« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số .
- Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng tôi..
- Để hoàn thành luận văn “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội” tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Xin chân thành cảm ơn cô giáo, PGS.TS Trần Thị Thanh Tú, chủ nhiệm khoa Tài chính ngân hàng trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn thạc sỹ này..
- 1.2 Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM.
- 1.2.1 Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại.
- Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined..
- 1.2.3 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTMError! Bookmark not defined..
- Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Hà Nội.
- 3.2.1 Thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV Hà NộiError! Bookmark not defined..
- 3.2.2 Mức độ phát triển dịch vụ NHBL của BIDV Hà Nội so với một số chi nhánh trên địa bàn.
- 3.2.3 Đánh giá thực trạng dịch vụ NHBL.
- Định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của BIDV Hà Nội trong thời gian tới.
- Một số giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại BIDV Hà Nội.
- 1 BIDV Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- 9 NHBL Ngân hàng bán lẻ.
- 10 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc.
- 11 NHTM Ngân hàng thƣơng mại.
- 9 Bảng 3.9 Dịch vụ bảo hiểm tại BIDV Hà Nội năm Bảng 3.10 Thu nhập ròng từ phí dịch vụ các chi nhánh Bảng 3.11 Kết quả khảo sát phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ (NHBL) từ lâu đã đƣợc các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) trên thế giới coi trọng.
- Về mặt lý luận, phát triển dịch vụ NHBL là một lựa chọn đúng đắn bởi lẽ dịch vụ NHBL mang lại lợi nhuận cao, ổn định, ít rủi ro, tạo nền tảng khách hàng bền vững và mang lại cơ hội để các NHTM mở rộng thị trƣờng, bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán buôn, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh.
- Tuy nhiên, trên thực tế, kết quả phát triển các hoạt động NHBL tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) chƣa có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, các dịch vụ còn ít đƣợc biết đến trên thị trƣờng so với nhiều NHTM, nhất là các Ngân hàng TMCP..
- Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ..
- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là gì?.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ?.
- Phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV chi nhánh Hà Nội có những hạn chế, khó khăn gì?.
- Giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV – Chi nhánh Hà Nội?.
- Thông qua nghiên cứu lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thƣơng ma ̣i để đánh giá thƣ̣c tra ̣ng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Hà Nội, tƣ̀ đó đƣa ra giải pháp, kiến nghị giúp cho BIDV Chi nhánh Hà Nội phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh.
- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV Hà Nội;.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV Hà Nội..
- Đối tƣợng nghiên cứu: phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội..
- Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ với đối tƣợng khách hàng cá nhân, không đề cập đến khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ..
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội..
- Cách thức tiếp cận giải quyết vấn đề: Luận văn áp dụng phƣơng pháp thống kê tổng hợp, phân tích, so sánh… để phân tích, đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Hà Nội..
- Nguồn dữ liệu từ các bài viết đƣợc đăng trên các tạp chí, các báo cáo, giáo trình, sách, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, các báo cáo hàng năm của Ngân hàng Nhà nƣớc, các website liên quan….
- Ngoài ra, luận văn còn sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp từ điều tra bảng hỏi để có đƣợc đánh giá tổng quan về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Hà Nội..
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM.
- Chương 3: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội..
- Chương 4: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TPCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội..
- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ là vấn đề đã đƣợc nghiên cứu nhiều trên thế giới, cũng nhƣ ở Việt Nam..
- Trên thế giới một số bài viết về dịch vụ ngân hàng bán lẻ gần đây nhƣ.
- Corporate Banking” đăng trên trang Investopedia.com đã nhấn mạnh về sự khác biệt giữa ngân hàng bán lẻ và ngân hàng bán buôn từ góc độ đối tƣợng khách hàng cũng nhƣ khái quát các dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong nền kinh tế.
- “The Top 10 Retail Banking Trends and Predictions for 2015” đăng trên trang Thefinancialbrand.com (2015) đã phân tích rất cụ thể về xu hƣớng phát triển ngân hàng bán lẻ trên thế giới và dự báo về hoạt động ngân hàng bán lẻ trong năm 2015, đặc biệt chú trọng tới khách hàng và ứng dụng sự phát triển của khoa học công nghệ trong triển khai hoạt động ngân hàng bán lẻ.
