« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.
- Tư tưởng kinh tế giáo dục của Chủ nghĩa Marx 1.1.1.
- Thứ nhất, lao động giáo dục là một loại lao động có tính phục vụ (hoặc dịch vụ) có thể tạo ra giá trị sử dụng đặc biệt cho xã hội.
- Có thể nói, lao động giáo dục có yếu tố mang tính sản xuất, đầu tư giáo dục có tính chất đầu tư cho sản xuất..
- Cũng có thể nói giáo dục có tính sản xuất gián tiếp.
- Thứ ba, tính sản xuất của lao động giáo dục chủ yếu phản ánh lực lượng sản xuất xã hội mà giáo dục có thể trực tiếp sản xuất ra.
- Giáo dục sản xuất ra khả năng lao động cho người lao động và phát triển lực lượng sản xuất có hình thái tri thức khoa học cho xã hội.
- Tái sản xuất xã hội và giáo dục.
- trình bày và phân tích giáo dục trong mối quan hệ sản xuất vật chất xã hội.
- xác định giá trị kinh tế xã hội mà giáo dục có.
- Chức năng của giáo dục trong tái sản xuất sức lao động.
- Sức lao động được bồi dưỡng và đào tạo cần phải thông qua giáo dục mới có thể thực hiện được.
- Vì thế, giáo dục là phương pháp của tái sản xuất sức lao động.
- Chức năng chủ yếu của giáo dục đối với tái sản xuất sức lao động là: Thứ nhất, giáo dục có thể tái sản xuất khả năng lao động của con người.
- Thứ hai, giáo dục có thể thay đổi tính chất và hình thái của khả năng lao động của con người.
- Tác dụng của giáo dục trong tái sản xuất lực lượng sản xuất có hình thái tri thức khoa học.
- Giáo dục là phương pháp quan trọng của tái sản xuất lực lượng sản xuất có hình thái tri thức khoa học..
- Học thuyết giá trị lao động và giáo dục.
- Chi phí giáo dục là bộ phận cấu thành giá trị sức lao động..
- Chi phí giáo dục và bồi dưỡng sức lao động là một thành phần quan trọng của tổng hoà các giá trị của sức lao động.
- Đến giai đoạn điện khí, lao động cần phải đạt được mức độ giáo dục trung cấp thì mới có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất.
- Lao động giáo dục sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành giá trị kinh tế xã hội..
- Lao động giáo dục có thể tạo ra giá trị kinh tế xã hội, tức là bồi dưỡng sức lao động trí tuệ, sức lao động thành thạo, và tái sản xuất khoa học.
- Nhìn chung, của cải vật chất của xã hội do sức lao động tạo ra có tỉ lệ tương thích với mức độ giáo dục của sức lao động..
- Một số khái niệm kinh tế học công về giáo dục trong nền kinh tế thị trường.
- Giáo dục đại học có phải là hàng hóa?.
- Đây là quan điểm cơ bản mà chúng tôi dựa vào trong những phân tích sau này về hoạt động giáo dục trong nền kinh tế thị trường.
- Quan điểm kinh tế học - sản phẩm vật thể và phi vật thể của giáo dục.
- Ngành giáo dục nằm trong danh mục các công nghiệp dịch vụ.
- Những sản phẩm giáo dục vật thể có tính hai mặt.
- Vì thế, giáo dục đại học được xem là “lợi ích công cộng” (public good – xem 2.2.2)..
- giáo dục đại học hiện đại vẫn có một giá trị muôn thuở.
- Trong khoa học chính trị và đạo đức học giáo dục là lợi ích công cộng.
- Vì vậy, một trong những thay đổi cơ bản của giáo dục là xã hội hoá các nguồn đầu tư cho giáo dục.
- Trong nguồn tài chính quốc gia cũng có thể bao gồm thuế xã hội dành cho giáo dục.
- Một phần là các loại thuế được địa phương trích phân bổ cho giáo dục.
- Thuế dành cho giáo dục ở các địa phương không hoàn toàn như nhau.
- Một phần khác là các hình thức miễn giảm thuế của nhà nước và xã hội dành cho các cơ sở giáo dục..
