« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển du lịch học tập của sinh viên tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân và Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG Ngô Thị Thanh Trúc * và Trần Minh Quân.
- Du lịch học tập, Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân.
- Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia các tour du lịch học tập thiết kế cho sinh viên Trường Đại học Cần Thơ tại Trung tâm Nông nghiệp (TTNN) Mùa Xuân và Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Lung Ngọc Hoàng bằng kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích thành phần chính (Principle Component Analysis) và mô hình Binary Logistic.
- Kết quả phân tích 330 phiếu điều tra sinh viên cho thấy 76% sinh viên có ý định tham gia tour du lịch học tập.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia tour du lịch học tập của sinh viên tại TTNN Mùa Xuân và KBTTN Lung Ngọc Hoàng gồm đặc điểm của sinh viên (ngành học, khóa học, học lực và thu nhập) và các nhóm yếu tố về đặc điểm thu hút và an toàn của điểm đến, nhận thức và động cơ của sinh viên về du lịch học tập và yếu tố về kinh tế.
- Kết quả nghiên cứu này đóng góp thiết thực vào việc thiết kế hoạt động khai thác du lịch của hai điểm đến, đặc biệt dành riêng cho đối tượng sinh viên kết hợp du lịch với hoạt động học tập trải nghiệm..
- Phát triển du lịch học tập của sinh viên tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân và Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng.
- Giáo dục và du lịch như một ngành công nghiệp, có những bước phát triển không ngừng trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội (Ritchie, 2003).
- Du lịch học tập là hình thức trong đó người tham gia du lịch đến một địa điểm cụ thể với mục đích là học tập những kiến thức liên quan đến điểm đến, bao gồm du lịch sinh thái, du lịch di sản, du lịch nông thôn/nông trại, trao đổi sinh viên (Ritchie, 2003;.
- Vì vậy, làm thế nào có thể tổ chức tốt hoạt động du lịch học tập cho sinh viên là yêu cầu cho cả nhà trường và ban quản lý điểm đến.
- Nghiên cứu này thực hiện thí điểm về thiết kế và tổ chức chuyến du lịch thuần túy và trải nghiệm nhằm đánh giá nhu cầu của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ về nhu cầu du lịch tại hai điểm đến.
- Điểm đến trong nghiên cứu này là Trung tâm nông nghiệp (TTNN) Mùa Xuân và Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Lung Ngọc Hoàng thuộc tỉnh Hậu Giang, cách Trường Đại học Cần Thơ khoảng 40 km với các đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội phù hợp để tổ chức du lịch học tập.
- Tổ chức du lịch học tập tại hai điểm đến trên vừa giúp sinh viên thực tập thực tế, tìm hiểu về các đặc điểm tự nhiên, văn hóa đặc trưng của vùng, có kiến thức và hành vi bảo vệ tài nguyên và môi trường tốt hơn.
- Kết quả nghiên cứu này giúp giảng viên ở trường đại học và ban quản lý các khu du lịch thiết kế và cung cấp dịch vụ du lịch học tập phù hợp nhất cho sinh viên ở các trường đại học..
- Sinh viên Trường Đại học Cần Thơ thuộc sáu ngành học Khoa học môi trường, Quản lý tài nguyên và môi trường, Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, Quản trị du lịch và lữ hành, Việt Nam học (Hướng dẫn viên du lịch) đã được chọn thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá các bài học được thiết kế lồng ghép vào tour du lịch dự kiến ở hai điểm đến trên.
- Đầu tiên, nghiên cứu khám phá đã được thực hiện để tìm hiểu về điểm đến, đặc điểm sinh viên và thiết kế tour du lịch thuần túy và học tập.
- Sau đó, 330 sinh viên của 6 ngành từ khóa 39 – 41 được phỏng vấn về đặc điểm của sinh viên, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu.
- du lịch học tập của sinh viên và lựa chọn hay ý định tham gia các tour du lịch dự kiến của sinh viên.
- Kotler, 2013), động cơ du lịch học tập (Maslow, 1987;.
- Strobl et al., 2015), nhận thức về tầm quan trọng của du lịch học tập (Nguyễn Trần Hương Giang, 2008;.
- Các câu phát biểu này và đặc điểm của sinh viên được sử dụng để tìm ra các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập và ý định tham gia các tour du lịch học tập dự kiến của sinh viên..
- Phân tích hồi quy Binary Logistic được sử dụng để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập thông qua ý định lựa chọn tham gia tour du.
- lịch học tập hay du lịch thuần túy của sinh viên phỏng vấn (Bảng 4).
- Trong đó, Y i là lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên (Y i = 1: sinh viên chọn tour du lịch học tập.
- Y i = 0: sinh viên chọn tour du lịch thuần túy).
- 3.1 Đặc điểm của sinh viên phỏng vấn Trong 330 sinh viên phỏng vấn của sáu ngành ở Trường Đại học Cần Thơ, 49% số sinh viên phỏng vấn là nữ.
