« Home « Kết quả tìm kiếm

Phật giáo với hoạt động từ thiện dưới góc nhìn thế tục hóa tôn giáo


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- PHẬT GIÁO VỚI HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN DƢỚI GÓC NHÌN THẾ TỤC HÓA TÔN GIÁO.
- 1.1.1.Tôn giáo, Phật giáo.
- Vai trò/chức năng xã hội của tôn giáo, vai trò/chức năng xã hội của Phật giáo.
- Hoạt động từ thiện như một chức năng xã hội của Phật giáo.
- Thế tục hóa tôn giáo, nhập thế trong Phật giáo.
- Quan điểm Mác xít về chức năng xã hội của tôn giáo.
- 1.2.3.Thế tục hóa tôn giáo qua việc thực hiện các chức năng xã hội.
- Nhà nước Việt Nam về tôn giáo và chức năng xã hội của tôn giáo.
- Xuất thế, nhập thế trong Phật giáo và thế tục hóa Phật giáo trong lịch sử Việt Nam.
- Quan điểm của Phật giáo và Phật giáo Việt Nam về công tác từ thiện.
- 2.1 Vài nét về Phật giáo Hà Nội hiện nay Error! Bookmark not defined..
- Phật giáo Hà Nội với các hoạt động từ thiệnError! Bookmark not defined..
- Tính thế tục hóa của Phật giáo Hà Nội qua thực tế các hoạt động từ thiện.
- Sự nhập thế của Phật giáo Hà Nội qua việc hỗ trợ các phương tiện sống cho những người yếu thế, khó khăn, hoạn nạn.
- Sự nhập thế của Phật giáo Hà Nội qua việc truyền niềm tin vào cuộc sống cho những người yếu thế, khó khăn, hoạn nạn.
- Với hơn 2000 năm truyền bá và phát triển, Phật giáo đã trở thành tôn giáo lớn của người Việt.
- Sự sáng tạo và tinh thần dân tộc của giới Tăng Ni đã đưa vào Phật giáo hơi thở của cuộc sống, đặc điểm tính cách con người Việt Nam..
- Hai nghìn năm, đó là thời gian đủ dài để Phật giáo tiếp thu, gạn lọc những gì là tinh túy của dân tộc cũng như đạo pháp để lớn mạnh cùng dân tộc.
- Phật giáo Việt Nam đã tìm thấy sự che chở của nhân dân nhờ tình thần thế tục hóa đưa đạo vào đời và nêu cao được tình cảm quê hương, tình cảm dân tộc.
- Đây chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của Phật giáo..
- Bên cạnh đời sống kinh tế rất phát triển với một khối lượng của cải vật chất đồ sộ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đem lại, thì đời sống tinh thần trong xã hội hiện đại đang phải đối mặt với những khổ nạn như: sự phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh và xung đột, ô nhiễm môi trường và đặc biệt hơn đó là sự tha hóa trầm trọng về mặt đạo đức lối sống.....
- Đối mặt với những khổ nạn ấy, Phật giáo với giá trị nhân bản trong việc giải thoát cho con người dường như đã đáp ứng được nhu cầu tâm linh, khoảng trống và nỗi thất vọng đau khổ trong lòng con người cả về thể xác lẫn tinh thần.
- Phật giáo có thể giúp con người sống hài hòa trong thế giới này..
- Và một trong những chức năng giá trị nhân bản của Phật giáo là cứu nhân độ thế được thực hiện là công tác từ thiện với nhiều góc độ khác nhau như thành lập các trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa tại chùa như chùa Bồ Đề ở quận Long Biên, Hà Nội đã hoạt động từ thiện từ năm 1989 nhưng chính thức hình thành từ năm 2000 tính đến nay số trẻ em đã được nuôi dưỡng trong chùa là 164 các cháu ở mọi lứa tuổi và các cụ già là.
- Ngoài ra còn một số các trung tâm từ thiện thành lập khắp nơi từ Bắc vào Nam tại các cơ sở chùa, tịnh xá, tự viện của Phật giáo.
- Phật giáo đã gắn với đời sống hàng ngày của nhân dân từ khi du nhập tới nay, tham gia giải quyết các vấn đề xã hội đó là nội dung thế tục hóa của Đạo Phật.
- Để nhìn nhận vai trò của Phật giáo với công tác từ thiện ở nhiều góc độ khác nhau: xã hội gắn liền với thế tục hóa Phật giáo, chính vì vậy mà tôi chọn đề tài này làm công trình nghiên cứu cho luận văn của mình..
