« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển bền vững nông thôn ở Đồng bằng Sông Hồng hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY.
- Khái niệm nông thôn và đặc điểm nông thôn đồng bằng sông HồngError!.
- Khái niệm nông thôn.
- Đặc điểm nông thôn đồng bằng sông HồngError! Bookmark not defined..
- Phát triển bền vững và phát triển bền vững nông thôn ở Việt NamError!.
- Phát triển bền vững: Khái niệm và nội dungError! Bookmark not defined..
- Phát triển bền vững nông thôn ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAYError! Bookmark not defined..
- Thành tựu trong phát triển bền vững nông thôn ở đồng bằng sông Hồng hiện nay.
- Thành tựu trong phát triển bền vững về kinh tế nông thônError! Bookmark not defined..
- Thành tựu trong phát triển bền vững về văn hoá - xã hội nông thôn Error!.
- Thành tựu trong phát triển bền vững về môi trường nông thôn.
- Những biểu hiện kém bền vững trong phát triển nông thôn ở đồng bằng sông Hồng hiện nay.
- Những biểu hiện kém bền vững trong phát triển kinh tế nông thôn Error!.
- Những biểu hiện kém bền vững trong phát triển văn hoá - xã hội nông thôn Error! Bookmark not defined..
- Những biểu hiện kém bền vững trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phát triển bền vững nông thôn ở đồng bằng sông Hồng hiện nay.
- Giải pháp về phát triển kinh tế nông thôn đồng bằng sông Hồng.
- Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện an sinh xã hội ở nông thôn đồng bằng sông Hồng.
- Giải pháp khắc phục ô nhiễm và bảo vệ môi trường nông thôn đồng bằng sông Hồng.
- Bảng 2.7: Chỉ số phát triển con người 2008.
- Bảng 2.8: Phát triển giới.
- Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của mình, con người dựa vào tự nhiên để sinh tồn, đã và đang khai thác giới tự nhiên để đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của mình.
- Nhưng sự phát triển của xã hội và của con người ngày càng lớn, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao thì càng tỷ lệ thuận với sự khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách cạn kiệt, từ đó đã dẫn đến những hậu quả mà con người không thể lường trước được.
- Nhìn lại sự phát triển của mình, con người nhận thấy rằng sự phát triển kinh tế chỉ dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, và mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế đã làm cho sự phát triển kinh tế, sự phát triển xã hội và môi trường không như ý muốn của chúng ta mà luôn chứa đựng những yếu tố tiềm ẩn, và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu như: khủng hoảng và suy thoái kinh tế, mặt xã hội của đời sống con người không được đảm bảo, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và môi trường ô nhiễm nặng hay đó chính là sự phát triển không bền vững..
- Sự phát triển mạnh mẽ của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho năng suất lao động ngày càng cao, nền kinh tế thế giới phát triển nhưng lại luôn tiềm ẩn những nguy cơ như khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Điều này cho thấy sự phát triển của con người còn chứa đựng nhiều yếu tố bất hợp lý và không bền vững..
- Ngày nay, cùng với sự phát triển của mình con người đã và đang khai thác thế giới tự nhiên sâu rộng hơn để đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của mình.
- Từ những khó khăn thách thức mà mình đang phải đối mặt, con người phải nhận thức lại và cùng nhau đưa ra một hướng phát triển mới để giải quyết được những vấn đề mà mình đang gặp phải..
- Do vậy, phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, là yêu cầu cấp thiết đối với mọi nền kinh tế và mỗi quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trường..
- Nhận thức được tầm quan trọng và bức thiết của vấn đề phát triển bền vững, ngay sau Tuyên bố Rio năm 1992, Nhà nước ta đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 1993.
- Đến nay, phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm, giải pháp của Đảng và Nhà nước ta..
- Trong Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã thông qua Chiến lược phát triển phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 của nước ta khẳng định: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hành tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” [16, tr.
- 162] và “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” [16, tr.163].
- Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, quan điểm này cũng được tái khẳng định trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đó là: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược” [17, tr.
- Trong đó, nội dung phát triển bền.
- vững nông nghiệp, nông thôn là một nội dung quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam..
- Lịch sử phát triển kinh tế xã hội nước ta cho thấy sự phát triển, tiến bộ, phồn vinh của đất nước không thể bỏ qua, tách rời sự phát triển của khu vực nông thôn.
- Vì vậy, phát triển nông thôn giàu mạnh và bền vững luôn được Đảng và Nhà nước ta đặt ở vị trí trọng tâm trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội..
- Bởi ở nông thôn tính bền vững về sinh thái và kinh tế cũng quan trọng như tính bền vững về xã hội trong quá trình phát triển.
- Do đó, sự phát triển bền vững nông thôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vững ở nước ta hiện nay..
- Đồng bằng sông Hồng nằm ở vị trí trung tâm của cả nước, có điều kiện thuận lợi để phát triển.
- Vùng nông thôn đồng bằng sông Hồng sau 30 năm đổi mới đã có một diện mạo phát triển hết sức mới mẻ.
- Song trong sự phát triển nông thôn đồng bằng sông Hồng còn nhiều biểu hiện phát triển kém bền vững như chuyển đổi cơ cấu kinh tế kéo theo một bộ phận lao động thiếu việc làm, cuộc sống không ổn định, phát triển kinh tế còn gây ô nhiễm môi trường.
- Như vậy, việc nghiên cứu về phát triển bền vững và phát triển bền vững nông thôn Việt Nam hiện nay là một yêu cầu cấp thiết.
- Vì vậy, tôi chọn vấn đề “Phát triển bền vững nông thôn ở đồng bằng sông Hồng hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ cho chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học..
- Nông thôn nói chung và phát triển bền vững nông thôn nói riêng là đối tượng quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội và môi trường hiệu quả và bền vững nhất.
- Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về phát triển bền vững nông thôn như:.
- Cuốn “Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam”, của tác giả Nguyễn Xuân Thảo (2004), Nxb Chính trị quốc gia.
- Cuốn sách trình bày các giải pháp cho những bức xúc của nông dân trong quá trình sản xuất, trong kinh tế, xã hội nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đô thị hóa nông thôn, phát triển bền vững nông - lâm - ngư nghiệp và đưa ra một số cơ chế và dự án xóa đói giảm nghèo..
- Cuốn “Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới”, của tác giả Trần Ngọc Ngoạn (2008) Nxb Khoa học xã hội.
- Cuốn sách tổng hợp những vấn đề lý luận, những lý thuyết làm cơ sở để phát triển nông thôn bền vững..
- Giới thiệu một số kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc ứng dụng các phương pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn..
- Cuốn “Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững”, của tác giả Trần Danh Thìn (2008), Nxb Nông nghiệp.
- Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- 10.Mai Thanh Cúc, Quyển Đình Hà (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- 11.Nguyễn Sinh Cúc (2009), “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, nông dân”, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 10, tr.38-42..
- 12.Đường Hồng Dật (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- 15.Nguyễn Xuân Dũng (2009), “Đào tạo nghề: Tiếp tục đổi mới cho mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 140, tr.49-52..
- 18.Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) (2004), Hà Nội..
- 19.Vũ Đình (2004), “Những hoạt động khởi đầu của Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 3, tr.37-38..
- 20.Vũ Đình (2004), “Hoàn thiện quy hoạch về tăng cường đầu tư phát triển thuỷ sản theo hướng bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 6, tr.30-31..
- 21.Nguyễn Văn Động, Nguyễn Thị Thuận, Phạm Thị Giang Thu, Thái Vĩnh Thắng, Trần Ngọc Dũng (2010), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- 22.Lê Minh Đức (2004), “Về định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 4, tr.35-37..
- 24.Huỳnh Trung Hải, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Vũ Minh Trang, Nguyễn Thị Hoài Thu (2012), Quản lý chất thải nhằm phát triển nông nghiệp bền vững, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- 25.Lương Đình Hải (2007), “Phát triển bền vững và hài hoà những vấn đề lý luận và thực tiễn chủ yếu hiện nay”, Tạp chí Triết học, Số 2, tr.27-34..