- Đây là phương pháp huy động vốn chủ yếu trong quá trình xã hội hoá giáo dục ở nước ta.
- Nhà nước khuyến khích tư nhân bỏ vốn đầu tư cho giáo dục theo những qui định của Nhà nước.
- Các địa phương, các tổ chức, đoàn thể cũng vận động quyên góp cho giáo dục..
- Lợi nhuận trong đầu tư cho giáo dục có hai phần: phần của cá nhân và phần của xã hội.
- Nhà nước đầu tư cho giáo dục để mang lại lợi ích cho toàn xã hội.
- Giáo dục là động lực phát triển kinh tế xã hội, là yếu tố cơ bản để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế..
- Lợi nhuận do giáo dục mang lại không được thể hiện trực tiếp và cụ thể như những hoạt động kinh tế.
- Thị trường giáo dục, thị trường hoá giáo dục là gì? Khái niệm thị trường giáo dục đã có từ lâu và đặc biệt là ở một số nước phát triển.
- Nắm bắt nhu cầu đó, một số quốc gia, đặc biệt là Australia đã hướng sự phát triển giáo dục, nhất là giáo dục đại học vào khu vực các nước đang phát triển.
- Như vậy, mặc nhiên hình thành một thị trường giáo dục hướng về xuất khẩu.
- Ưu tiên định hướng thị trường giáo dục đại học trở thành ưu thế ở quy mô toàn cầu của tư bản thị trường và là các nguyên tắc của kinh tế tự do mới..
- Trên thị trường toàn cầu, các sản phẩm vật thể và phi vật thể của giáo dục đều có thể mua bán được như là hàng hóa cá nhân (private good.
- Thị trường ấy được gọi là thị trường các sản phẩm giáo dục - gọi tắt là thị trường giáo dục.
- Vì thế mà các học giả đã sử dụng khái niệm thị trường hóa trong giáo dục.
- Một sự cải cách định hướng thị trường rộng rãi trong lĩnh vực dịch vụ công của giáo dục đang diễn ra.
- về chủ nghĩa tự do mới và những mưu toan thị trường hoá giáo dục toàn cầu.
- Loại hình giáo dục đại học này là công cụ chính để thực hiện mục tiêu của quốc gia, nó là một “toà thành trí lực”.
- Theo đà phát triển trình độ khoa học kĩ thuật, chức năng kinh tế của giáo dục đại học cũng ngày càng nổi bật.
- Trong mục tiêu của giáo dục đại học, địa vị giá trị kinh tế ngày một nâng cao.
- Rõ ràng giá trị tinh thần và giá trị kinh tế của giáo dục đại học không thể điều hoà.
- Mâu thuẫn giữa quan niệm giáo dục và quan niệm thị trường Trường đại học là cơ sở giáo dục, việc tổ chức giảng dạy của nó phải tuân theo quy luật giáo dục.
- Song, giáo dục đại học không thể tổ chức trong chân không, giáo dục đại học có trăm ngàn mối liên quan với xã hội.
- Trong thể chế kinh tế bao cấp, chính phủ trở thành bình lọc và van giảm chấn trong tác dụng tương hỗ giữa giáo dục đại học và xã hội.
- Quan niệm giáo dục và quan niệm thị trường đồng thời tác động vào giáo dục đại học và tổ chức giảng dạy, đó là mâu thuẫn đặc biệt mà giáo dục đại học phải đối mặt.
- Xuất phát điểm của giáo dục là con người, giáo dục cần chú ý đến sự phát triển hài hoà tự do của con người.
- Xuất phát điểm của thị trường là lợi ích, giáo dục đại học cần sử dụng kinh phí một cách kinh tế nhất, để có được hiệu quả tốt nhất.
- Vì thế mâu thuẫn căn bản giữa quan niệm thị trường và quan niệm giáo dục không thể điều hoà được.
- Mâu thuẫn giữa hướng nhân văn và hướng nghề nghiệp Mục đích trước tiên của giáo dục đại học là đào tạo con người.
- Hướng nhân văn và hướng nghề nghiệp của giáo dục đại học vừa đối lập vừa thống nhất, vừa bài xích nhau, vừa bổ sung nhau.
