« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM.
- Đặc biệt, chưa bao giờ loài người ph ải chứng kiến những vấn đề nghiêm trọng của cuộc sống do biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra như hiện nay.
- Quan điểm phát triển con người của UNDP và nhận định về những nguy cơ c ủa BĐKH.
- Nó không chỉ xem xét phát tri ển riêng về mặt vật chất, biểu hiện ở những thành tố cơ bản của cuộc sống: thu nh ập, tu ổi thọ và giáo dục, mà còn chú tr ọng tới những cơ hội lựa chọn của con người, có th ể đạt được thông qua việc phát triển năng lực của bản thân họ 2 .
- Tu ỳ vào bối cảnh toàn c ầu hay khu vực vào những thời điểm khác nhau, các HDRs đều hướng tới giải quy ết những vấn đề cấp bách nhất, là những thách thức mà loài người đang phải đối m ặt, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống nhân loại, đồng thời đưa ra phân tích các v ấn đề của phát triển trên một diễn đàn rộng lớn, mở ra những chương trình hành động vì mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) và Ptr.
- M ặc dù, trong thành phần của HDI không thể hiện rõ chỉ số môi trường, những tác động của môi trường (BĐKH) đã và sẽ hiển nhiên là đều dẫn tới nghèo đói, bệnh t ật, suy giảm chất lượng cuộc sống và đang là hình thức vi phạm những quyền cơ bản c ủa con người.
- Báo cáo c ủa các chuyên gia IPCC cuối năm 2007 đã cho thấy rõ hơn bức tranh v ề cuộc sống nhân loại trước những thảm họa cũng như hiểm hoạ của BĐKH hiện nay và tương lai: chất lượng cuộc sống trên toàn cầu và các thành quả của con người đang có d ấu hiệu thụt lùi bởi những biến động ngày càng gia tăng của môi trường: nước ng ập, sóng thần, bão lụt, hạn hán.
- Thiên tai liên tục gia tăng đẩy những nước đang phát tri ển vào cảnh bất ổn và nghèo đói cùng cực.
- dịch bệnh, nạn đói và xung đột đang g ặm mòn cuộc sống của cả trăm triệu người ở các quốc gia nghèo khu vực châu Phi, c ận Sahara và Nam Á, cướp đi hàng chục triệu sinh mệnh của họ hàng năm.
- bất bình đẳng giữa các nước, giữa các cộng đồng dân cư đang gia tăng dẫn đến khả năng chịu r ủi ro và năng lực ứng phó với BĐKH giữa các quốc gia (phát triển và đang phát triển) chênh l ệch nhau đến 79 lần.
- Trong tương lai, khi nước biển dâng cao, diện tích đất ở thu h ẹp, các trào lưu di dân sẽ biến động và trở nên khó kiểm soát, cùng với xu hướng c ạn kiệt dần của các nguồn sống cho con người.
- Phát tri ển con người Việt Nam trong cuộc chiến chống BĐKH 2.1.
- CN Việt Nam:.
- CN của UNDP không ng ừng mở rộng các cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực lựa chọn cho người dân vươn tới cuộc sống hạnh phúc.
- hoàn toàn phù h ợp với Chủ trương và mục tiêu lãnh đạo của Đảng ta: Xây d ựng nước Việt Nam “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Vi ệt Nam là một trong nh ững quốc gia tham gia công bố HDI từ những năm đầu tiên (1991) và cho tới nay HDI c ủa Việt Nam đã có mặt thường niên trong các HDRs toàn cầu.
- Năm 2001, HDR qu ốc gia đầu tiên do các chuyên gia Việt Nam xây dựng dưới sự hỗ trợ của UNDP, có tên: Đổi mới và Ptr.
- Hiện nay, các chuyên gia c ủa Viện KXXH Việt Nam (VASS) đang triển khai đo đạc và công bố HDI Việt Nam 2010..
- Nhìn chung, sau 20 năm Đổi mới, Việt Nam đã tạo được sự tăng trưởng ngoạn m ục về kinh tế, GDP quốc gia luôn được giữ ở mức cao, ổn định từ sau khi gia nhập WTO.
- ch ất lượng cuộc sống ở nước ta trong những năm qua đã được nâng lên rõ r ệt.