- Sinh viên khóa 39 (năm 3) chiếm 25,7%, khóa 40 (năm 2) chiếm 37,9% và sinh viên khóa 41 (năm 1) chiếm 36,4%.
- Số sinh viên đi làm thêm chiếm 18% số sinh viên phỏng vấn nhằm trang trải cho chi phí sinh hoạt và học tập ngoài hỗ trợ của gia đình.
- Các đặc điểm trên là các thông tin quan trọng của sinh viên thường ảnh hưởng đến ý định tham gia du lịch học tập hay của khách du lịch lựa chọn điểm đến (Maslow, 1987;.
- 3.2 Kinh nghiệm về du lịch và du lịch học tập của sinh viên Trường đại học Cần Thơ.
- Kết quả phỏng vấn cho thấy 48% sinh viên đi du lịch hơn 3 lần/năm và chỉ có 11% số sinh viên không đi du lịch trong năm .
- Sinh viên đi du lịch vào các dịp lễ, tết, cuối tuần và kết hợp với du lịch học tập hay thực tập môn học (24.
- Sinh viên đã tìm hiểu thông tin du lịch chủ yếu từ quảng cáo, tiếp thị trên báo, đài và internet (41%) và người thân (34%)..
- Bảng 1: Loại hình du lịch sinh viên đã tham gia, ưa thích và dự kiến tham gia trong thời gian tới Loại hình du lịch.
- Du lịch sinh thái 23 19 23.
- Du lịch nghỉ dưỡng 20 26 22.
- Du lịch trải nghiệm 28 28 24.
- Du lịch homestay 5 8 2.
- Du lịch kết hợp với nghiên cứu và học tập 24 19 29.
- Sinh viên ưa thích nhất loại hình du lịch trải nghiệm và du lịch nghỉ dưỡng.
- Du lịch học tập cũng là loại hình du lịch mà sinh viên quan tâm nhất và có dự định tham gia trong tương lai (Bảng 1).
- Sinh viên ít quan tâm đến loại hình du lịch homestay (là loại hình du lịch mà du khách sẽ ở chung và sinh hoạt chung với người dân địa phương như thành.
- viên trong gia đình, thông qua các hoạt động tập thể đó để trải nghiệm các giá trị sống và văn hóa của mảnh đất mà du khách đặt chân đến) và ít có dự định tham gia loại hình du lịch này trong thời gian tới (2%.
- sinh viên phỏng vấn)..
- các điểm đến thực tập môn học của sinh viên.
- Ý kiến của sinh viên khi tham gia thực tập môn học là sinh viên thường chưa thật sự gắn kết lý thuyết đã học với thực tế của chuyến đi, thời gian chuyến đi ngắn và tốn kém chi phí..
- 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.
- lịch học tập 0,74.
- Nâng cao kỹ năng sống qua quá trình du lịch học tập (giao.
- Khám phá những kiến thức mới trong quá trình du lịch học tập 0,67 16.
- Thu nhập hàng tháng của sinh viên 0,82.
- Chi tiêu hàng tháng của sinh viên (ngoài các chi tiêu ăn, ở, thì chi tiêu cho các hoạt động giải trí có ảnh hưởng đến nhu cầu du.
- lịch học tập của bạn) 0,78.
- cơ sở vật chất phục vụ du lịch an toàn (N 2.
- nhận thức của sinh viên về du lịch học tập (N 3.
- thức của sinh viên về môi trường (N 4.
- yếu tố kinh tế (N 5 , gồm giá tour du lịch, chi tiêu và thu nhập của sinh viên) và động cơ của sinh viên về du lịch học tập (N 6.
- Bảng 3: Nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của sinh viên từ phân tích thành phần chính.
- N 2 (7-11) Cơ sở vật chất phục vụ du lịch an toàn 4,1 0,9 Ảnh hưởng.
- N 3 (12-15) Nhận thức về du lịch học tập 4,3 0,7 Rất ảnh hưởng.
- N 5 (20-22) Kinh tế (giá tour, chi tiêu và thu nhập của sinh viên) 4,3 0,7 Rất ảnh hưởng N 6 (23-25) Động cơ của sinh viên về du lịch học tập 4,0 0,8 Ảnh hưởng Ghi chú:* Nhóm nhân tố theo thứ tự nhóm biến quan sát ở Bảng 2.
- 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia tour du lịch học tập bằng mô hình hồi quy Binary Logistic.
- Yếu tố ảnh hưởng tới ý định tham gia tour du lịch học tập được kiểm định bằng mô hình hồi quy Binary Logistic với Y=1: chọn tour du lịch học tập (76%) và Y=0: chọn tour du lịch thuần túy (24%)..
- Chi tiết về ý định tham gia các tour du lịch dự kiến của sinh viên được trình bày ở Bảng 4.
- Thời gian tổ chức các tour du lịch đều bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều trong ngày, khởi hành và kết thúc tại Trường Đại học Cần Thơ.
