« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


Tóm tắt Xem thử

- Quyết tâm chiến lược chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tạo chỗ dựa vững chắc và xác định phương hướng rõ ràng cho sự đổi mới giáo dục đại học.
- Bốn tiền đề trên đây đặt cơ sở cho việc triển khai thực hiện một cách chính thức chủ trư​​ơng xã hội hoá giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
- Kết quả thực hiện xã hội hoá giáo dục..
- Giáo dục - đào tạo nước ta nói chung và giáo dục đại học nói riêng đã đạt được những kết quả hết sức to lớn.
- Tỷ lệ học sinh ngoài công lập ở các cơ sở giáo dục mầm non chiếm 58,24%, giáo dục phổ thông chiếm 5,76% trung học chuyên nghiệp chiếm 18,14% và cao đẳng đại học chiếm 10,5%i.
- Nhà nước đã thường xuyên tăng tỷ lệ ngân sách chi cho giáo dục.
- Ngoài ra, tính đến thời điểm tháng 4 năm 2002, Quỹ hỗ trợ phát triển đã cấp 59 tỷ 813 triệu đồng tín dụng cho các cơ sở ngoài công lập thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
- miễn lệ phí trước bạ, không phải nộp thuế giá trị gia tăng cho các hoạt động giáo dục.
- Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư cho phát triển giáo dục đại học với những phương thức chủ yếu là: huy động vốn từ xã hội để mở các trường ngoài công lập, thu học phí và lệ phí (ở cả các trường công lập và ngoài công lập) của người học và phong trào hiến tặng cho nhà trường.
- Luật Giáo dục năm 2005 cũng không định chế trần học phí đối với các trường đại học tư.
- Chính sách nhân lực cho xã hội hoá nhằm giúp cho các cơ sở ngoài công lập mới thành lập có thể sớm có một đội ngũ cán bộ, nhân viên đủ sức đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Thứ ba là, chất lượng giáo dục chưa được các cấp, các đơn vị thực hiện xã hội hoá quan tâm đầy đủ.
- Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.
- Nghị quyết 05 mang tầm chiến lược về xã hội hoá bốn lĩnh vực nói chung và giáo dục-đào tạo nói riêng..
- Những yếu tố tác động đến sự đổi mới giáo dục đại học Việt Nam.
- Giáo dục là một thể chế có bản chất xã hội rất cao.
- Giáo dục, trong đó có giáo dục đại học luôn được coi là động lực phát triển kinh tế - xã hội.
- Nền giáo dục đại học truyền thống được nhà nước bao cấp mạnh mẽ như ở một số nước phát triển cũng đang từng bước chịu sự cải cách định hướng thị trường..
- b) Đã có đủ điều kiện về pháp lý và nguồn lực để mở rộng khu vực tư nhân và c) Xã hội cũng như nhà nước ủng hộ sự cạnh tranh để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
- Đó là nền giáo dục đại học tinh hoa, chú trọng hàn lâm, hướng về nghiên cứu và được nhà nước bao cấp (kể cả nước Pháp).
- Công bằng xã hội Khó khăn lớn nhất khi phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường chính là việc giải quyết vấn đề công bằng trong giáo dục (một trong những nội dung của định hướng xã hội chủ nghĩa).
- Thị trường đã đư​ợc xem là thất bại đối với giáo dục nên mới cần sự can thiệp của Nhà nước.
- Hai yếu tố quan trọng nhất quyết định sự hỗ trợ của chính phủ cho giáo dục là thị trường vốn không hoàn hảo và công bằng.
- Liệu thị trường hoá giáo dục có làm thay đổi nhũng điều mang tính quy luật này không?.
- Giáo dục là một sự nghiệp công ích, phát triển giáo dục là chức năng cơ bản và trách nhiệm không thể thoái thác của chính phủ.
- Ngoài những yếu tố không thuận trên đây đối với việc tham gia vào quá trình cải cách hướng thị trường, giáo dục đại học Việt Nam còn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức mới nảy sinh khi phát triển trong nền kinh tế thị trường.
- Các điều kiện đảm bảo chất lư​ợng giáo dục.
- Kanda Yoshinobu Trường đại học Kagoshima cho rằng không thể hy vọng phát triển giáo dục từ chỉ một nguồn duy nhất là học phí.
- Xu thế mở rộng thị trường giáo dục ra nước ngoài cũng thấy đư​ợc ở các nước Malaysia, Singapore.
- Như trên đã trình bày, nền kinh tế thị trường đòi hỏi nhà nước có một sự bao cấp hiệu quả hơn cho giáo dục đại học.
- Cải cách hành chính dường như là điều không tránh khỏi nhưng có hay không áp dụng khuôn khổ chủ nghĩa quản lý mới (kiểu doanh nghiệp) cho khu vực công của giáo dục đại học vẫn còn là ẩn số đối với Việt Nam..
- Cải cách hành chính trong giáo dục chậm và ít hiệu quả.
- Thực tiễn cho thấy có một sự do dự trong việc lựa chọn phương thức quản lý giáo dục đại học Việt Nam.