- Về cơ bản Việt Nam đã xoá được nạn đói, hoàn thành trước thời hạn cam kết về tỷ l ệ giảm nghèo quốc gia (giảm từ xuống .
- Vi ệt Nam đã phổ cập xong tiểu học, số năm đi học bình quân của người dân là trên 7 năm.
- Việt Nam đã khắc ph ục được đáng kể các vấn đề xã hội, đưa chỉ số HDI vượt lên được 15 bậc trong xếp h ạng toàn cầu: từ 0,539 ở vị trí 120/170 (năm 1995) đến 0,733 xếp hạng 105/177 (năm 2007) (xem b ảng 1).
- khoảng cách bất bình đẳng xã hội đang có xu hướng gia tăng.
- Đây cũng là những trở ngại đáng kể đối với khả năng ứng phó t ổng thể của Việt Nam trong tương lai để vượt qua nhiều nguy cơ dễ bị tổn thương dưới tác động của BĐKH..
- B ảng 1: Chỉ số phát triển con người Việt Nam trong 18 năm trở lại đây.
- Nguồn: Báo cáo phát triển con người (HDR) của UNDP qua các năm 2.2.
- Nh ững tác động của BĐKH đối với Ptr.
- CN, báo cáo không chỉ xem xét mức độ ngập nước, tác động của triều, dự báo bão, ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp.
- mà sẽ nhìn nhận BĐKH một cách khoa học toàn diệnvề chất lượng cuộc sống: những lợi ích và thiệt hại v ề kinh tế, sự tổn thương của người nghèo, các vấn đề xã hội đang đặt ra và các quyền cơ bản của con người đang bị vi phạm.
- tác động của an ninh môi trường đến an ninh qu ốc gia v.v.
- Tuy nhiên, với 3 biểu hiện chủ yếu: 1) Nhiệt độ trung bình, tính bi ến động của thời tiết đều gia tăng.
- tăng lên, thì BĐKH có tác động tới toàn bộ nền kinh tế và các hoạt động của cuộc s ống, nó không chỉ đầy lùi những thành quả Ptr.
- CN Việt Nam, cản trở việc hoàn thành các MDGs đã cam kết, mà còn là “hiểm họa” đe dọa cuộc sống của các thế hệ tương lai của chúng ta..
- Việt Nam đứng vào hàng thứ 4/6 quốc gia đầu tiên trên thế giới sẽ ph ải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH.
- Về thách thức của BĐKH đối với nước ta, trong l ễ công bố HDR 2007-2008 tại Hà Nội, ông John Hendra, điều phối viên thường trú LHQ tại Việt Nam, khẳng định: “Chúng ta đã thấy rõ hệ quả của việc tăng nhi ệt độ ở Việt Nam.
- Đồng thời, Việt Nam cũng là nước có cơ hội và ảnh hưởng đến các quyết định quốc tế, nh ất là tại Hội nghị toàn cầu sắp tới của LHQ ở Baly về biến đổi khí hậu ” 5.
- CN, nó tạo những tiền đề v ật chất quan trọng để mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực phát triển cho người dân.
- Đặc biệt, với một quốc gia có nền kinh tế nông nghiệp và có tới g ần 70% dân số ở nông thôn, thì BĐKH sẽ là những nguy cơ, tác động trực tiếp tới Ptr..
- Nghiên cứu những “tác động tiềm tàng”.
- c ủa BĐKH khi mực nước dâng cao, cho thấy: với kịch bản mực nước biển dâng cao 1m s ẽ làm ngập úng và phá hủy khoảng 5% diện tích đất đai của cả nước và 45% đất tr ồng trọt của ĐBSCL, có thể làm giảm tới 7% sản lượng nông nghiệp và 10% thu nh ập quốc dân, ảnh hưởng đến cuộc sống của 11% dân số 6 .
- trong tương lai, khi cần phải có một nguồn kinh phí khổng lồ để di dời chỗ ở và ổn định cuộc sống cho vài chục triệu dân..
- Nước ngập kèm theo mất đất và xâm mặn s ẽ không những đe doạ nghiêm trọng đến cuộc sống của vài chục triệu dân, mà còn tạo nênnh ững thiếu hụt và thách thức nghiêm trọng đối với cả nền kinh tế quốc dân.
- đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế và tổn thất nặng nề về người và tài sản, làm suy gi ảm phúc lợi quốc gia, mà đáng lý ra, nêu không có những hậu quả thiên tai, thì ngu ồn lực to lớn đó đã phục vụ cho xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống và tái đầu tư, nhằm mục tiêu Ptr.
- M ối đe doạ của BĐKH về cơ bản có tác động đến cuộc sống của tất cả mọi người, không loại trừ ai.
- Sự b ất thường của chu kỳ sinh khí hậu nông nghiệp không những dẫn tới sự gia tăng các d ịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suất cây trồng.
- Người dân VVB v ốn đã nghèo sẽ càng trở nên khốn khó, khi thiên tai hàng ngày đe dọa cuộc s ống của họ.
- Đặc biệt là người dân miền Trung luôn phải chịu nhiều thiệt h ại do thiên tai, mất của cải và các phương tiện sản xuất và tăng dần khả năng không th ể hoàn nợ.
- Nghèo đói gia tăng luôn đồng nghĩa với sự c ắt giảm phần dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo một cuộc sống khoẻ mạnh và trường th ọ.
- Như vậy, BĐKH có thể đang và sẽ tước đoạt đi các quyền cơ bản: cơ hội học tập, ti ếp cận thông tin, chăm sóc sức khoẻ và một cuộc sống no đủ của người dân, đẩy lùi nh ững nỗ lực về Ptr.
- Th ảm họa môi trường do BĐKH đã, đang và sẽ tước đoạt các quyền cơ b ản của người dân: quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc...:.
- Hiện tượng thiên tai nêu trên đang có xu hướng ngày càng nghiêm tr ọng hơn, đã và đang tước đoạt quyền được sống và cơ hội phát tri ển của hàng triệu người dân, tước đoạt đi biết bao cả nhiều ngàn sinh mệnh - vốn nhân l ực của đất nước, cùng những tài sản vốn đã quá ít ỏi mà người dân vô cùng vất v ả để tích luỹ được..
- thi ệt mạng do thiên tai (bão, lụt, lũ quét).
- Gây nên những thiệt hại to lớn v ề mùa màng và sinh kế của người dân ở một xứ đã nghèo, lại càng khó khăn hơn về cơ hội ứng phó.
- Đặc biệt là người dân VVB miền Trung, với biên độ và cường độ gia tăng bất thường của nhũng cơn bão nhiệt đới, gây nên những trận mưa lớn và ngày càng kh ốc liệt hơn, thì người dân ở đây đã, đang và sẽ còn là những người phải chịu h ậu quả khốc liệt nhất của thiên tai trong những năm tới ( xem thêm ph ụ lục về số liệu thi ệt hại ở sau báo cáo.
- 3) Những tổn thất nặng nề trong nông nghiệp và đang gia tăng do hạn hán dưới tác động của hiện tượng El Nino, đang cuớp đi quyền được có một cuộc sống no đủ của người dân Miền Trung -Tây Nguyên.
- Theo thống kê của Cục Thủy lợi, Bộ NN&PTNT, trong vòng 46 năm qua Việt Nam có tới 34 năm có hạn hán (chiếm 74% quỹ thời gian).
- 25% lượng mưa ở miền Trung -Tây Nguyên, gây ra hạn hán phổ biến và kéo dài, đã tước đoạt công sức lao động và luôn cả miếng ăn của người dân ở đây.
- Tuy nhiên, năng lực ứng phó với thiên tai của người dân nơi đây, vì nhiều lý do, còn đang rất hạn chế..
- BĐKH đang gặm mòn chất lượng cuộc sống của người dân và làm gia tăng các v ấn đề xã hội:.
- CN ở nước ta, đang làm suy giảm chất lượng cuộc sống mà toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực vượt qua bao khó khăn mới tạo dựng được.
- Rõ ràng là BĐKH đã khép d ần lại những cơ hội của người dân để vươn tới một cuộc sống có ý nghĩa khi nghèo đói vẫn như một căn bệnh khó chữa, không buông tha những người dân nông thôn, DTTS ở vùng sâu vùng xa.
