« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT HUY VAI TRÒ NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ QUA KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


Tóm tắt Xem thử

- Bài viết này xin góp m ột vài ý kiến về sự tham gia của người dân trong những lĩnh vực như vậy trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian từ khi thành phố trở thành đơn vị hành chính tr ực thuộc trung ương đến nay..
- Quá trình đô thị hoá Đà Nẵng.
- Đà Nẵng có một vị trí địa lý, chính trị, quân sự và kinh tế trọng yếu, là “yết hầu”.
- Nhưng mãi đến đầu thế kỷ XX, Đà Nẵng thật sự trở thành đô thị trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự của một vùng rộng lớn ở miền Trung Vi ệt Nam, khi nó vượt Hội An về kinh tế.
- Có thể nói rằng, kể từ mốc lịch sử đó, quá trình đô thị hoá ở Đà Nẵng đã diễn ra nhanh hơn..
- V ới vị thế đặc biệt là “thành phố nhượng địa” duy nhất ở miền Trung Việt Nam, Đà Nẵng đã được người Pháp xây dựng khá nhanh trên các làng nông thôn cũ với các công trình k ết cấu hạ tầng, công sở và khu dân cư được xây dựng theo kiểu Pháp chạy d ọc Sông Hàn, tạo thành “khu phố Tây” khá sầm uất.
- Th ời thuộc Pháp, thành phố nhượng địa Đà Nẵng nổi lên như là trung tâm kinh t ế, một cảng biển lớn của xứ Đông Dương.
- Việc xây dựng thành công đường ô tô và tuy ến đường sắt vượt Hải Vân nối Đà Nẵng với Huế được coi là một trong những thành t ựu quan trọng trong quá trình khai thác thuộc địa Đông Dương.
- Và với việc hoàn thành xây d ựng các cây cầu bắc qua các con sông lớn ở nam Trung bộ, Đà Nẵng đã có thể thông thương bằng xe hơi với Nha Trang, Sài Gòn và toàn Đông Dương.
- Đến khoảng nh ững năm cảng Đà Nẵng trở thành cảng đứng thứ ba Đông Dương, sau Sài Gòn và H ải Phòng.
- Mạng lưới giao thông ở Đà Nẵng phát triển hơn những nơi khác đã kh ẳng định ưu thế nhiều mặt của thành phố này đối với miền Trung - Tây Nguyên.
- Trong ch ế độ Mỹ- Diệm, vào những năm dân số Đà Nẵng là khoảng hơn 50.000 người, trong đó phần lớn là tiểu thương, thợ thủ công, công chức, công nhân và m ột bộ phận nông dân, ngư dân ở vùng ven thành phố.
- Đà Nẵng được sát nh ập trực thuộc tỉnh Quảng Nam.
- Đến ngày 31 tháng 7 năm 1962, chính quyền Sài Gòn tách t ỉnh Quảng Nam thành hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín và tách Đà Nẵng thành thành ph ố trực thuộc Trung ương.
- Với vị trí chiến lược trọng yếu được Mỹ tập trung xây d ựng, Đà Nẵng đã nhanh chóng trở thành một đô thị quân sự quy mô, trung tâm đầu não c ủa Vùng I chiến thuật và của toàn miền Trung - Tây Nguyên.
- Trong giai đoạn này dân s ố Đà Nẵng tăng rất nhanh, chủ yếu là tăng cơ học do ảnh hưởng của chiến tranh: Năm 1964 dân s ố thành phố là 148.599 người, sang năm 1965 đã lên tới 164.274 người.
- người và đến trước ngày giải phóng 29/3/1975 dân số Đà Nẵng đã lên tới gần nửa triệu người..
- Sau ngày gi ải phóng cùng với cả nước, thành phố Đà Nẵng bước vào công cu ộc xây dựng CNXH.
- Từ một đô thị quân sự phục vụ cho chiến tranh, Đà Nẵng tr ở thành một trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và c ủa khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
- Tuy nhiên, trong điều kiện cơ chế cũ, thành phố đã bị hạn chế phát triển về nhiều mặt mặc dù Đà Nẵng được đánh giá là đô thị giàu tiềm năng.
- Kinh tế - xã hội Đà Nẵng đã phát triển một cách chậm chạp, quá trình kiến thiết thành ph ố đã diễn ra một cách chậm chạp.
