« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với biến đổi khí hậu = Tourism development in Sam Son Beach mitigation and adaptation to climate change


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- Khái niệm và cơ sở lý luận về du lịch biển và BĐKH.
- Du lịch biển.
- Đặc điểm của loại hình du lịch biển.
- Điều kiện phát triển du lịch biển.
- Các loại hình du lịch biển.
- Biến đổi khí hậu (BĐKH.
- Kịch bản Biến đổi khí hậu.
- Ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Biến đổi khí hậu ở Việt Nam, những nguyên nhân, biểu biện.
- Tóm lược về Biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
- Biểu hiện của biến đổi khí hậu, nước biển dâng ở Việt Nam.
- Tác động của biến đổi khí hậu đến du lịch.
- Một số mô hình định hướng phát triển du lịch biển ứng phó với BĐKH.
- Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- Nguồn lực phát triển du lịch biển Sầm Sơn.
- Các tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
- Hiện trạng phát triển du lịch biển Sầm Sơn.
- Về quy mô du lịch.
- Về dịch vụ du lịch.
- Về nguồn nhân lực phục vụ du lịch.
- Phân tích những Thuận lợi - Khó khăn - Cơ hội - Thách thức (SWOT) đối với phát triển du lịch biển Sầm Sơn.
- Đánh giá tác động của BĐKH đến phát triển du lịch biển Sầm Sơn.
- Bão, áp thấp nhiệt đới tác động đến du lịch biển Sầm Sơn.
- Lũ, lụt tác động đến du lịch biển Sầm Sơn.
- Nhiệt độ tăng, hạn hán, thiếu nước tác động đến du lịch biển Sầm Sơn Error! Bookmark not defined..
- Triều cường tác động đến du lịch biển Sầm Sơn.
- Cát di chuyển tác động đến du lịch biển Sầm Sơn.
- Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- Giải pháp liên kết ứng phó với BĐKH tại Thị xã Sầm Sơn.
- Giải pháp về nâng cao nhận thức ứng phó với BĐKH tại Thị xã Sầm Sơn Error! Bookmark not defined..
- Giải pháp ứng phó với BĐKH cho từng khu vực tại Thị xã Sầm Sơn.
- Giải pháp ứng phó với BĐKH cho khách sạn tại Sầm Sơn.
- Giải pháp ứng phó khắc phục đến tính thời vụ du lịch biển Sầm Sơn.
- BĐKH Biến đổi khí hậu.
- CCWG Nhóm công tác Biến đổi Khí hậu.
- COP Hội nghị các bên về Biến đổi khí hậu.
- IPCC Ban liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu IACCC Liên Ủy ban về Biến đổi Khí hậu.
- NCCC Ủy ban Quốc gia về Biến đổi khí hậu.
- NTP-NRC Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu.
- PVH-TT-TT-DL Phòng Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch.
- SVH-TT-DL Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- SPRCC Chương trìn hỗ trợ ứng phó với Biến đổi khí hậu TN&MT Tài nguyên và Môi trường.
- UNFCCC Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu VNGO&CC Mạng lưới các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam và Biến.
- đổi khí hậu.
- UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới.
- 21 Bảng 1.3: Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các vùng khí hậu của ViệtNam.
- Sơ đồ 1.1: Phân loại các loại hình du lịch biển.
- 23 Sơ đồ 1.2: Cơ chế tác động của BĐKH đến hoạt động phát triển du lịch.
- Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang là một trong những vấn đề thách thức nghiêm trọng nhất đối với toàn thế giới.
- Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng nguyên nhân của biến đổi khí hậu chính là các hoạt động của con người làm phát thải quá mức khí nhà kính vào bầu khí quyển tác động lên hệ thống khí hậu làm cho khí hậu biến đổi và tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội và môi trường.
- Vì vậy mỗi quốc gia trên thế giới cần phải có những hành động thiết thực để ngăn chặn những biến đổi đó bằng chính những hoạt động phù hợp của con người.Trong những năm qua nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con người và vật chất..
- Ở Việt Nam, trong thời gian qua, diễn biến của khí hậu cũng có những nét tương đồng với tình hình chung trên thế giới.
- Khí hậu ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm và chi tiêu du lịch vì hầu hết các điểm du lịch được liên kết chặt chẽ với môi trường tự nhiên.
