« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm tín dụng Quốc gia Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM TÍN DỤNG.
- Đặc biệt, tôi gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ nhân viên tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc Gia Việt Nam đã cung cấp số liệu của bài viết cũng như giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này.
- Luận văn với đề tài “Phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam” bao gồm 04 chương với nội dung chính như sau:.
- Chương 1 luận văn trình bày các vấn đề chung về cơ sở lý luận và tổng quan tình hình nghiên cứu, trong đó đã xây dựng khung lý thuyết về các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động thông tin tín dụng và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động thông tin tín dụng.
- Chương 3 luận văn đã trình bày các kết quả nghiên cứu được để mô tả bức tranh toàn cảnh về hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, làm nổi bật thực trạng mà đơn vị đang phải đối mặt..
- Chương 4 bao gồm kết luận về các vấn đề đã thực hiện, trong đó bao gồm việc trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu của luận văn, đồng thời nêu ra một số kiến nghị để hoàn thiện hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG.
- 1.2 Những vấn đề cơ bản về phát triển hoạt động TTTD tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Khái quát sự phát triển của hệ thống thông tin tín dụng trên thế giới.
- Khái niệm, phân loại và lợi ích của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam.
- Các nguyên tắc chung trong hoạt động của hệ thống thông tin tín dụng.
- 2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM Error! Bookmark not defined..
- Khái quát về Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Thực trạng phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Thực trạng hoạt động của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Phân tích mức độ phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam thông qua các chỉ tiêu Error! Bookmark not defined..
- Kết quả khảo sát ý kiến các cán bộ tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại.
- Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM.
- Định hƣớng phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020.
- Giải pháp phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- 2 CIC Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam 3 CQTTGSNH Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng.
- 10 TCTD Tổ chức tín dụng.
- 11 TT Thông tin.
- 12 TTTD Thông tin tín dụng.
- chất lượng tín dụng 62.
- Trong đó, thông tin tín dụng (TTTD) chiếm vị trí rất quan trọng, vì nó liên quan trực tiếp đến khách hàng.
- Một trong những tổ chức quan trọng nhất có thể giúp cho thị trường tín dụng hoạt động có hiệu quả là Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Thông qua Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, các tổ chức tín dụng (TCTD) có thể nhận được những thông tin cần thiết, có giá trị về khách hàng, đánh giá tốt hơn rủi ro tín dụng, giảm chi phí và thời gian xét duyệt cho vay.
- Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam còn là nơi thu thập, lưu trữ và cung cấp thông tin từ các TCTD, các đối tượng khách hàng nhằm góp phần tăng trưởng tín dụng theo hướng an toàn - hiệu quả - bền vững, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng..
- Hiện nay ở Việt Nam, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) được thành lập và thực hiện một số hoạt động thông tin tín dụng, ban đầu nằm trong Vụ Tín dụng - Ngân hàng nhà nước (NHNN), sau đó trở thành một tổ chức sự nghiệp trực thuộc của NHNN từ năm 1999.
- Trong thời gian qua, hoạt động của CIC đã có những đóng góp rất tích cực vào việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại các TCTD, góp phần đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng..
- Trước yêu cầu hội nhập và nhu cầu tín dụng ngày càng cao, hoạt động của CIC cần được phát triển mạnh mẽ hơn.
- Trong bối cảnh đó, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài "Phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với mong muốn áp dụng những kiến thức tiếp thu được trong chương trình học đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam - nơi tôi đang công tác..
- Khảo sát thực tế hoạt động thông tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động TTTD tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Nghiên cứu tổng quan về phát triển hoạt động của Trung tâm Thông tin tín dụng.
- Trong nội dung này, học viên sẽ tập trung vào xây dựng cơ sở lý thuyết và tổng quan tình hình nghiên cứu về hoạt động của Trung tâm Thông tin tín dụng..
- Trên cơ sở khung lý thuyết và các nhân tố tác động đến phát triển hoạt động TTTD, học viên sẽ phân tích thực trạng, chỉ ra các nguyên nhân, hạn chế cũng như đánh giá thực trạng phát triển của hoạt động TTTD tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam trong thời gian qua..
- Đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động TTTD tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam trong thời gian tới..
- Thế nào là hoạt động thông tin tín dụng? Hoạt động thông tin tín dụng bao gồm những quy trình như thế nào?.
- Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động thông tin tín dụng? Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động thông tin tín dụng?.
- Thực trạng phát triển hoạt động TTTD tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam hiện nay ra sao?.
- Cần có những giải pháp gì để phát triển hoạt động TTTD tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam? Để thực hiện được những giải pháp này, cần những điều kiện gì?.
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động TTTD tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam bao gồm các hoạt động chính: Thu thập và xử lý thông tin, Lưu trữ thông tin, Cung cấp thông tin..
- Về không gian : Đề tài được nghiên cứu tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển hoạt động thông tin tín dụng.
- Chương 3: Thực trạng phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Chương 4: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
- Trong thực tế hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam trong thời gian qua cho thấy tỷ lệ nợ không đủ tiêu chuẩn còn cao.
- Qua đây, chúng ta càng nhận thấy tầm ảnh hưởng và quan trọng của hoạt động tại Trung tâm thông tin tín dụng..
- Nói về các công trình khoa học được công bố nghiên cứu hoạt động thông tin tín dụng trên thế giới, trong luận án tiến sỹ “ Giải pháp phát triển hệ thống thông tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay” (2007) của tác giả Nguyễn Hữu Đương đã trình bày, đó là: Bài toán mô hình kinh tế lượng chứng minh hiệu quả TTTD của tác giả Craig Mcintosh và Brunce Wydick, giáo sư trường đại học Francisco, tháng 9/2004.