- Phật giáo là một tôn giáo- triết học lớn, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước.
- Có một khối lượng khá đồ sộ các công trình nghiên cứu tổng quan về Phật giáo hay khía cạnh khác nhau của Phật giáo.
- Vấn đề nghiên cứu thế tục hóa của Phật giáo nói chung và công tác từ thiện của Phật giáo nói riêng cho đến nay rất ít các công trình nghiên cứu chuyên biệt, mà chủ yếu là rất nhiều bài viết đề cập tới vấn đề này từ nhiều góc độ khác nhau song chưa thành một mạch hệ thống..
- *Các nghiên cứu về thế tục hóa- tinh thần nhập thế của Phật giáo Đỗ Quang Hưng với "Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa".
- (tạp chí khoa học xã hội số 9/2006, tr.58-66).
- Trong bài viết này tác giả đã rất đề cao vai trò của Phật giáo trong xã hội hiện đại, tác giả nhấn mạnh Phật giáo hiện nay là Phật giáo "nhập thế".
- cứu tôn giáo số 4/20007, tr.11-17) đã xuất phát từ phân tích khái niệm thế tục hóa của tôn giáo nói chung khi các tôn giáo đều có xu hướng chuyển từ lấy thần thánh hóa làm trung tâm sang lấy con người và xã hội loài người làm trung tâm, từ đó đi đến khảng định xu hướng của Phật giáo ở Châu Á là Phật giáo nhập thế.
- và kết luận dưới sự chỉ đạo của tinh thần nhập thế các tôn giáo tích cực tham gia bảo vệ hòa bình thế giới, thúc đẩy công cuộc phát triển xã hội, phục vụ xã hội..
- Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc với "Phật giáo dân gian: con đường nhập thế của Phật giáo Việt Nam".
- (tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 8/2008, tr.25-32) đã phân tích rất cụ thể khái niệm nhập thế dưới góc độ chức năng, nhiệm vụ của Tăng Ni, phật tử và đi đến kết luận, Phật giáo nhập thế là Phật giáo từ bi và đắc dụng.
- Chức năng của Phật giáo đối với vấn đề xã hội".
- (tạp chí khoa học số 5/2008, tr.55-65) đã phân tích và làm rõ vai trò chức năng của Phật giáo ngày càng gia tăng trong các vấn đề xã hội.
- Tác giả đi đến khẳng định Phật giáo trong xã hội hiện đại là Phật giáo nhập thế, thể hiện ở hai khía cạnh quan trọng là Phật giáo từ bi và trí tuệ..
- Tác giả Đặng Thị Lan với "Tìm hiểu về tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam"(tạp chí khoa học xã hội nhân văn số 1/2003) đã chỉ ra tinh thần nhập thế của Phật giáo thể hiện rất rõ ràng ở hai khía cạnh: "dùng đạo để hướng dẫn đời và dùng đời để thực hành đạo".
- Tác giả nhấn mạnh "Phật pháp bất ly thế gian giác"- Phật pháp không rời khỏi thế gian, việc giác ngộ thế gian, hiểu rõ thế gian của người tu sĩ Phật giáo..
- Những nét đặc trưng của Phật giáo Việt Nam".
- (nghiên cứu tôn giáo 4/2004) đã trình bày tinh thần nhập thế và khẳng định đây là nét đặc trưng của Phật giáo Việt Nam.
- Tác giả Minh Chi với tác phẩm "Truyền thống văn hóa và văn hóa Phật giáo Việt Nam".
- tôn giáo, Hà Nội 2003) trong tác phẩm này đề cập đến tinh thần nhập thế cứu khổ, cứu nạn của Phật giáo..
- Như vậy khi nghiên cứu về khái niệm thế tục hóa tức là thể hiện tinh thần nhập thế của Đạo Phật trong đời sống xã hội..
- *Nghiên cứu vai trò của Phật giáo với công tác từ thiện.
- Công tác từ thiện là một trong những chức năng quan trọng thể hiện được tinh thần nhập thế của Phật giáo.
- Ngoài ra có một số công trình nghiên cứu khác của các tác giả Trần Văn Giàu với "Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại".
- Cố Hòa Thượng Thích Minh Châu với "Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người".
- Thích Thanh Từ với "Phật giáo với dân tộc"..
- Các công trình nghiên cứu trên đều thể hiện được tư tưởng đạo đức trong Phật giáo đối với đời sống xã hội, được thể hiện thông qua những việc làm từ thiện xã hội và vai trò của Phật giáo với việc hoàn thiện nhân cách con người trong xã hội chủ nghĩa hiện nay..