- Một số loại hình du lịch cần những điều kiện khí hậu rất đặc biệt, ví dụ như du lịch bãi biển, thể thao mùa đông hoặc du lịch y tế chăm sóc sức khỏe..
- Thanh Hoá là tỉnh có tiềm năng lớn về du lịch, là một trong những trọng điểm du lịch quốc gia.
- Với hàng nghìn di tích lịch sử gắn với quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam và các danh lam thắng cảnh kỳ thú như bãi tắm biển Sầm Sơn, là một một địa danh du lịch biển nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa, vùng Bắc.
- Tuy nhiên việc khai thác phát triển du lịch biển Sầm Sơn chưa bền vững và đang đứng trước những thách thức lớn BĐKH.
- Bờ biển sạt lở đã gây thiệt hại cho rừng phi lao phòng hộ ven biển và thu hẹp địa giới chính của thị xã Sầm Sơn, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người, tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, di tích lịch sử văn hóa, tính mùa vụ và toàn bộ các hoạt động du lịch của thị xã Sầm Sơn.
- Theo ước tính, mỗi năm thị xã Sầm Sơn thiệt hại nhiều tỷ đồng vì biển xâm thực, trong đó thiệt hại được thể hiện rõ nét ở khu du lịch Vạn Chài resort.
- Do vậy, việc chủ động phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và cấp thiết..
- Với những vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu“Phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với biến đổi khí hậu” để làm sáng tỏ hơn tác BĐKH đến du lịch biển Sầm Sơn và du lịch biển Sầm Sơn tác động đến BĐKH, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH.
- Tuy nhiên, biến đổi khí hậu là một vấn đề phức tạp và có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, vì thế thật khó có thể đề cập đầy đủ trong nghiên cứu này.
- Tác giả hy vọng rằng luận văn này sẽ có những đóng góp nhất định trong việc nâng cao hiểu biết và nhận thức cũng như về một số giải pháp phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) (2003), Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a), Khái quát biến đổi khí hậu ở Việt Nam, NXB Bản đồ, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008b), Chương trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam, NXB Bản đồ, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Xây dựng khả năng phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội..
- Bộ Tài Nguyên và môi trường, Viện khoa học và khí tượng thủy văn môi trường, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2012), Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho tỉnh Thanh Hóa..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012a), Cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hâu, Số 158/2008/QĐ ‑ TTg, của Thủ tướng Chính phủ, 31 tr.
- Nguyễn Thu Hạnh (2011), Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch..
- Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ (2009), Một số điều cần biết về Biến đổi khí hậu, Nxb.
- Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- IPCC (1992), Báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, IPCC..
- IPCC (1996), Báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, IPCC..
- IPCC (1997), Báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, IPCC..
- IPCC (2001), Báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, IPCC..
- IPCC (2010), Báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, IPCC..
- IPCC (2012a), Quản lý các sự kiện khí hậu cực đoan và thảm họa ở châu Á, IPCC..
- Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục..
- Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục..
- Phạm Trung Lương, (2003) Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch..
- Phạm Trung Lương (2008), Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch.
- Ngân hàng thế giới (2008), Thành phố, thích ứng với khí hậu: Cẩm nang giảm nhẹ khả năng bị tổn thương trước thiên tai, Nxb.
- Ngân hàng Thế giới (2010), Báo cáo Phát triển thế giới: Phát triển và biến đổi khí hậu, Ngân hàng Thế giới, Wahington, D.C.
- Phan Văn Tân nghiên cứu tác động của BĐKH toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo va giải pháp chiến lược ứng phó, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Tổng cục du lịch (2005), Bảo vệ môi trường du lịch: tài liệu tham khảo lồng ghép trong chương trình đào tạo du lịch..
- Thủ tướng Chính phủ (2008), phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Viện NCPT Du lịch (2011), Các giải pháp thích ứng và ứng phó, góp phần giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam, Hà Nội..
- Viện NCPT Du lịch (2012), Đánh giá tác động và kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu đến lĩnh vực du lịch, Hà Nội..
- Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam.
- Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường (2009), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Hà Nội..
- Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Môi trường (2011a), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng, NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội..
- Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Môi trường và UNDP (2012), Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.