- Báo cáo “World Retail Banking Report 2015” của tổ chức Capgemini và Efma đã cung cấp cái nhìn toàn diện về ngân hàng bán lẻ trên thế giới giai đoạn 2013-2015..
- Ở Việt Nam có một số bài viết tiêu biểu về hoạt động ngân hàng bán lẻ nhƣ:.
- bài viết “ Phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ - một xu hướng phát triển tất yếu của các ngân hàng” đăng trên Tạp chí Ngân hàng số 7 (2007)- ThS.Vũ Thị Ngọc Dung.
- Bài viết này đƣa ra cái nhìn tổng quát và đẩy đủ về xu hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở các ngân hàng Việt Nam hiện nay, tuy nhiên không đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ của cụ thể một ngân hàng nào.
- Hay bài viết “ Thúc đẩy phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ” đăng trên tạp chí Thị trƣờng tài chính ngày đã nêu rõ những áp lực cho hệ thống ngân hàng bán lẻ hiện nay và việc ứng dụng các giải pháp kinh doanh sáng tạo và ứng dụng công nghệ hiện đại, tăng cƣờng phát triển ngân hàng bán lẻ điện tử..
- Ngoài ra, còn có một số đề tài nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhƣ:.
- “Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Gia Lai” của Mai Văn Sắc – Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2007) đã đề cập đến một số giải pháp chung nhất để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên địa bàn tỉnh Gia Lai..
- Đề tài “Giải pháp ứng dụng Marketing trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng BIDV Hải Dương”của Lê Thị Minh Phƣơng - Học Viện Ngân Hàng (2009) đi sâu phân tích một nhóm giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Hải Dƣơng: ứng dụng Marketing.
- Hay đề tài luận văn thạc sỹ “Đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Bài học kinh nghiệm từ một số ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam” của Vũ Thị Hồng Anh – Đại học ngoại thƣơng (2011) đã đƣa ra một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam để áp dụng đẩy mạnh dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam....
- Luận án tiến sỹ “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” của Đào Lê Kiều Oanh (2012) chỉ ra đƣợc sự khác biệt giữa dịch vụ ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ.
- Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ của BIDV giai đoạn 2006-2010.
- Đƣa ra một số giải pháp để phát triển cân đối giữa dịch vụ ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ tại BIDV..
- Luận án tiến sỹ “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” của Tô Khánh Toàn (2014) đã rút ra một số bài học kinh nghiệm từ một số nƣớc trên thế giới về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ có giá trị tham khảo cho các ngân hàng TMCP nói chung và Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam..
- Tuy nhiên do mục đích và yêu cầu khác nhau, và đặc thù riêng của từng ngân hàng mà các nghiên cứu trên chỉ tập trung phân tích, đánh giá và đƣa ra các kiến.
- nghị, đề xuất cho từng ngân hàng cụ thể và gần nhƣ không thể áp dụng các giải pháp đó cho các tổ chức khác..
- Trên cơ sở những lý thuyết cơ bản, tác giả sẽ đi sâu phân tích phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Hà Nội, những kết quả đạt đƣợc và hạn chế của Chi nhánh trong hoạt động này những năm gần đây để từ đó đƣa ra các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho Chi nhánh..
- 1.2 Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM 1.2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại.
- Có rất nhiều các khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nhƣ:.
- Tại Mỹ, Ngân hàng thƣơng mại đƣợc định nghĩa là công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính..
- Tại Pháp, ngân hàng thƣơng mại là những cơ sở mà nghề nghiệp thƣờng xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dƣới hình thức ký thác, hoặc dƣới các hình thức khác, và sử dụng nguồn lực đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính..
- Tại Ấn Độ ngân hàng thƣơng mại là ngân hàng nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ và đầu tƣ.