- Sự tham gia của người dân vào quá trình phát tri ển thành phố không được chú trọng đúng mức, nhất là trong quản lý và quy hoạch đô th ị,....
- Nh ững thành tựu trong việc phát huy vai trò nhân dân trong quá trình thực hiện quy ho ạch, quản lý, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị ở Đà Nẵng từ 1997 đến 2007.
- Theo Ngh ị quyết của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 01 tháng 01 năm 1997 Đà Nẵng tách ra khỏi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng trở thành thành ph ố trực thuộc Trung ương.
- Từ đó đến nay, bằng sự đoàn kết, nhất trí, khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, Đà Nẵng đã đạt được nhiều thành t ựu to lớn trở thành một trong những trung tâm phát triển về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã h ội ở khu vực miền Trung và trong cả nước.
- Những kết quả mà Đà Nẵng đã đạt được, nhất là cách làm, không chỉ khẳng định vị thế của một thành phố năng động, nhi ều tiềm năng mà còn trở thành một cách thức, mô hình phát triển thu hút sự quan tâm nghiên c ứu tìm hiểu kinh nghiệm đối với nhiều địa phương khác.
- Ngh ị quyết 33 của Bộ chính trị về về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong th ời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã xác định: “Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế - xã hội c ủa miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ.
- Đà Nẵng phải phấn đấu để trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020.”.
- Để xây dựng và phát triển Đà Nẵng, lãnh đạo thành phố đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn khơi dậy những tiềm năng to lớn trong dân.
- Chỉnh trang đô thị, quy ho ạch xây dựng kết cấu hạ tầng, bố trí lại dân cư có ảnh hưởng trực tiếp đến người dân, vì l ợi ích trước mắt/ lâu dài của dân và của thành phố nên việc tham gia rộng rãi c ủa người dân và sự đồng thuận “ý dân” là tiền đề và điều kiện hết sức quan trọng cho s ự thành công của chính sách..
- Có th ể nói rằng, sự lựa chọn đúng đắn khâu đột phá đã tạo cho Đà Nẵng một sức b ật mới, từ đó Đà Nẵng đã có những bước phát triển mạnh mẽ hơn.
- Những thay đổi nhanh chóng c ủa bộ mặt đô thị, của kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật của Đà Nẵng nh ững năm vừa qua có thể thấy bước đột phá đó của lãnh đạo Đà Nẵng đã đâm hoa kết trái như thế nào..
- Thế nhưng, với những nỗ lực chủ quan của lãnh đạo thành ph ố, của các chủ dự án đầu tư và nhất là sự vận dụng sáng tạo huy động sức dân khi th ực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” Đà Nẵng đã tạo ra một ngu ồn lực rất lớn để đầu tư vào lĩnh vực hết sức tốn kém này..
- Vào th ời kỳ Đà Nẵng chưa trở thành thành phố trực thuộc trung ương, nguồn hàng năm ngân sách đầu tư cho cơ sở hạ tầng thành phố chỉ bằng một huyện lớn như Thăng Bình, Quế Sơn, Đại Lộc.
- Vào thời điểm khi Đà Nẵng trở thành thành phố trực thu ộc trung ương thì nguồn kinh phí này vẫn hết sức nhỏ bé so với nhiều thành phố cùng c ấp.
- Và từ đó đến nay, từ một đô thị nhếch nhác, lạc hậu, Đà Nẵng đã mang một diện m ạo hoàn toàn mới: Những đại lộ trải dài khắp nơi, những toà nhà cao tầng mọc lên, nh ững trung tâm thể thao - văn hoá khang trang ra đời, những khu đô thị sáng sủa, sạch đẹp ngày một nhiều thêm.
- Để xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, thành phố Đà Nẵng đã có cách làm mới, sáng t ạo nhằm thực sự khơi dậy và phát huy ý chí, nguồn lực trong các tầng lớp nhân dân huy động được sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần xã hội, của cả hệ thống chính trị dưới s ự lãnh đạo của các tổ chức Đảng, tất cả vì mục tiêu phát triển thành phố, phát triển c ộng đồng.
- N ếu chia các công trình chỉnh trang đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng ở Đà Nẵng thành b ốn loại thì ba loại đã được thực hiện theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” ch ỉ trừ những công trình xây dựng rất lớn mang tính chất trọng điểm quốc gia 2.
