« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát biểu cảm nghĩ về truyện Treo biển


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 6: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Treo biển 1.
- Dàn ý cảm nghĩ về truyện cười Treo biển.
- Mở bài: Giới thiệu về bài Treo biển.
- Tiếng cƣời dân gian đa dạng, phong phú, xoay quanh nhiều vấn đề xã hội và có nhiều mục đích khác nhau: trào lộng, châm biếm, phê phán và đả kích….
- Truyện Treo biển là một ngụ ngôn chứa đựng ý nghĩa giáo dục dƣới hình thức cƣời cợt nhẹ nhàng, phê phán thái độ dao động, phụ thuộc vào ngƣời khác, làm mất đi chủ kiến của mình..
- Thân bài: Cảm nhận về bài Treo biển.
- Diễn biến hành động của ông chủ cửa hàng cá:.
- Treo biển: Ở đây có bán cá tƣơi..
- Ngƣời thứ nhất góp ý, ông ta nghe theo, bỏ chữ tƣơi..
- Ngƣời thứ hai góp ý, ông ta bỏ chữ Ở đây..
- Ngƣời thứ ba góp ý, ông ta bỏ chữ có bán..
- Ngƣời thứ tƣ góp ý, ông ta bỏ nốt chữ cá..
- Cuối cùng, ông ta cất luôn cái biển..
- Cứ mỗi lần có ngƣời góp ý là ông chủ hàng cá vội vã làm theo ngay mà không suy nghĩ kĩ.
- Ông ta không hiểu mục đích treo biển để làm gì và những điều viết trên biển có ý nghĩa gì nên nghe ngƣời khác góp ý theo kiểu “đẽo cày giữa đƣờng”..
- Kết bài: Bài văn cảm nhận bài Treo biển.
- Bài văn mẫu Cảm nghĩ về truyện cười Treo biển.
- Bài văn mẫu 1: Cảm nghĩ về truyện cười Treo biển.
- Nổi bật lên những bài gây ra cho ngƣời đọc tiếng cƣời đó là Truyện Treo Biển..
- Treo Biển tạo cho ngƣời đọc tiếng cƣời nhẹ nhàng bởi truyện có tính chất ngụ ngôn.
- Truyện treo Biển kể về việc 1 ông chủ treo chiếc Biển chỉ báo rằng ở đây có bán cá tƣơi, nội dung những từ trong biển đƣợc những ngƣời dân đi qua nhận xét ông chủ của hàng cứ bỏ dần bỏ và cuối cùng đã cất cái biển đó đi.
- Tình huống đặc sắc ở chỗ ông chủ không cần xem xét xem những lời góp ý đó đúng hay sai mà đã thực hiện y nhƣ họ, thể hiện ông là 1 ngƣời nhẹ dạ và dễ tin vào những lời đàm tiếu nhận xét của ngƣời khác khi chƣa biết đƣợc nội dung của ngƣời ta muốn nói tới đó là cái gì, ngụ ý đã phê phán ông chủ này không có lòng kiên định, không giữ lấy ý kiến chủ quan của mình mà chỉ dựa trên những yếu tố khách quan tác động từ bên ngoài để làm thay đổi nội dung của những dòng chữ viết trên tấm biển đó.
- Ban đầu nội dung của tấm biển đó rất rõ ràng không có sai lệch về mục đích buôn bán “ ở đây có bán cá tƣơi “ một tấm biển treo có đầy đủ nội dung chi tiết những thứ đang bán trong của hang nhƣng chỉ vài lời nhận xét khách quan của ngƣời khác mà ông chủ đã bỏ dần những từ viết trên nội dung của tấm biển..
- Ngƣời đầu tiên đã nhận xét nhà này quen bán cá ƣơn hay sao mà nay đề ra biển bán cá tƣơi chỉ với một câu nhận xét đó ông chủ không cần xem xét đến nội dung đó là gì, sự đối lập giữa tƣơi và ƣơn đã làm cho ông thay đổi nội dung trong tấm biển, ông đã xóa từ tƣơi đi, bây giờ trên tâm biển chỉ còn đề 3 chữ ở đây có bán cá.
- Ngƣời thứ 2 lại đƣa ra lý do là ngƣời ta lại ra hang hoa mua cá hay sao mà lại phải đề ra chữ ở đây, ông chủ vội vàng xóa bỏ chữ ở đây, và trên tấm biển chỉ còn chữ có bán cá.
- Khi ngƣời khách thứ 3 đến mua cá thấy hàng cá đƣợc bày ra bán, họ lại nhận xét cá đƣợc bày ra nhƣ thế này không phải để bán thì để làm gì mà phải đề ra chữ có bán, ông chủ bán cá liền xóa chữ có bán và.
- trên tấm biển lúc này chỉ còn chữ Cá.
- Đến ngƣời thứ 4 khi đi qua đây cũng nhận xét chƣa đi tới gần đã ngửi thấy mùi cá có cần thiết gì mà phải đề biển cá ở đây làm gì, do vậy ông chủ đã cất tấm biển đi và không cần sử dụng đến tấm biển đó nữa..
