« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


Tóm tắt Xem thử

- Mặc dầu nhu cầu và tầm quan trọng ngày càng lớn, nền giáo dục đại học gần như ở khắp mọi nơi đều ở trong tình trạng hạn hẹp tài chính gia tăng.
- Với giáo dục đại học không có phương thức lấy số đông để giảm giá thành vì như thế chất lượng sẽ giảm theo.
- Hệ quả là cả hai khoản chi phí và học phí của giáo dục đại học thường có chiều hướng vượt tốc độ tăng lạm phát.
- Tất cả những yếu tố này đã gây sức ép rất mạnh mẽ đến kinh phí nhà nước dành cho giáo dục đại học.
- Thứ ba là, khả năng của các trường đại học và các cơ sở giáo dục đại học khác có thể tự cứu mình.
- Khi mà nhu cầu cứ tiếp tục gia tăng, khả năng đáp ứng chậm thì giáo dục đại học sẽ hoạt động kém hiệu quả.
- Trong khi đó các nước đã phát triển cứ không ngừng tăng các khoản tài trợ cho giáo dục đại học lên.
- Vì thế, nền giáo dục đại học cần có sự hỗ trợ liên tục và vững chắc của nguồn thu nhà nước.
- Bằng việc đơn giản là kiếm thêm thu nhập, giáo dục đại học đã và đang trở thành một mảnh đất cho các tiến trình thương mại hoá.
- Sự mở rộng của Chiến lược tự do mới trong giáo dục.
- Tác động của chủ nghĩa quản lý mới đến giáo dục đại học.
- Ví dụ, đại học có thể tự đặt ra những môn học bắt buộc chung mà trước kia do Bộ Giáo dục Đài Loan chủ đạo.
- Ở các nước Châu Âu giáo dục đại học xưa nay luôn do Nhà nước cung cấp.
- Ví dụ như giáo dục đại học ở nước Anh ngay khi bà Tharcher vừa lên làm Thủ tướng đã bị cắt giảm lượng lớn kinh phí.
- Ngoài những thách thức mà khoa học kỹ thuật mang lại, các tổ chức xuyên quốc gia như WB, OECD… cũng có những ảnh hưởng thực chất đối với giáo dục đại học của các nước (nhất là các nước đang phát triển).
- WB đã phát động một cuộc cải tổ tận gốc giáo dục đại học toàn cầu (xem 2.2.6) định hướng thị trường.
- OECD đã trở thành “nhóm chứng thực” (Certification team), dưới lời mời của các nước đang phát triển hoặc cơ sở giáo dục đại học bản xứ.
- Với giáo dục chủ yếu là dịch vụ du học… 3.
- Cụ thể, có 30 thành viên cam kết về dịch vụ giáo dục cơ sở.
- 35 cam kết về dịch vụ giáo dục phổ thông trung học.
- 32 cam kết về dịch vụ giáo dục đại học và 32 về cam kết giáo dục người lớn.
- Chính sách của một số nước trong khu vực về toàn cầu hóa giáo dục đại học và về GATS.
- mỗi nước trong khu vực Châu Á – Thái bình dương có các đối sách khác nhau về toàn cầu hóa giáo dục đại học và về GATS..
- Phải nhắc lại rằng Úc là một nước có chính sách thúc đẩy xuất khẩu giáo dục đại học trong khu vực, có lẽ họ nhìn thấy đây là một thị trường béo bở.
- Nói chung các chuyên gia giáo dục Trung Quốc rất lạc quan về đóng góp của GATS đối với giáo dục đại học.
- Ấn Độ vốn là nước nặng về truyền thống giáo dục đại học công, nhưng đã có nhiều trường đại học nước ngoài liên kết đào tạo với các trường đại học của Ấn Độ.
- Ấn Độ cũng đã xuất khẩu giáo dục đại học trong khu vực.
- Nhiều quốc gia ủng hộ mở rộng GATS cho các dịch vụ giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học.
- Lý lẽ ủng hộ GATS thường là: việc trao đổi dịch vụ giáo dục đại học sẽ gia tăng vì thêm nhiều nhà cung cấp mới và các thể thức cung cấp mới.
- tăng số sinh viên được thụ hưởng giáo dục đại học.
- tăng lợi ích về kinh tế cho người cung cấp giáo dục đại học và cho đất nước.
- Như vậy những trường hợp như là giáo dục đại học thì dịch vụ công và tư cùng tồn tại có phải là “dịch vụ giống nhau” hay “cạnh tranh nhau” không..
- Thứ hai là, GATS làm cho giáo dục đại học đi chệch quan niệm là ích lợi công cộng (public good).
- đe dọa việc bảo vệ chất lượng giáo dục đại học.
- Thương mại giáo dục là một thực tế, nhưng giáo dục đại học không thể mua bán như các hàng hóa khác.