- Còn tại Thổ Nhĩ Kỳ thì ngân hàng thƣơng mại đƣợc hiểu là một loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn đƣợc thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mƣợn hay tín dụng khác.
- Tại Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định tại Luật số 47/2010/QH12 về các tổ chức tín dụng đƣợc Quốc hội ban hành ngày nhằm mục tiêu lợi nhuận..
- Các dịch vụ của Ngân hàng thương mại.
- Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng và hệ thống ngân hàng phát triển, các NHTM thƣờng thực hiện các dịch vụ chính sau:.
- Dịch vụ huy động vốn.
- Trong đó, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất, có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng.
- Vốn huy động cũng là tiêu chí để đánh giá uy tín của ngân hàng với khách hàng.
- Tiền gửi thanh toán, hay còn gọi là tiền gửi không kỳ hạn là tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhờ giữ và thanh toán hộ.
- Tính ổn định của loại hình huy động này đối với ngân hàng không cao do khách hàng có thể rút tiền vào các thời điểm không xác định, ngân hàng luôn phải duy trì một lƣợng tiền mặt nhất định, do đó, lãi suất thƣờng thấp và ngân hàng sẽ thu phí dịch vụ duy trì tài khoản..
- Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh nhƣ hiện nay, có nhiều ngân hàng đã nâng mức lãi suất đối với loại tiền gửi này lên cao hơn so với mặt bằng chung để thu hút khách hàng, đồng thời có kèm theo các ƣu đãi nhất định..
- Đóng vai trò tạo nguồn vốn trung dài hạn chủ yếu, góp phần tăng trƣởng nguồn vốn, do đó, việc phát triển các dịch vụ tiền gửi tiết kiệm đa dạng đang là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng.
- kinh tế xã hội, đời sống nhân dân dần đƣợc cải thiện và nâng cao, tỷ lệ tiết kiệm, nguồn lực trong dân cƣ sẽ không ngừng tăng lên, ngân hàng nào có chính sách huy động tiền gửi tiết kiệm với lãi suất hợp lý sẽ thu hút đƣợc nguồn vốn dồi dào đó, tạo đƣợc một cơ cấu nguồn vốn ổn định, bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng..
- Thông thƣờng, khi nguồn huy động từ các loại tiền gửi không đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngân hàng, khi ngân hàng đã xác định đƣợc đầu ra của nguồn vốn là đáng tin cậy, hứa hẹn mang lại thu nhập lớn thì ngân hàng sẽ thực hiện nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá.
- Dịch vụ cho vay:.
- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoản trả cả ngốc và lãi.
- thực hiện hình thức cho vay này, cán bộ tín dụng đã phải tính đến nguồn tiền đƣợc dùng trả nợ Ngân hàng chính là thu nhập cá nhân của ngƣời vay tiền.
- Ngân hàng có thể cho các công chức vay để họ mua sắm ô tô, xe máy, trả góp nhà.
- Mục đích của loại cho vay này là Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình, nhằm mở rộng sản xuất hay đáp ứng một nhu cầu nào đó về tiền của doanh nghiệp.
- Dựa vào đặc điểm của từng ngành mà Ngân hàng sẽ thiết lập các điều kiện cho vay, phƣơng thức cho vay, cách thức trả nợ dựa trên nguồn thu tiền bán hàng của doanh nghiệp.
- Ngân hàng cho nhà nƣớc vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc..
- Hình thức phổ biến hiện nay là Ngân hàng mua trái phiếu do kho bạc phát hành..
- Đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Bài học kinh nghiệm từ một số ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
- Báo cáo hoạt động ngân hàng bán lẻ.
- Phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ - một xu hƣớng phát triển tất yếu của các ngân hàng.
- Giáo trình Ngân hàng thương mại.
- Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, tháng 7/2015.
- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh..
- Quản trị Ngân hàng thương mại.
- Giải pháp ứng dụng Marketing trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng BIDV Hải Dương.
- Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng..
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
- Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.
- Phát triển ngân hàng bán lẻ:”Miền đất hứa” của các ngân hàng nội.
- Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, 2014.
- Thúc đẩy phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