- Giáo dục đại học Việt Nam “cung” còn thấp hơn cầu rất nhiều.
- Ở giáo dục đại học, chỉ mới có khoảng 20 em đỗ vào trường đại học và cao đẳng hàng năm so với 100 em muốn vào học.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất quan điểm xây dựng giải pháp sau đây: 3.3.1 Phát triển những thành quả của chủ trương và chính sách xã hội hóa giáo dục của Đảng và nhà nước.
- Khi phân tích, so sánh giữa các chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam thông qua các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết 14.
- Nghị quyết gần đây nhất của Chính phủ về giáo dục đại học, với ba phương thức cơ bản cải cách giáo dục đại học trên thế giới (xem chương 1) có thể rút ra được một số nhận xét sau đây: Thứ nhất là, về đổi mới cơ chế quản lý nhà nước:.
- Chủ trương của Chính phủ là15: “Chuyển các cơ sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tài chính”.
- “Xoá bỏ cơ chế chủ quản, xây dựng cơ chế đại diện sở hữu nhà nước đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập.
- phát huy vai trò của các đoàn thể, tổ chức quần chúng, đặc biệt là các hội nghề nghiệp trong việc giám sát chất lượng giáo dục đại học”.
- chỉ đạo triển khai hệ thống bảo đảm chất lượng và kiểm định giáo dục đại học.
- “Các cơ sở giáo dục đại học chủ động thực hiện đa dạng hoá nguồn thu từ các hợp đồng đào tạo, nghiên cứu và triển khai, chuyển giao công nghệ, các hoạt động dịch vụ, sản xuất - kinh doanh”.
- “Xây dựng lại chính sách học phí, học bổng, tín dụng sinh viên trên cơ sở xác lập những nguyên tắc cơ bản chia sẻ chi phí giáo dục đại học giữa Nhà nước, người học và cộng đồng”.
- “Đổi mới chính sách tài chính nhằm tăng hiệu quả đầu tư từ ngân sách và khai thác các nguồn đầu tư khác cho giáo dục đại học”.
- Điểm nổi bật ở đây là một lần nữa, Nghị quyết 14 khẳng định trách nhiệm và vai trò của Chính phủ trong việc phát triển giáo dục đại học, điều có tính sống còn đối với giáo dục đại học (không chỉ ở Việt Nam mà ở cả các nước phát triển như Hoa Kỳ): “Nhà nước tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho giáo dục đại học.
- Các địa phương điều chỉnh quy hoạch, dành quỹ đất để xây dựng các cơ sở giáo dục đại học hiện đại, đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế”.
- “Nhà nước đầu tư nâng cấp, xây dựng mới một số cơ sở nghiên cứu mạnh trong các cơ sở giáo dục đại học, trước mắt tập trung cho các trường trọng điểm”.
- “Bố trí tối thiểu 1% ngân sách hàng năm để các cơ sở giáo dục đại học thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ được quy định trong Luật Khoa học và Công nghệ”15..
- Thứ ba là, về đổi mới cơ chế tài chính Chủ trương của Chính phủ là15: “Đổi mới chính sách tài chính nhằm tăng hiệu quả đầu tư từ ngân sách và khai thác các nguồn đầu tư khác cho giáo dục đại học.
- Nghiên cứu áp dụng quy trình phân bổ ngân sách dựa trên sự đánh giá của xã hội đối với cơ sở giáo dục đại học.
- Thường xuyên tổ chức đánh giá hiệu quả kinh tế giáo dục đại học”..
- Bổ sung, hoàn chỉnh các quy chế về tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập”.
- Những sự tương đồng và khác biệt đó cho thấy giáo dục đại học Việt Nam về mặt chủ trương đang từng bước được cải cách.
- áp dụng một số giải pháp thị trường để phát triển, đồng thời chính phủ vẫn luôn cố gắng điều tiết giáo dục đại học nhằm bảo đảm tính công bằng và chất lượng.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của khái niệm thị trường giáo dục và thị trường hóa đã được phân tích ở chương 1 và chương 2.
- Vậy, phải hiểu được ảnh hưởng, cái lợi cũng như cái hại của thị trường đối với sự phát triển của giáo dục đại học.
- Không thể xuất phát từ sự chấp nhận có tính buông xuôi phó mặc cho thị trường chi phối giáo dục đại học.
- Mặt khác, chỉ có thể tìm cách khai thác thế mạnh, hạn chế mặt tiêu cực của thị trường đối với giáo dục đại học mà không thể phủ định được bởi vì đấy sẽ là điều không tưởng.
- Truyền thống và quan niệm, giá trị, mục tiêu, tinh thần của giáo dục đại học cần được bảo toàn và phát triển Cải cách định hướng thị trường là trào lưu xã hội mà giáo dục đại học Việt Nam phải đối mặt.
- Cần thiết phải tạo ra những vùng trong giáo dục đại học được phi thị trường hóa: mục tiêu nhân văn, giá trị tinh thần của hoạt động giáo dục cần được bảo vệ..