- Giá tour du lịch dự kiến là 330 ngàn đồng/sinh viên, gồm vé xe, tiền ăn sáng và trưa, vé vào cổng hai điểm du lịch và bảo hiểm chuyến đi..
- Bảng 4: Ý định tham gia các tour du lịch dự kiến của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.
- Các tour du lịch dự kiến Đối tượng phỏng vấn Lựa chọn tour du lịch Ngành* Số SV Số SV Tỷ lệ.
- Thực hành hướng dẫn khách du lịch tại hai điểm đến 1 và .
- Thực hành cách tổ chức tour du lịch tại hai điểm đến 1 và 2 90 38 42.
- Tour du lịch học tập 6 ngành 330 252 76.
- Ghi chú: SV: sinh viên * Ngành phỏng vấn.
- 1: Quản trị du lịch và lữ hành, 2: Việt Nam học, 3: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, 4: Kinh tế nông nghiệp, 5: Khoa học môi trường, 6: Quản lý tài nguyên và môi trường..
- Các biến độc lập gồm đặc điểm của sinh viên (giới tính, học lực, khóa học, ngành học, mức thu nhập) và bảy nhóm nhân tố từ kết quả phân tích PCA (Bảng 5).
- Kết quả phân tích cho thấy giới tính không ảnh hưởng đến xác suất lựa chọn tour du lịch học tập của sinh viên.
- Trong khi đó, sinh viên có học lực giỏi, sinh viên khóa 40 và 41, nhóm sinh viên ngành kinh tế và thu nhập của sinh viên có ảnh hưởng thuận với xác suất chọn tour du lịch học tập của sinh viên.
- Sinh viên năm 3 quan tâm đến việc tham gia tour du lịch học tập do.
- đã học qua gần hết các môn chuyên ngành và các tour du lịch học tập cũng cần tổ chức trước khi sinh viên đi thực tập tốt nghiệp.
- Ngoài ra, sinh viên nhóm ngành kinh tế (kinh tế nông nghiệp và kinh tế tài nguyên thiên nhiên) ít có nhu cầu du lịch học tập hơn bốn ngành học còn lại trong nghiên cứu này..
- Kết quả phân tích trên có nhiều điểm tương đồng với kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh trung học phổ thông tại hai điểm đến (Trần Thanh Tuyền và Ngô Thị Thanh Trúc, 2017) và các nghiên cứu của Ritchie (2003), Sander (2012) và Poupineau and Pouzadoux (2013)..
- Đặc điểm thu hút của điểm đến và cơ sở vật chất phục vụ du lịch an toàn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định chọn tour du lịch học tập của sinh viên.
- thức về du lịch học tập, động cơ về du lịch học tập và yếu tố kinh tế là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của sinh viên khi tham gia tour du lịch học tập (Proenca and Soukiazis, 2005.
- Bảng 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.
- N 2 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch an toàn 0,53.
- N 3 Nhận thức về du lịch học tập 0,25.
- N 6 Động cơ của du lịch học tập .
- Nghiên cứu trên đã xây dựng được thang đo về yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia du lịch học tập sinh viên gồm 43 biến quan sát.
- Kết quả phân tích hồi quy Binary logistic cho thấy có chín nhân tố có ảnh hưởng đến ý định tham gia du lịch học tập của sinh viên..
- Kỳ vọng của sinh viên về điểm đến (đài quan sát có độ cao phù hợp và an toàn, phòng trưng bày các loài động thực vật, có áo phao khi quan sát trên sông, đa dạng các loài động thực vật) và có cơ sở vật chất đầy đủ và an toàn (có trạm dừng chân giữa rừng, có đầy đủ phương tiện vận chuyển khách du lịch, có thùng rác và nhà vệ sinh) là các nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến ý định tham gia du lịch học tập..
- Vì vậy, để khai thác du lịch học tập hiệu quả, hai điểm đến cần trang bị cơ sở vật chất và sản phẩm du lịch theo các yêu cầu trên..
- Đặc điểm thu hút của điểm đến là một trong các yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch cũng như sinh viên lựa chọn nơi đi du lịch.
- TTNN Mùa Xuân và KBTTN Lung Ngọc Hoàng cần xác định nét đặc trưng để quảng bá cho hoạt động du lịch.
- Đầu tư cơ sở vật chất cho hai điểm đến cũng cần thiết và cần đảm bảo an toàn cho sinh viên thực tập.
- Sinh viên cũng cần hiểu rõ mục đích của chuyến đi để sinh viên có thái độ tốt hơn với chuyến du lịch học tập của mình.
- dài hạn khai thác du lịch học tập cho các trường ở Cần Thơ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long..
- Phát triển du lịch sinh thái ở các tỉnh vùng Duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020.
- Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch.
- Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại thành phố Cần Thơ.
- Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại Trung Tâm Nông Nghiệp Mùa Xuân và Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng.
- Tâm lý học trong kinh doanh du lịch