ảo và chính trong khung cảnh thiên nhiên ấy trong lòng Lí Bạch bỗng trào dâng lên nỗi nhớ quê hương.
- Toàn bộ bài thơ là cảm xúc chân thành thiết tha của tác giả.
- Ở hai câu thơ đầu:.
- Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phơi sương.
- Đọc hai câu thơ này, cảm giác đầu tiên đến với ta đó là sự yên tĩnh, vắng lặng và thời gian lúc này như đã khuya lắm rồi, tất cả như đang chìm sâu vào giấc ngủ, chỉ có ánh trăng âm thầm thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi..
- Ánh trăng bằng bạc ấy khiến ông ngỡ như là sương đang la đà trên mặt đất.
- Phải chăng trong lòng thi nhân đang chất chứa một nỗi niềm tâm sự, bởi vậy nên ánh trăng đẹp như vậy mà ông cứ ngỡ như mặt đất phủ sương.
- Câu thơ thứ ba:.
- Ngẩng đầu nhìn trăng sáng.
- Câu thơ này vẫn nói đến trăng, nói đến thiên nhiên nhưng từ “ngẩng” dường như ko gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng thanh thản của người ngắm trăng mà đó là cái nhìn chất chứa tâm sự.
- Trong ba câu thơ đầu, ta thấy tác giả nhắc nhiều đến thiên nhiên, đến trăng..
- Nếu như ở ba câu thơ đầu thi nhân nhắc nhiều đến trăng, điều đó khiến cho ko ít người ngỡ rằng bài thơ chủ yếu nói về trăng nhưng đến câu thơ cuối tất cả bộc lộ ra rất rõ:.
- Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế “cúi” và “ngẩng”.
- Cái tình trong bài thơ đã bộc lộ rõ hơn.
- Rõ ràng đây là một bài thơ tả cảnh ngụ tình.
- Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương.
- Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm và ngắm trăng, khi lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó.
- Thế nhưng dù cho năm tháng trôi qua thì tình cảm của ông đối với quê hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiết về chốn cũ.
- Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ về nơi ông sinh ra, ở đó có những người thân của ông, nơi đó có biết bao kỉ niệm về những ngày thơ ấu, những năm tháng thăng trầm của một đời người..
- Như vậy, có thể thấy toàn bộ bài thơ cảnh và tình luôn song hành và gắn bó với nhau.
- Đối với Lí Bạch thiên nhiên luôn là người bạn đồng hành vừa có thể cùng ông vui chơi nhưng cũng có khi lại là nơi để ông trút nỗi tâm sự của mình.
- Tâm hồn ông luôn tha thiết với thiên nhiên và chính tấm lòng ấy đã gợi cho Lí Bạch những cái nhing khá độc đáo về thiên nhiên, từ thiên nhiên nhà thơ lại nhớ về quê hương thân yêu..
- Có thể nói, những bài thơ của Lý Bạch đều thể hiện một tình yêu quê hương, đất nước chân thành, thiết tha.
- Trong đó bài thơ Tĩnh dạ tứ có thể được coi là một bài thơ viết về tình yêu quê hương hay nhất, bởi tác giả rất tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu hiện nỗi nhớ quê của mình.
- Bài thơ rất ngắn gọn nhưng mang ý nghĩa sâu sắc, nhớ quê là tâm trạng chung của tất cả những người phải sống xa quê..
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Bài tham khảo 3 Lí Bạch là nhà thơ nổi tiếng của thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa.
- Có thể nói, thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng.
- Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên núi Nga Mi để ngắm trăng cho rõ.
- Vì thế hình ảnh Trăng nửa vành thu trên đỉnh Nga Mi đã in sâu vào tâm khảm nhà thơ, trở thành một trong những biểu tượng của quê hương Tứ Xuyên mà nhà thơ thương nhớ suốt cuộc đời..
- Từ tuổi 25, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi, nhưng hình bóng quê hương luôn in đậm trong tâm khảm của ông.
- Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được Lí Bạch sáng tác trong một hoàn cảnh như vậy..
- Tĩnh dạ tứ.
- Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương..
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi,.
- Ngỡ mặt đất phủ sương..
- Cúi đầu nhớ cố hương..
- Chủ đề của bài thơ là trông trăng nhớ quê (vọng nguyệt hoài hương).
- Đây là chủ đề quen thuộc trong thơ cổ, không chỉ ở Trung Quốc mà cả ở Việt Nam, song cách thể hiện của Lí Bạch thật độc đáo..
- Với những từ ngữ đơn giản mà chắt lọc, bài thơ đã thể hiện tình cảm tha thiết với quê hương của nhà thơ..
- Bức tranh được phác họa trong bài thơ là cảnh đêm trăng thanh tĩnh.
- Nỗi cô đơn trên đất khách quê người khiến cho Lí Bạch trằn trọc, thao thức, không sao ngủ được.
- Kể từ độ cất bước ra đi, suốt mấy chục năm trường, Lí Bạch làm sao nhớ nổi bao nhiêu lần mình ngắm trăng?! Trăng lung linh rải ánh vàng, ánh bạc trên sông hồ.
- Đêm nay, trên đất khách, ánh trăng rọi sáng vào tận đầu giường như tìm đến với bạn tri âm, như muốn chia sẻ cho vơi bớt nỗi cô đơn đang vây phủ tâm hồn thi sĩ:.
- Đây là bài thơ tứ tuyệt tương đối dễ hiểu.
- Trong hai câu thơ đầu, ta đã thấy thấp thoáng bóng dáng nhân vật trữ tình.
- Ánh trăng dù đẹp đẽ và tràn ngập nơi nơi nhưng vẫn chỉ là đối tượng để thi sĩ cảm nhận..
- Đêm khuya trăng sáng, nhà thơ trằn trọc không ngủ hoặc cũng có thể là đã ngủ rồi chợt tỉnh dậy và không ngủ lại được.
- Ánh trăng trắng đục giống như sương là điều có thật mà trước Lí Bạch mấy trăm năm, nhà thơ Tiêu Cương đã viết: Dạ nguyệt tự thu sương (Trăng đêm.
- còn ngỡ mặt đất phủ sương là ảo.
- Nhà thơ nhìn ánh trăng mà ngỡ là sương bởi ánh trăng được nhìn qua làn nước mắt nhớ thương, sầu muộn đang rớm quanh mi.
- Đọc hai câu thơ này, ta hiểu đằng sau từng chữ là cảm xúc bâng khuâng, da diết đang trỗi dậy trong lòng thi sĩ.