- Qua 4 lời nhận xét khách quan của những ngƣời khách mua cá ta thấy ai cũng đều có những nhận xét về tấm biển đƣợc ông chủ treo để mang mục đích bán cá nhƣng họ chƣa thực sự đƣợc nội dung và mục đích của tấm biển đó là gù, từng lời nhận xét 1 ông chủ chƣa cần xem xét đó là đúng hay là sai đã theo luôn những lời nhận xét đó, ban đầu tƣởng chừng nhƣ những lời nhận xét đó là đúng nhƣng sau ta mới nhận ra những lời nhận xét đó thật là phi lí, ngƣời đọc phải bật cƣời về hành động của ông chủ của hàng khi ông ta tiếp thu những ý kiến khách quan từ bên ngoài vào mà không có sự chọn lọc kĩ lƣỡng, ông ta đã tiếp thu tất cả mà không chịu suy nghĩ về những lời nhận xét đó.
- Qua câu chuyện ta cần phê phán lối sống và hành động của ông chủ của hàng ông là 1 ngƣời thiếu kiên định, không có những suy nghĩ chín chắn về hành động của mình..
- Truyện Treo Biển đã tạo ra cho con ngƣời tiếng cƣời sảng khoải và qua đây cũng để lại cho ta những bài học bổ ích cho cuộc sống ta cần tiếp thu những yếu tố từ bên ngoài nhƣng tiếp thu với thái độ có sự chọn lọc kĩ lƣỡng chứ không nên tiếp thu 1 cách đồng loạt các ý kiến khách quan từ bên ngoài vào..
- Bài văn mẫu 2: Cảm nhận về truyện cười Treo biển.
- Tiếng cƣời trong câu chuyện Treo biển bất chợt vỡ oà khi ngƣời đọc đọc đến chi tiết: ngƣời chủ cửa hàng cất nốt chữ “Cá”.
- Vậy thực chất những lời góp ý về nội dung tấm biển là gì?.
- Trƣớc hết, ta cần thấy rằng, nội dung tấm biển nhà hàng đã treo ban đầu.
- “ở đây có bán cá tƣơi” bao gồm bốn yếu tố cơ bản: “ở đây.
- “có bán.
- Nhƣ vây, tuy nội dung tấm biển hơi dài nhƣng khá đầy đủ và hoàn toàn có thể sử dụng đƣợc!.
- Nhƣng rồi cũng lần lƣợt có bốn ngƣời góp ý về tấm biển..
- Ngƣời thứ nhất bình phẩm chữ “tƣơi”: Nhà này xƣa nay quen bán cá ƣơn?.
- Ngƣời thứ hai hình phẩm hai chữ “ở đây”: Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá..
- Tuy nhiên, trong “nghệ thuật quảng cáo”, hai chữ “ở đây” không thừa.
- Ngƣời thứ ba thì bàn về hai chữ “có bán”.
- Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (mời khách hãy đốn mua) hay ià mua cá (mang cá đến đổ hán).
- Tuy nhiên, cũng nhƣ hai chữ “ở đây”, chữ có cũng không thừa.
- Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhƣng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều..
- Ta hãy thử đọc lên và so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá..
- Ngƣời cuối cùng bàn về chữ “cá”.
- Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy.
- Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo..
- Tiếng cựời bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe ngƣời ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc.
- Treo biển thuộc loại truyện cƣời nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cƣời ngay trong quần chúng nhân dân.
- Bài văn mẫu 3: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Treo biển.
- Vì vậy, tiếng cƣời dân gian rất phong phú, có đủ cung bậc khác nhau..
- Có tiếng cƣời hóm hỉnh, hài hƣớc để giải trí sau những giờ lao động mệt nhọc;.
- có tiếng cƣời trào lộng, châm biếm để phê phán những thói hƣ tật xấu hay đả kích kẻ thù..
- Treo biển là truyện cƣời chứa đựng ý nghĩa thâm thúy dƣới hình thức tiếng cƣời vui vẻ, nhẹ nhàng.
- Nội dung kể về một ông chủ cửa hàng bán cá treo tấm biển: "Ở đây có bán cá tƣơi".
- Nội dung tấm biển đƣợc một số ngƣời qua đƣờng góp ý theo cách "nghĩ gì nói nấy".
- Ông chủ nghe theo, cứ bỏ dần từng chữ và cuối cùng thì cất luôn cái biển..
- Đọc truyện, ngƣời ta thấy buồn cƣời vì trên đời này không có ai góp ý kiểu nhƣ vậy và cũng chẳng có ai lại dễ dàng nghe theo những lời góp ý vớ vẩn nhƣ thế.
- Mƣợn chuyện ông chủ cửa hàng bán cá nghe ai góp ý cũng làm theo, truyện ngụ ý phê phán những ngƣời thiếu chủ kiến trong cuộc sống..
- Truyện bắt đầu từ tấm biển đề: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƢƠI..
- Nội dung tấm biển thông báo bốn ý: Ở ĐÂY chỉ rõ địa chỉ bán hàng.