- Theo con số thống kê chưa đầy đủ con số ước tính của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cho thấy người dân Đà Nẵng đã đầu tư xấp xỉ 100 tỉ đồng cho các công trình dân sinh "loại nhỏ".
- Chủ trương của thành phố là nếu việc mở rộng đường "đụng".
- Khó có thể liệt kê hết những đường phố đã và đang được mở rộng nâng cấp ở Đà Nẵng song, thời gian qua, các công trình này đã đưa vào diện "giải tỏa đền bù".
- Ý thức vì cộng đồng, vì thành phố của người dân Đà Nẵng rất đáng trân trọng.
- Một công trình lớn tiêu biểu cho sự khởi đầu công cuộc chỉnh trang đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng ở Đà Nẵng là cầu Sông Hàn với tổng vốn đầu tư đến trên 130 tỉ đồng, cũng là biểu trưng cho sự thành công của chính sách “Nhà nước và nhân dân cùng làm” vì quốc kế dân sinh.
- Đã có hàng chục tỉ đồng của dân, của các cơ quan, đơn vị đóng trong và ngoài địa bàn Đà Nẵng được đóng góp.
- Cầu Sông Hàn trở thành một trong những biểu tượng của thành phố Đà Nẵng thời kỳ đổi mới..
- Theo thống kê chưa đầy đủ, trong 8 năm (từ 1997 đến 2005) Đà Nẵng đã thực hiện 280 dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên cơ sở khai thác quỹ đất.
- Trong 155 khu đất thành phố đang thực hiện có 105 khu tái định cư và khu đô thị mới, 8 khu đầu tư du lịch, còn lại là chuyển quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân để đầu tư sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ.
- Tổng số tiền khai thác quỹ đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong 8 năm qua hơn 3.000 tỷ đồng.
- Trong 125 khu đất và dự án đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật hoặc thu xong tiền sử dụng đất, có 6 dự án thu tiền sử dụng đất không đủ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tại chỗ, thành phố cấp bù thêm.
- Trên cơ sở tiền khai thác quỹ đất đã thu vào ngân sách, thành phố sử dụng toàn bộ để đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật của từng dự án và một số công trình khác.
- Có thể nói, cơ chế tạo nguồn vốn của thành phố Đà Nẵng thực hiện trong những năm qua đã đem lại hiệu quả quan trọng, khai thác tốt nguồn nội lực và tạo cho ngân sách nguồn vốn khá lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội trong điều kiện ngân sách còn nhiều khó khăn.
- Thành phố đã mở rộng và xây mới hàng loạt các khu dân cư và khu đô thị mới, cũng như xây nhiều khu công nghiệp tập trung,....
- tạo những điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư đến Đà Nẵng..
- Cũng cần nhấn mạnh rằng, Đà Nẵng thực hiện tốt việc khai thác qu ỹ đất còn nhờ làm tốt công tác tuyên truyền vận động nâng cao ý thức của người dân, tạo thế trận lòng dân thuận cho việc chỉnh trang xây dựng thành phố, vì một thành ph ố giàu đẹp và văn minh.
- Thành công trên lãnh vực này của Đà Nẵng còn nhờ vào công tác qu ản lý nhà nước được thực hiện khá tốt khiến các nguồn vốn được tạo ra t ừ quỹ đất không bị thất thoát hoặc rơi vào túi của một số ít các nhà đầu tư..
- Nói tóm l ại, chính sách và phương thức thực hiện chính sách xây dựng kết cấu hạ t ầng, chỉnh trang đô thị, đền bù, giải tỏa, tái định cư của Đà Nẵng đã “tạo được sự đồng thu ận giữa ý Đảng và lòng dân”.
- Đánh giá về cách khai thác quỹ đất của thành phố Đà Nẵng, GS.TSKH Đặng Hùng Võ, nguyên Th ứ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường cho rằng: “Từ khi Đà Nẵng tr ở thành thành phố trực thuộc trung ương, trong điều kiện còn nhiều khó khăn nhưng để đáp ứng nhu cầu chỉnh trang đô thị, phát triển cơ sở hạ tầng, bằng việc khai thác quỹ đất, thành ph ố Đà Nẵng đã khai thác tốt nguồn nội lực.