- 26.Đào Lệ Hằng (2008), Sử dụng bền vững đất nông nghiệp, Nxb Hà Nội, Hà Nội..
- 28.Nguyễn Văn Hồng (2012), Môi trường, dân số và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- 29.Đinh Phi Hổ (2009), “Vai trò kinh tế trang trại đối với phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 144, tr .
- 30.Nguyễn Văn Huyên (2009), “Phát triển bền vững: Một lý thuyết phát triển trong thế giới đương đại”, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 7, tr.33-38..
- 31.Nguyễn Đắc Hưng (2009), “Thực hiện mục tiêu kích cầu, thúc đẩy tăng trưởng bền vững và bảo đảm an sinh xã hội”, Tạp chí Cộng sản, Số 799, tr.49-53..
- 32.Nguyễn Đình Hương (2009), “Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục quốc dân là nhân tố quyết định phát triển bền vững của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 10, tr.59-63..
- 34.Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- 35.Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2010), Những vấn đề kinh tế xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội..
- 36.Nguyễn Cao Lãnh (2012), Quy hoạch phát triển khu công nghiệp tại khu vực nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng theo hướng sinh thái, Luận án tiến sĩ Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội..
- 37.Hoàng Thịnh Lâm (2004), “Để phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 6, tr.32-34..
- 38.Trịnh Kim Liên (2013), Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- 39.Trần Văn Lộc (2004), “Các chỉ tiêu về phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 5, tr.35-36..
- 40.Lê Quốc Lý (2009), “Phát triển bền vững với xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 9, tr.26-31..
- 41.Đỗ Hoài Nam (2010), Báo cáo phát triển con người, Nxb Thế giới, Hà Nội..
- 42.Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- 44.Phạm Thị Oanh (2012), Mối quan hệ con người - tự nhiên và phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội..
- 45.Nguyễn Thế Phán (2004), “Một số vấn đề khai thác sử dụng đất đai ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 82, tr.17-19..
- 50.Chu Tiến Quang (2007), “Kinh nghiệm của Hàn Quốc trong phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Cộng sản, Số 3, tr.94-95.
- 51.Nguyễn Hồng Quang, Bùi Việt Cường, Khúc Thị Thanh Vân (2013), Nguồn nhân lực với phát triển bền vững Bắc Bộ giai đoạn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- 53.Đỗ Văn Quân (2013), “Phát triển kinh tế hộ gia đình trong tiến trình xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Hồng hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 6, tr.71-76..
- 54.Ngô Thuý Quỳnh (2009), Tổ chức lãnh thổ kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ Địa lý, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội..
- 55.Nguyễn Duy Quý, Đỗ Minh Hợp (2006), “Nhìn nhận toàn cầu hoá từ yêu cầu phát triển bền vững”, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 6, tr.74-78..
- 57.Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- 60.Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- Đào Duy Tâm (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội..
- 63.Chu Thái Thành (2009), “Bảo vệ môi trường trên quan điểm phát triển bền vững của Đảng”, Tạp chí Cộng sản, Số 11, tr.30-34..
- 64.Chu Thái Thành (2009), “Làng nghề và bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản, Số 805, tr.55-59..
- 65.Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh, Phan Sỹ Mẫn, Đinh Thị Hoàng Uyên, Đào Hoàng Tuấn (2009), Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- 66.Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quản điểm phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- 73.Trần Quốc Toản, Nguyễn Hữu Ninh, Nguyễn Thế Chinh, Nguyễn Văn Cư, Trần Thụ (2013), Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bền vững tài nguyên môi trường - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- 76.Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014), Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- 77.Đào Thế Tuấn (2006), “Vấn đề đất đai trong phát triển bền vững ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, Số 20, tr.34-39..
- 78.Đỗ Thế Tùng (2009), “Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số 801, tr.36-41.