- Nói cách khác lời giải phát triển giáo dục đại học Việt Nam không thể là phủ định một phía mà phải tìm điểm cân bằng tối ưu.
- Bài toán tối ưu trong phát triển giáo dục đại học có thể giải được trên cơ sở phát huy vai trò quản lý vĩ mô của Chính phủ với các giải pháp vĩ mô dưới đây: 1.
- Chấp nhận những phương thức “giống như là” thị trường để phát triển giáo dục đại học..
- Bốn phương thức cơ bản, cũng là bốn trách nhiệm cơ bản của Nhà nước trong quá trình cải cách giáo dục đại học là:.
- Tạo cân bằng cung cầu và môi trường cạnh tranh lành mạnh cho giáo dục đại học..
- Dưới đây chúng tôi sẽ trình bày lần lượt 4 phương thức này dưới dạng những giải pháp vĩ mô phát triển giáo dục đại học.
- Tăng quyền tự chủ của các trường Tăng quyền tự chủ phải đi đôi với tăng trách nhiệm của cơ sở giáo dục và đổi mới để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước..
- Thực ra, trong cơ chế thị trường phải thông qua cạnh tranh mới có thể nâng cao hiệu quả và chất lượng của các cơ sở giáo dục.
- Đổi mới để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước Trong quá trình cải cách giáo dục đại học định hướng thị trường trách nhiệm của Nhà nước không suy giảm mà còn phải tăng hiệu lực.
- Giáo dục luôn là một sự nghiệp công ích, phát triển giáo dục là chức năng cơ bản và trách nhiệm của Chính phủ.
- Thứ hai là, khuyến khích bằng chính sách để tăng sức cạnh tranh của các cơ sở giáo dục không mưu cầu lợi nhuận.
- Nghiên cứu kĩ chế độ học phí của giáo dục đại học.
- Xây dựng, phát triển và hoàn chỉnh hệ thống tín dụng và hệ thống bảo hiểm xã hội cho giáo dục đại học..
- Từng bước chuyển các trường còn lại thành các cơ sở giáo dục đại học KVLN (như một số nước Châu Á đã làm).
- đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với giáo dục.
- Đây là quan niệm về học lực của nền giáo dục hiện đại.
- Thứ ba là, đáp ứng nhu cầu dân chủ hoá giáo dục.
- các nhà giáo cần được đóng vai trò chủ thể trong quản lý chất lượng giáo dục.
- Đa dạng hoá nguồn thu để phát triển giáo dục.
- Cái khó đầu tiên và trước mắt đối với hệ thống giáo dục đại học Việt Nam chính là phải vượt qua thách thức gay gắt tất yếu về tư tưởng.
- Thứ ba là, mở rộng các tổ chức hỗ trợ giáo dục của trường đại học bao gồm cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác..
- Tôn trọng truyền thống, phát triển tính trác việt của giáo dục đại học..
- Cần thiết phải phi thị trường hóa về nội dung và mục tiêu hoạt động của giáo dục đại học.
- Giáo dục đại học không chỉ đơn thuần cung cấp cho người học sự chuẩn bị về chuyên môn và sự rèn luyện kỹ năng ngành nghề.
- Phân tầng giáo dục đại học là để thích ứng với cạnh tranh.
- Mô hình phân tầng giáo dục đại học Hoa Kỳ là một kinh nghiệm rất đáng học tập.
- Khi bàn về phân tầng giáo dục trong cơ chế thị trường thì chủ thể không nằm ở những nhà quản lý mà chính là ở hệ thống các trường đại học.
- Muốn có giáo dục chất lượng cao thì nhà nước phải đầu tư: miễn phí cho giáo dục phổ cập (như nước ta đã và đang làm), đầu tư rất lớn cho nghiên cứu khoa học ở các trường đại học (như Chính phủ liên bang Hoa Kỳ đã và đang làm).
- Lời giải tối ưu cho bài toán giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (Lời giải nằm trên đường đánh đổi - in đậm, ký hiệu u trong phương trình (1.
- Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Theo Luật Giáo dục 2005, sẽ không còn hình thức các trường bán công.
- Chúng tôi thực sự không rõ khái niệm thị trường giáo dục trong các tranh luận này.
- Cơ sở khoa học, thực tiễn và giải pháp xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2001-2010.
- Trần Hồng Quân Đừng làm khó người mở trường và thị trường giáo dục tạo ra động lực.
- WA Australia 1996 � Phạm Phụ Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt nam NXB Đại học Quốc gia TPHCM.
- 2005 � Phạm Phụ Dịch vụ giáo dục đại học là hàng hóa ? Lao động.
- Diễn đàn: Thị trường giáo dục có hay không? Tháng 1 năm 2005 � Phạm Gia Khiêm Bài nói tại Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam “Đổi mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế”.
- 22-23 tháng 06 năm 2004 � Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.
- Văn kiện về cải cách thể chế giáo dục NXB Nhân dân (Trung Quốc), 1985