- Cách làm của Đà Nẵng về khai thác và s ử dụng quỹ đất là việc làm hay, đáng biểu dương...”.
- Cơ chế tạo vốn từ quỹ đất của Đà Nẵng là trên cơ sở quy hoạch tổng thể và kế ho ạch sử dụng đất của thành phố Đà Nẵng đã được phê duyệt, lãnh đạo thành phố đã.
- Trên cơ sở Nghị định của Chính phủ và hướng dẫn của các Bộ, Ngành trung ương và th ực tế tại địa phương, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành thống nhất một đơn giá đền bù về đất đai, tài sản, cây cối hoa màu, về giá chuyển quyền sử dụng đất và bố trí tái định cư.
- Thành phố Đà Nẵng thực hiện chủ trương thống nhất trong việc giải quyết khi ếu nại, tố cáo, tiếp dân và xử lý các vướng mắc, kiến nghị của nhân dân.
- Về các hình thức thu tiền sử dụng đất, thành phố Đà Nẵng áp dụng theo cách Nhà nước đầu tư trực tiếp.
- Đối với tất cả các dự án đầu tư khu dân cư, khu tái định cư đều được UBND thành phố phê duyệt quy hoạch chi tiết, phê duyệt dự án đầu tư kh ả thi và chỉ định đơn vị quản lý.
- Giá đất để thu tiền sử dụng đất do UBND thành phố quy ết định.
- Chi phí đầu tư kết cấu hạ tầng (bao gồm cả chi phí gi ải phóng mặt bằng) được ngân sách thành phố cấp lại cho các chủ đầu tư theo đúng trình tự cấp phát và thanh toán vốn đầu tư XDCB.
- Việc thu tiền s ử dụng đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cũng được thực hiện khá năng động và linh ho ạt.
- Trong th ời gian gần đây, UBND thành phố Đà Nẵng còn áp dụng hình thức khoán g ọn việc thu tiền sử dụng đất ở một số dự án đầu tư khu dân cư, khu đô thị mới nh ằm thực hiện thu nhanh tiền sử dụng đất vào ngân sách.
- Thành phố áp dụng hình thức dùng quỹ đất thanh toán nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ t ầng.
- Cùng với hình th ức kết hợp giữa chuyển quyền sử dụng đất với cho thuê đất trong một dự án, thành ph ố Đà Nẵng còn tìm ra nhiều biện pháp khai thác có hiệu quả quỹ đất, quỹ nhà, áp d ụng phương châm ''Nhà nước và nhân dân cùng làm'' để tạo ra sức mạnh từ nội lực....
- Đà Nẵng đã sớm ban hành đơn giá này đối với từng loại đất, từng vị trí đất, từng loại nhà cửa, vật kiến trúc, từng loại cây cối, hoa màu, một cách rõ ràng với nh ững chính sách hỗ trợ và thưởng/phạt cụ thể.
- Cùng với điều đó, Đà Nẵng đã tổ chức t ốt công tác tiếp dân giải quyết kịp thời những vướng mắc, khiếu kiện của dân.
- Đây là một nguyên nhân làm cho Đà Nẵng ít có khiếu kiện vượt cấp kéo dài mặc dù đến nay, thành ph ố đã phê duyệt đến gần 70.000 hồ sơ giải tỏa, với tổng giá trị đền bù hơn 3.700 tỷ đồng.
- Nhận xét về việc này, ông Đặng Hùng Võ đã nói: “Trong những năm qua, Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Tài nguyên - Môi trường đã về thành phố Đà Nẵng để thanh tra, và b ản thân tôi cũng nhiều lần xem xét những đơn thư khiếu kiện của dân nhưng không có nh ững trường hợp nào sai phạm lớn, vi phạm Luật Đất đai.
- Với một khối lượng lớn v ề các hộ giải tỏa nhưng Đà Nẵng làm được điều đó là nhờ công tác tiếp dân tốt.”.
- M ột số kinh nghiệm trong việc phát huy vai trò của nhán dân trong quản lý, quy ho ạch đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng ở Đà Nẵng.
- Để đạt được những mục tiêu trên, Đà Nẵng phải có nỗ lực rất lớn, quyết.
- Để làm được điều đó, trong các chính sách phát triển của mình Đà Nẵng phải phát huy được nội lực từ trong dân, tiếp tục mở rộng sự tham gia của người dân vào quá trình quy ho ạch, quản lý đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị,....