- GATS đặc biệt tác động mạnh đối với các nước có nền giáo dục đại học yếu63.
- Trong nhiều năm WB đã và đang thúc đẩy “chương trình cải cách” giáo dục đại học.
- Để thoả mãn yêu cầu này đòi hỏi phải có các biện pháp làm cho giáo dục đại học tự trang trải tài chính hoàn toàn5.
- Trong viễn cảnh tương lai, giáo dục đại học sẽ trở nên ít phụ thuộc hơn vào kỹ năng của giáo viên.
- Hệ quả là giáo dục đại học đã bị tổn thất ở tất cả các nước phía Nam, đặc biệt là ở Châu Phi.
- Những thay đổi trong lĩnh vực giáo dục đại học Trung Quốc trong xu thế thị trường hoá9.
- Có thể nói vai trò của chính phủ trung ương Trung Quốc trong giáo dục đại học đã được điều chỉnh.
- Những thay đổi này đều có lợi cho việc phát triển giáo dục đại học và nâng cao tính tích cực của các trường.
- Đa dạng hoá giáo dục đại học bắt nguồn từ việc giảm quyền lực quản lí hành chính và áp dụng cơ chế thị trường trong lĩnh vực giáo dục..
- Thành tựu nghiên cứu khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo dục đại học cũng đang được thương mại hoá..
- Có một số kiểu tập đoàn: kiểu “một con rồng” cung cấp giáo dục từ nhà trẻ đến đại học trong đó trường đại học là đầu rồng.
- Những thách thức Thực hiện 3D và 3C, giáo dục đại học Trung Quốc phải đối mặt với những thách thức không nhỏ.
- Thứ nhất là nguồn đầu tư cho giáo dục đại học.
- Thứ hai là chất lượng giáo dục.
- Chính phủ nới lỏng sự khống chế đối với giáo dục đại học sẽ có lợi cho việc các trường đại học tự chủ tổ chức giảng dạy.
- Chất lượng giáo dục giảm thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực đào tạo sau đại học.
- đều là những điểm nóng về giáo dục được giới giáo dục và nhà nước Trung Quốc thảo luận nhiều trong quá trình tập đoàn hoá (cũng xem 2.5) các trường đại học và thị trường hoá giáo dục đại học.
- Tập đoàn hóa các trường đại học ở Nhật Bản và Singapore.
- Cơ cấu lại các trường đại học công lập ở Nhật Bản.
- thì sáng nghiệp trở nên một chức năng rất quan trọng của trường đại học bên cạnh giáo dục và nghiên cứu.
- Bologna vẫn không khẳng định giáo dục đại học là lợi ích công cộng (public good).
- Như người đi tiên phong của dự án tự do mới ở Châu Âu, nước Anh cố gắng thu nhỏ áp lực đối với quá trình thương mại hóa giáo dục đại học.
- Như người ta vẫn hiểu, giáo dục đại học Hoa Kỳ là hệ thống định hướng thị trường điển hình trên thế giới.
- Những nghiên cứu gần đây của các học giả Hoa Kỳ đã cung cấp một cái nhìn rõ hơn về tác động của cạnh tranh thị trường đến giáo dục đại học Hoa Kỳ.
- Ảnh hưởng của sự cạnh tranh thị trường đến giáo dục đại học Hoa Kỳ Sử dụng dữ liệu về các trường đại học cấp bằng cử nhân từ năm 1940 đến nay, áp dụng một cách có hệ thống lý thuyết kinh tế công nghiệp (IE - industrial economics).
- Gia tăng học phí đại học trung bình.
- Gia tăng phần trợ cấp tính trên đầu sinh viên của các trường đại học.
- Sự gia tăng học phí quan sát được trong điều kiện cạnh tranh gia tăng là phù hợp với lý thuyết kinh tế vì các trường đại học và cao đẳng đã gia tăng chất lượng giáo dục (được đo bởi chi phí đầu vào).
- Thêm nữa, vẫn còn có một số câu hỏi quan trọng chưa được giải đáp với việc áp dụng cho Hoa Kỳ hoặc cho các nước khác đang thực nghiệm việc thị trường hoá giáo dục đại học..
- Danh tiếng và uy tín học thuật Nghiên cứu của các học giả ở Rank cũng áp dụng hệ thống các nguyên lý của IE cho giáo dục đại học Hoa Kỳ.
- Họ cho rằng giáo dục đại học ở Hoa Kỳ là một công nghiệp trong đó người mua không thể đánh giá khách quan chất lượng dịch vụ trước khi họ trả tiền.
- Sự bất đối xứng thông tin này có hệ quả quan trọng đối với bản chất của sự cạnh tranh trong công nghiệp giáo dục đại học Hoa Kỳ.