- Tuy nhiên, khó khăn về sinh k ế của người dân không thể tạo dựng được một cuộc sống no đủ, văn minh, khi ngày càng gia tăng những đứa trẻ thất học.
- từ cuộc sống khó khăn khiến cuộc sống của người dân kém lành m ạnh hơn: trong xã hội trộm cắp, lừa đảo, tội phạm vẫn gia tăng đặc biệt sau nh ững thảm họa thiên tai cùng với sự gia tăng của người nghèo.
- Chưa tính đến suy thoái môi trường tự nhiên, từ góc độ xã hội, chất lượng cuộc sống của chúng ta đang bị suy giảm như vậy..
- Hi ện nay, cùng với tác động của ĐTH, “cái nghèo” đã xuôi về đô thị, một mặt, sinh k ế nông nghịêp suy giảm do thiên tai.
- Chưa nói đến những tác động dây chuyền của hi ện tượng di dân do những biến động môi trường, gây nên nhiều vấn đề xã hội khác, trong trường hợp này, liệu có thể có một chất lượng sống tốt khi cuộc sống của bản thân người dân không ổn định, khi phải tồn tại với những điều kiện sống tối thiểu?.
- Vì vậy, sự phân biệt đối x ử và bất bình đẳng giới lại có xu hướng gia tăng cùng với những khó khăn do hậu quả c ủa BĐKH..
- M ột vài lý giải trên cho thấy, rõ ràng là dưới những tác động của BĐKH và các hình th ức cực đoan của nó, cơ hội của người dân để vươn tới một cuộc sống no đủ, kho ẻ mạnh, trường thọ và có ý nghĩa là đang bị đe dọa, nguy cơ đó không chỉ đối với hôm nay, mà c ả tương lai..
- BĐKH tác động tới sức khoẻ con người.
- S ức khoẻ của con người gắn liền với mọi biến động của môi trường sống.
- Những biến động của BĐKH hiện nay đang trở thành mối đe dọa cho sức khoẻ con người..
- 1) Trước hết là thương tật của người dân gia tăng mà do hiện trạng về số lượng, s ự nguy cấp và xu hướng của nó vẫn đang được chúng ta chứng kiến hàng ngày..
- Hơn nữa, sự sẽ còn là nguyên nhân gây ra nhi ều căn bệnh mới cho con người..
- đều gia tăng..
- Con người luôn có xu hướng tìm đến nơi ở thuận lợi hơn cho mình, đó là quy ền của con người.
- Những cuộc di cư sẽ ngày càng gia tăng trên diện rộng và tranh chấp đất đai cũng sẽ gia tăng.
- Nếu con người không học cách chung s ống hoà bình với môi trường, bảo vệ môi trường thì chính họ sẽ phải chịu nhi ều hậu quả hơn từ BĐKH..
- Biến động di dân gia tăng sẽ rất phức tạp về mặt chính trị bởi khó kiển soát.
- Trong tương lại không xa, nếu nhiệt đô tăng thêm 2 o C, thì kho ảng 22 triệu người dân sẽ phải di dời, tức trên 1/5 dân số nước ta sẽ trở thành “người vô gia cư, bản quán” vì m ất nhà cửa, ruộng vườn.
- Đây là một thách thức nghiêm trọng đối với nền kinh t ế đất nước trong tương lai, khi cần phải có một nguồn kinh phí khổng lồ để di d ời chỗ ở và ổn định cuộc sống cho vài chục triệu dân.
- Thêm vào đó, nhiều vấn đề xã h ội chắc chắn sẽ nảy sinh trong cuộc sống bấp bênh của những người “tị nạn thiên tai”: trước hết là cảnh nghèo đói và bất ổn định, dẫn tới sự thất học, bệnh tật và suy dinh dưỡng của các thế hệ sau, như vậy, chất lượng dân số sẽ bị suy giảm là khó tránh kh ỏi.
- Có l ẽ không ai trong chúng ta có thể hình dung nổi, vào một thời điểm nào đó trong tương lai, Việt Nam sẽ không còn 2 vựa lúa, nhiều di sản thiên nhiên, di tích văn hoá đã từng là minh chứng của lịch sử hàng ngàn năm, như Hội An, Hạ Long, Hà Nội, TP.