- Phân tích làm rõ Phật giáo với công tác từ thiện, dưới góc độ của thế tục hóa trong Phật giáo, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp gắn kết chặt chẽ và sự hài hòa giữa việc đời và việc đạo trong hoạt động từ thiện của Phật giáo..
- Phân tích làm rõ vấn đề lý luận về thế tục hóa của Phật giáo và sự thể hiện của nó qua vai trò xã hội của Phật giáo..
- Làm rõ vai trò của Phật giáo với công tác từ thiện, thông qua một số cơ sở Phật giáo Hà Nội..
- Đưa ra các giải pháp nhằm giúp tạo sự hài hòa giữa việc đời và việc đạo trong hoạt động từ thiện của Phật giáo..
- Đối tượng nghiên cứu: Phân tích vai trò của Phật giáo dưới góc độ thế tục hóa thông qua công tác từ thiện..
- Phạm vi nghiên cứu: Thực hiện trên cơ sở dữ liệu tại các cơ sở Phật giáo Hà Nội như chùa Bồ Đề, Chùa Pháp Vân, Chùa Trăm gian, chùa Bằng A.
- Xem xét quan điểm lý thuyết về thế tục hóa của tôn giáo nói chung và thế tục hóa trong Phật giáo nói riêng..
- Dựa trên quan điểm Mác xít xem xét thế tục hóa của Phật giáo thông qua vai trò xã hội của Phật giáo trong các hoạt động từ thiện..
- Phân tích tài liệu: Dựa trên các tài liệu thu thập được về thế tục hóa của Phật giáo cũng như các tài liệu về các hoạt động từ thiện của cơ sở Phật giáo Hà Nội..
- Phương pháp điều tra thống kê: Thông qua điều tra thu thập các dữ liệu thống kê nhằm đánh giá và làm rõ vai trò xã hội của Phật giáo hiện nay ở Hà Nội, nhất là các vai trò được thể hiện qua các hoạt động từ thiện của các.
- Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội là một nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, http://phapluattp 2.
- Thích Minh Châu (2002), ''Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người.
- Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
- Minh Chi (2001), Về xu hướng thế tục hóa và dân tộc hóa của Phật giáo, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (số 3), tr.26-29.
- Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa và văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb tôn giáo Hà Nội..
- Thích Huyền Dung (dịch) (2002), Kinh Dược sư bản nguyện công đức (âm, nghĩa), Nxb Tôn giáo Hà Nội, tr.99.
- Nguyễn Thế Đăng (2002), Tính chất Đại thừa trong Phật giáo Việt Nam, http://quangduc.com.
- Trần Văn Giàu (1993), ''Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại.
- Nguyễn Hùng Hậu (1990), Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần, Phật giáo và văn hóa dân tộc, Phân viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội, tr.39-45.
- Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
- Nguyễn Hưng (biên soạn) (2008), Sơ lược các dòng thiền Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 3), tr.36-39.
- Đặng Thị Lan (2003), Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 31.
- Trần Hồng Liên (2008), Chức năng của Phật giáo đối với vấn đề xã hội,.
- tạp chí Khoa học xã hội (số 5), tr.55-65.
- Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam TP.
- HCM, Nxb T.P HCM, tr.39.
- Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam, T.P HCM, tr.14, Nxb T.P HCM.
- Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Lý luận về Tôn giáo và chính sách Tôn giáo ở Việt Nam, tr.129, Nxb Tôn giáo Hà Nội.
- Nxb Tôn giáo 37.
- Thích Nữ Thông Phương (2007), Phật giáo nhập thế trong thế kỷ XXI, http://www.buddhismtoday.com.
- Thích Thông Phương (2003), Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Nxb Tôn giáo Hà Nội.
- Thích Thông Phương (2006), Trần Nhân Tông và thiền phái Trúc Lâm, Nxb Tôn giáo Hà Nội.
- Thích Tâm Quang (dịch) (2006), Chúng ta phải làm gì trước những tệ nạn xã hội, tr.29, Nxb Tôn giáo Hà Nội.
- Nxb Tôn giáo 44.
- Hà Nội.
- Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm về giải thoát trong Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống con người Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Khoa Triết ĐHKHXHNVQG, Hà Nội.
- Thích Thanh Từ (1995), ''Phật giáo với dân tộc.
- Nxb Thành hội Phật giáo T.P HCM.
- Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội.
- Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội.
- Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hôm nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Tôn giáo và đời sống hiện đại (2001), Trung tâm khoa học và nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội.
- Tổng kết các báo cáo của Thành hội Phật giáo Hà Nội từ năm 2009-2014