- Chiến lược đầu tư phát triển của các trường đại học Hoa Kỳ Trong thị trường sinh viên.
- Nhóm Rank kết luận những nghiên cứu của họ bằng một số quan sát về lợi ích xã hội tổng thể của nền công nghiệp giáo dục đại học Hoa Kỳ.
- Cả hai cách này đều có thể giảm thiểu phúc lợi giáo dục đại học tổng thể đối với sinh viên và đặc biệt là đối với xã hội.
- Cạnh tranh thị trường và sự phân tầng trong các trường đại học Hoa Kỳ.
- Thực tế cạnh tranh thị trường đã hình thành một hệ thống phân tầng rõ nét trong giáo dục đại học Hoa Kỳ.
- các trường đại học Hoa Kỳ được phân thành: 1.
- b) Đại học cử nhân General.
- Họ đều là những thành viên của công - xoóc - xium giáo dục đại học Anh Điêng Hoa Kỳ (American Indian Higher Education Consortium).
- Nên chăng để thị trường chi phối giáo dục đại học như ở Hoa Kỳ Đây là một câu hỏi lớn.
- Các trường đại học địa phương sẽ khó cạnh tranh với những nhà cung cấp giáo dục đại học xây dựng trường ở nước họ.
- Các nhà cung cấp giáo dục đại học nước ngoài sẽ chọn các mảng béo bở dễ kiếm lợi nhất của thị trường – thường là quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, v..v.
- và để các mảng còn lại cho các trường đại học địa phương.
- GATS che phủ một bóng đen lên giáo dục công của Canađa.
- Vào tháng 9 năm 2001 bốn tổ chức lớn về giáo dục đại học: Hội các trường đại học Canađa (AUCC), đại diện cho 92 trường đại học.
- Hội đồng Mỹ về Giáo dục (ACE) đại diện cho 1800 trường đại học.
- Hội đồng Kiểm định công nhận đại học (CHEA) đại diện cho 3000 trường đại học, đã ra Đồng Tuyên ngôn về giáo dục đại học và GATS.
- Hội giáo dục đại học quốc tế (IAU) cũng đã phê duyệt ủng hộ Đồng Tuyên ngôn này vào tháng 11 năm 2001.
- Dựa trên sự ủy thác xã hội nói trên, chức trách điều khiển giáo dục đại học phải nằm trong tay các thực thể được mỗi nước trao quyền.
- Xuất cảng giáo dục đại học phải bổ sung chứ không hủy hoại nỗ lực của các nước đang phát triển nhằm phát triển và nâng cao các hệ thống giáo dục đại học quốc gia của họ.
- Hợp tác giáo dục đại học quốc tế phải tuân theo thể chế dựa trên quy tắc.
- hỗ trợ việc xây dựng năng lực bảo đảm chất lượng, chia sẻ thông tin và thúc đẩy sự phát triển tính chuyên nghiệp của các cá nhân cho các chính phủ và các cơ sở giáo dục đại học.
- Có thể kể đến Diễn đàn Accra về GATS và quốc tế hoá giáo dục đại học ở Châu Phi (29 tháng 4 năm 2004 ở Accra, Ghana), Diễn đàn Seoul về sự can dự của WTO/GATS vào giáo dục đại học ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương (ngày 27-29 tháng 4 năm 2005, ở Seoul, Hàn Quốc) và Diễn đàn Mexico về sự can dự của WTO/GATS vào giáo dục đại học ở khu vực Mỹ La Tinh và Caribbe (ngày 7-8 tháng 7 năm 2005 ở Mexico City)..
- giáo dục có trách nhiệm công (public responsibility) trở thành vấn đề cốt lõi..
- Hội đồng Quốc gia giáo dục tháng 5/2005.
- Nhưng các nhà hoạch định chính sách cần thiết phải đánh giá cạnh tranh thị trường trong giáo dục đại học từ một quan điểm rộng hơn: tác động của nó đến toàn xã hội.
- Những yêu cầu bức xúc và mặt hạn chế của phương thức “ cùng chia sẻ chi phí trong giáo dục đại học”.
- Đới Hiểu Hà, Mạc Gia Hào, Tạ An Bang (chủ biên) Thị trường hoá giáo dục bậc cao.
- NXB Đại học Bắc Kinh 2004.
- Quan hệ giữa giáo dục bậc cao và thị trường trong xu thế toàn cầu hoá giáo dục.
- Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hoá đối với giáo dục đại học Singapore .
- Vấn đề giáo dục trong WTO/GATS.
- Thị trường hóa: sự lựa chọn và hưởng ứng của giáo dục đại học Trung Quốc - mạn đàm về chính sách thị trường hóa giáo dục đại học dân lập (xem 9.
- Đại chúng hoá và thị trường hoá giáo dục bậc cao