- cũng sẽ bị biển nhấn chìm? Lúc đó nguy cơ của cuộc sống không chỉ là sự thiếu đói bần cùng hay các bệnh tật tàn khốc, mà còn là c ả một mảnh đất hoang tàn, thiếu những điều kiện để có một cuộc sống văn minh, ít nh ất là như chúng ta đang sống.
- Họ sẽ nghĩ gì về chúng ta? những thế hệ cha ông đã để lại cho họ cả một hiểm họa cuộc sống?.
- Do nhiều bệnh sẽ gia tăng dưới tác động c ủa sự thay đổi nhiệt độ và hoàn cảnh, nhất là các bệnh truyền qua vật trung gian như s ốt rét (do muỗi truyền), sốt xuất huyết (muỗi), viêm não (muỗi) qua môi trường nước (các b ệnh đường ruột), và các bệnh khác (suy dinh dưỡng, bệnh về phổi…)..
- CN b ền vững ở Việt Nam.
- Xây d ựng những cơ quan, tổ chức chuyên nghiên cứu về những nguy cơ của BĐKH và đẩy mạnh triển khai thực hiện các nhiệm vụ xây dựng kế hoạch Việt Nam ứng phó với BĐKH.
- Nhận thức được tầm quan trọng và tính khẩn cấp của công tác ứng phó, Chính phủ Việt Nam đã phê chuẩn UNFCCC năm 1994 và Nghị định thư Kyoto năm 2002.
- Ngày B ộ trưởng Bộ TN-MT đã ra Quyết định số 1819/QĐ-BTNMT về việc "Ban hành Chương trình hành động của Bộ TNMT thực hi ện Chương trình hành động của Chính phủ về một số chủ trương, chính sách lớn để n ền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của WTO giai đoạn .
- Người nghèo dù là “người gặp rủi ro’ cũng c ần phải trở thành những chủ thể tham gia chủ yếu trong kế hoạch thực hiện các biện pháp thích ứng BĐKH, nhất là ở những nơi các biện pháp đó đòi hỏi phải di dời, hoặc t ừ bỏ đáng kể các phương thức sinh kế hiện có, thì kế hoạch ứng phó phải được thực hi ện trên cơ sở nhận thức tốt và chủ động trong tham gia của người dân..
- đồng thời xây dựng các tập thông tin chi tiết, dễ hiểu về nguy cơ của BĐKH và cung cấp cho đông đảo người dân, đặc biệt đối với những người dân ở vùng thường xuyên chịu hậu quả thiên tai thì cần có kế hoạch và chương trình c ập nhật thông tin đến từng cơ sở, từng người.
- Trên cơ sở xem xét quyền và cơ hội của người dân trong khai thác và sử d ụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà họ sống phụ thuộc, với việc phân bổ hợp lý gi ữa các địa phương và giữa các đối tượng người nghèo chịu rủi ro, cần xem xét và tăng cường hỗ trợ sinh kế, tăng thu nhập và tăng cường sức dẻo dai và năng lực ứng phó c ủa sinh kế cho người nghèo, nhất là khi phải đối mặt với những rủi ro của BĐKH đang gia tăng..
- Tôn trọng và đề cao các quy ền quản lý tài sản chung của người dân, tăng cường an ninh cộng đồng và tập th ể, cùng họ xây dựng các kế hoạch ứng phó và tăng cường rèn luyện khả năng sẵn sàng ứng phó với thiên tai của người dân..
- Chu ẩn bị năng lực ứng khó sẵn sàng khi phải di rời dân cư, có phương án hỗ tr ợ vùng bị ảnh hưởng và tạo điều kiện thuận lợi để những người dân tị nạn môi trường nhanh chóng ổn định cuộc sống..
- 1 HDR Vi ệt Nam: Đổi mới và phát triển con người.
- Chính tr ị Quốc gia.
- 3 S ố liệu của UNDP tại Hội thảo “Tăng cường vai trò tác động chính sách của các HDRs ở Việt Nam.
- UNDP tại Việt Nam..
- Nghiên cứu so sánh m ẫu của 84 quốc gia ven biển trên thế giới về:diện tích đất, dân số, GDP, phạm vi đô thị, phạm vi nông nghi ệp và đất ngập nước.Việt Nam đứng đầu danh sách 4 trong 6 nước chịu nặng nề nhất.