- Tính không xác định của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học.
- Giáo dục đại học cần khai thác tiềm lực của học sinh, tạo dựng không khí học tập tốt, nâng cao nhận thức, tư duy.
- Vì thế, đánh giá chất lượng giáo dục cũng trở nên một việc khó.
- Cung cấp nền giáo dục toàn diện.
- Ảnh hưởng của toàn cầu hoá đối với giáo dục đại học có thể diễn đạt như sau: Thứ nhất là, tính sản xuất của giáo dục đại học được coi trọng đặc biệt.
- Sự coi trọng tính sản xuất của giáo dục đại học được nhìn nhận từ hai góc độ: một là bản thân giáo dục đại học với tư cách là một ngành sản xuất đặc biệt.
- và hai là cống hiến của giáo dục đại học đối với sự phát triển sản xuất.
- Thứ hai là, phương hướng phát triển cố gắng đạt tới tính trác việt của giáo dục đại học.
- Thứ ba là, ảnh hưởng của sức mạnh xuyên quốc gia đối với giáo dục đại học.
- Sản phẩm giáo dục vật thể (tài liệu, các khoá học trên internet, đĩa CD.
- Vai trò của Chính phủ trong quá trình cải cách giáo dục đại học 1.5.1.
- Như thế là, sự lạm phát chất lượng giáo dục đã phá giá các bằng cấp đại học.
- Có một sự phi tập trung hoá (phân quyền quản lý) hướng tới sự tự quản (self-management) cho các cơ sở giáo dục.
- Xu thế chủ yếu là: chính phủ giảm bớt các định chế đối với giáo dục đại học, có thể nói là trao sự phát triển giáo dục đại học cho thị trường điều tiết.
- Nhưng mặt khác, chính phủ lại lo ngại rằng trong cơ chế cạnh tranh thị trường, không thể bảo đảm được chất lượng của giáo dục đại học.
- Vì thế, chính phủ cần phải can thiệp ở mức độ nhất định, ví dụ dùng cách "đánh giá chất lượng" để duy trì trình độ của giáo dục đại học..
- Xét riêng về giáo dục đại học, sự can thiệp quá mức của chính phủ đương nhiên mang đến những trở ngại cho sự phát triển của các trường đại học trong nền kinh tế thị trường.
- Tuy nhiên, nếu giáo dục đại học hoàn toàn ngả nghiêng theo thị trường thì cũng nguy hiểm không kém.
- Tuy vậy, trong quá trình thị trường hoá vẫn không thể tư nhân hóa toàn bộ giáo dục đại học.
- Nhìn từ góc độ quá trình cải cách và phát triển của giáo dục đại học, tư nhân hóa chỉ là một mặt của việc thúc đẩy chính phủ cải cách phương thức quản lý giáo dục đại học công.
- Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục.
- Thông qua giáo dục sức lao động được gia tăng giá trị.
- Cận Hi Bân Kinh tế giáo dục học NXB Giáo dục nhân dân Bắc Kinh (2001.
- Moyoto Kamayia, UNESCO Courier, December 2000 � Tạ Duy Hoà, Phân tích xã hội học về hoạt động giáo dục.
- Bắc Kinh: NXB Khoa học giáo dục (2000.
- Trọng tâm các tác phẩm nổi tiếng về giáo dục phương Tây.
- Học tập một kho báu tiềm ẩn (Báo cáo gửi UNESCO của Hội đồng quốc tế về giáo dục thế kỷ XXI) NXB Giáo dục.
- Tuyển tập tài liệu lịch sử vể sự phát triển giáo dục các nước.
- Đại chúng hoá và thị trường hoá giáo dục bậc cao.
- Trình bày và đánh giá về thị trường hóa giáo dục nhà nước phương Tây đương đại.
- Động thái giáo dục tư nhân, tr.8-9, tr.28 (1998.
- Xem: Viện Nghiên cứu giáo dục bậc cao Đại học Hạ Môn chủ biên.
- Tuyển tập tham luận hội thảo nghiên cứu học thuật giáo dục đại học Lưỡng Ngạn