- Nh ững cách làm của Đà Nẵng trong phát triển, đặc biệt là xây dựng kết cấu hạ t ầng, chỉnh trang đô thị, trong giải tỏa đền bù, tái định cư và xây dựng lối sống văn minh đô thị đã thể hiện sự năng động, sáng tạo của của một thành phố có nhiều tiềm năng.
- Đà N ẵng trở thành một mô hình phát triển thu hút sự quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghi ệm đối với nhiều tỉnh, thành trong cả nước.6 Trong những thành công đạt được của Đà Nẵng thời gian qua, có phần đóng góp đáng kể của người dân Đà Nẵng.
- Bằng cách c ủa mình họ đã tích cực tham gia đóng góp vào sự phát triển của thành phố nói chung, c ủa sự nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị nói riêng..
- Nh ững thành tựu trong quá trình đô thị hoá, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị của Đà Nẵng có thể rút ra một số kinh nghiệm về việc phát huy vai trò nhân dân như sau:.
- Trên tinh thần đó thành phố cần rà soát, điều ch ỉnh, bổ sung các loại quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển của thành ph ố và các ngành, các cấp ở Đà Nẵng làm cho các quy hoạch, kế hoạch, chương trình này th ống nhất, liên kết được với nhau và phù hợp với nhu cầu thực tế và định hướng phát tri ển chung của Đà Nẵng..
- C ần phải thấy rằng, những thành tựu đạt được ở Đà Nẵng trong phát triển nói chung, trong xây d ựng kết cấu hạ tầng chỉnh trang đô thị nói riêng, một phần rất lớn bắt ngu ồn từ hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ trong hệ thống này.
- So với nhiều địa phương, phần lớn cán bộ trong hệ thống chính trị các cấp ở Đà Nẵng có “tâm” và đủ.
- ch ủ chốt ở cơ sở ở Đà Nẵng vẫn còn nhiều bất cập.
- “thành ph ố 5 không”, “thành phố 3 có.
- Là m ột thành phố đang trong quá trình đô thị hoá với tốc độ rất nhanh, bộ mặt Đà N ẵng đang thay đổi hàng ngày.
- Không gian đô thị và kết cấu hạ tầng thành phố không ng ừng mở rộng và hiện đại hoá.
- Đây là niềm tự hào của Đảng, chính quyền và nhân dân thành ph ố Đà Nẵng trong công cuộc đổi mới hiện nay.
- Với những thành công khá ngoạn m ục khởi đầu, Đà Nẵng đang cố gắng phát huy lợi thế và những tiềm năng quyết tâm xây d ựng Đà Nẵng thành một đô thị văn minh, hiện đại, trở thành thành phố động lực c ủa khu vực miền Trung - Tây Nguyên và của cả nước..
- 5 Xem : Đảng bộ thành phố Đà Nẵng: Văn kiện Đại hội lần thứ XIX Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, Đà N ẵng.2006, tr .
- Đà Nẵng và kiểm tra các hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết Đảng bộ TP lần thứ 18.
- Qua xem xét các kết quả đạt được trong thời gian qua, Thủ tướng cho rằng Đà Nẵng đã tạo ra được một mô hình tốt cho các địa phương khác học tập.
- Đà Nẵng trong việc thực hiện tích cực các mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội trong những năm qua.
- Nổi bật là cơ cấu GDP của Đà Nẵng đang tiếp cận với xu hướng của nền kinh tế đang phát triển theo hướng nâng dần tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ.
- Thủ tướng cho rằng Đà Nẵng không được hưởng nhiều vốn của TƯ nhưng lại làm được nhiều việc mà nhiều địa phương khác không làm được.
- Thủ tướng nhấn mạnh: “Đà Nẵng đã tạo ra các mô hình quản lý có thể nêu cho cả nước học tập.
- Dùng vốn đất đai để xây dựng cơ sở hạ tầng thì nơi nào cũng muốn nhưng chưa làm được như Đà Nẵng.
- ngân sách của Đà Nẵng đứng vào nhóm đầu gồm 5 - 7 tỉnh, công nghiệp đứng thứ 9.
- Có thể nói Đà Nẵng có nhiều mặt đứng vào TOP TEN của cả nước