- CÓ BÁN thông báo chức năng hoạt động của cửa hàng (bán chứ không phải là mua cá).
- CÁ thông báo loại mặt hàng mà cửa hàng bán ra (cá chứ không phải tôm, cua.
- Bốn yếu tốt ấy là cần thiết cho nội dung của một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ..
- Thông thƣờng, một cửa hàng muốn bán thứ gì đều phải quảng cáo để giới thiệu hàng của mình với mọi ngƣời.
- Xét về mục đích thì nội dung của tấm biển trên là đầy đủ và hợp lí.
- Sẽ không có chuyện gì xảy ra nếu không có những lời góp ý vu vơ của một số ngƣời..
- Có bốn ngƣời góp ý về tấm biển.
- Mỗi ngƣời bảo ông chủ bỏ bớt một yếu tố trong dòng chữ để trên biển..
- Nhà này xƣa nay quen bán cá ƣơn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá TƢƠI?.
- Sự đối lập giữa tƣơi và ƣơn đã đánh vào lòng tự ái của ông chủ nên ông ta vội xóa bỏ chữ TƢƠI đi.
- Tấm biển còn dòng chữ: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ..
- Ngƣời thứ hai nhìn tấm biển cƣời bảo:.
- Nghe thế, ông chủ vội xóa hai chữ ấy đi.
- Dòng chữ còn lại là CÓ BÁN CÁ..
- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra khoe hay sao mà phải đề là CÓ BÁN?.
- Ngẫm cũng có lí, ông chủ xóa liền hai chữ CÓ BÁN.
- Rốt cuộc, tấm biển còn mỗi chữ CÁ.
- Chẳng cứ ông chủ cửa hàng mà đến chính ngƣời đọc, ngƣời nghe cũng tƣởng rằng đến đây thì chẳng còn gì để góp ý nữa.
- Vậy thì tấm biển treo lên là thừa, là vô ích, chủ nhà bèn cất luôn cái biển..
- Đọc truyện này, ta thấy cứ mỗi lần có ngƣời góp ý là ông chủ cửa hàng không cần suy nghĩ vội làm theo ngay.
- Ta cƣời vì thái độ tiếp thu thụ động, không suy xét cẩn thận của ông ta.
- Ta cƣời vì ông ta không hiểu mục đích treo biển để làm gì và những điều viết trên biển có ý nghĩa gì..
- Ta bật cƣời vì trên đời này có lẽ không có ông chủ nào lại nghe góp ý kiểu "đẽo cày giữa đƣờng".
- Treo biển là một truyện hài hƣớc tạo nên tiếng cƣời vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những ngƣời thiếu chủ kiến trong suy nghĩ và trong hành động..
- Bài văn mẫu 4: Cảm nghĩ về truyện ngụ ngôn Treo biển.
- Truyện cƣời “Treo biển” là một trong những truyện cƣời có ý nghĩ, phản ánh hiện thực xã hội mà cách sinh động..
- Nội dung của câu chuyện kể về việc một ông chủ treo biển để bán cá, trên tấm biển có ghi dòng chữ.
- Tại đây có bán cá tƣơi”.
- Thực ra câu chuyện cũng chẳng có gì đáng cƣời nếu ông chủ kia không có những hành động không suy nghĩ, gió chiều nào xoay chiều đó, không có chứng kiến riêng của mình..
- Từ nội dung của tấm biển, mỗi ngƣời đi qua lại có một góp ý khác nhau, nghĩ gì nói nấy mà dẫn đến việc ông chủ dần bỏ đi từng chữ đƣợc ghi trên biển treo, dần dần không còn chữ nào trên đấy khiến ông phải gỡ tấm biển xuống..
- Chi tiết gây cƣời ở chỗ, chẳng có ai đi qua cửa hàng ngƣời khác mà lại góp ý kiểu vậy và cũng chẳng có ai nhƣ ông chủ lại đi nghe theo những lời nói vô căn cứ của ngƣời qua đƣờng..
- Thực tế mà nói, nội dung ban đầu của tấm biển chứa đầy đủ nội dung mà không cần phải sửa hay thay đổi gì cả, những dòng chữ ghi trên tấm biển đã phản ánh đƣợc những gì ông chủ muốn gửi đến ngƣời mua.
- Vậy mà, do không có lập trƣờng vững vàng, ông chủ đã dần dần bớt các chữ và cuối cùng phải gỡ tấm biển xuống..
- Truyện “Treo biển” tuy ngắn gọn những có đầy đủ cốt truyện, nội dung và tạo cho ngƣời đọc cảm giác dễ tiếp cận vấn đề mà tác giả dân gian muốn đề cập đến.
- Bởi lẽ những ngƣời này không hiểu rõ đến nội dung và ý nghĩa của tấm biển đang đƣợc treo kia.
- Hành động tháo tấm biển xuống của ông chủ cho thấy ông ta cũng không hiểu rõ những gì đƣợc ghi trên biển, đây là một chi tiết đắt giá trong việc gây cƣời của truyện.