- Nghiên cứu về xếp loại tín dụng (phương pháp, các chỉ tiêu và khả năng rủi ro tín dụng) biên soạn bởi Micheal K.Ong, nhà xuất bản RiskBook, năm 2003.
- Tại Việt Nam, nghiên cứu về hệ thống thông tin tín dụng còn rất nhiều mới mẻ.
- Nguyễn Hữu Đương (2005), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện “Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước Việt nam đến năm 2010”, mã số VNH.03.01.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện “Giải pháp hoàn thiện một bước việc phân tích, xếp loại doanh nghiệp đối với hoạt động thông tin tín dụng”, Nguyễn Hữu Đương (2002).
- Trong nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra một phương pháp đánh giá, xếp loại tín dụng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn tại trung tâm TTTD..
- “Nghiên cứu về hệ thống chấm điểm tín dụng thể nhân tại trung tâm thông tin tin dụng quốc gia Việt Nam.
- Lã Kim Phụng (2009), chỉ ra những lý luận chung của chấm điểm tín dụng, các tiêu chí chấm điểm tín dụng, phân tích thực trạng hệ thống chấm điểm tín dụng tại Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam.
- Trên cơ sở lý thuyết, cũng như tình hình thực tại, tác giả đề ra các giải pháp nhằm phát triển hệ thống tín dụng thể nhân tại Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam..
- Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tại Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam”, Phạm Thị Mai Phương (2012), nghiên cứu cơ bản về sản phẩm cảnh báo đang có.
- một số vấn đề cơ bản của cảnh báo tín dụng.
- cơ sở những thực trạng thực tế đang tiến hành tại Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp cụ thể khắc phục những mặt còn tồn tại, nhằm củng cố, hoàn thiện và phát triển hoạt động cảnh báo tín dụng tại Trung tâm thông tin tín dụng.
- Nghiên cứu về xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Nguyễn Thanh Thủy (2012), đưa ra cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của các tổ chức xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong nước và trên thế giới.
- Nêu ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế của phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC.
- Nguyễn Hữu Đương (2005), “Hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng của ngành ngân hàng Việt Nam.
- Trong đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả đánh giá thực trạng hoạt động thông tin tín dụng của toàn ngành ngân hàng Việt Nam từ năm 2005 trở về trước..
- Nguyễn Hữu Đương (2005), “Phân tích về những hiệu ứng tích cực của hệ thống thông tin tín dụng trong hoạt động tín dụng”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 7, trang 82 - 88.
- Với bài viết này, tác giả đã phân tích cụ thể, chi tiết những ảnh hưởng tích cực của thông tin tín dụng đối với hoạt động tín dụng trong các NHTM..
- Nguyễn Hữu Đương (2005), “Đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt nam”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt nam, trang 30-38.
- Chuyên đề đã nêu ra các giải pháp đưa thông tin tín dụng phát triển, đi sâu vào thực tế đối với các hoạt động của NHTM, đặc biệt là quản trị rủi ro, giúp cho việc quản trị rủi ro được hiệu quả hơn.
- Nguyễn Hữu Đương (2004), “Lịch sử hoạt động thông tin tín dụng và xếp loại tín dụng trên thế giới”, Tạp chí Ngân hàng, số 4, trang 64-67.
- Trong bài viết này, tác giả liệt kê, tóm tắt, chỉ ra các mô hình hoạt động thông tin tín dụng trên thế giới với các hình mẫu là Mỹ, Singapore, Pháp,….
- Nguyễn Hữu Đương (2005), “Công nghệ tin học với hoạt động thông tin tín dụng”, Tạp chí Tin học Ngân hàng, số Xuân, trang 18-20.
- Ở chuyên đề này, tác giả đánh giá vai trò thiết yếu của công nghệ tin học – là một trong những nhân tố chính quyết định đến hiệu quả của sản phẩm thông tin tín dụng..
- Nhìn chung các nghiên cứu bàn về thông tin tín dụng đã khẳng định được tầm quan trọng của thông tin tín dụng trong hoạt động của các TCTD.
- Tuy nhiên, qua nghiên cứu, rà soát các tài liệu có liên quan, có thể nhận thấy rằng hiện nay hầu như chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào về hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam.
- Chính bởi vậy, đề tài “Phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam” được lựa chọn..
- Hệ thống thông tin tín dụng (Credit Reporting System) là một yếu tố quan trọng của cơ sở hạ tầng tài chính một quốc gia, và là yếu tố cần thiết để tạo điều kiện tiếp cận các dịch vụ tài chính.
- Để đạt được mục đích này, các hệ thống thông tin tín dụng phải an toàn, hiệu quả và hỗ trợ chủ thể dữ liệu và quyền lợi người tiêu dùng một cách đầy đủ..
- Bằng cách đó, hệ thống thông tin tín dụng cho phép người cho vay mở rộng tín dụng đối với những người đi vay có năng lực tín dụng, bao gồm cá nhân, những hồ sơ tín dụng mỏng, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ..
- Về bản chất, hệ thống thông tin tín dụng bao gồm các cơ sở dữ liệu thông tin về con nợ, cùng với các khuôn khổ tổ chức, công nghệ, và pháp lý hỗ trợ hoạt động hiệu quả của hệ thống này.
- Các thành viên chủ chốt của hệ thống thông tin tín dụng, trong đó, các tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin tín dụng (Credit Reporting Service Providers) có vai trò quyết định.
- Những cơ quan này được gọi các tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin tín dụng, thông thường được phân loại thành: văn phòng thông tin tín dụng (Credit Bureaus), cơ quan đăng ký tín dụng (Credit Registries), và cơ quan cung cấp thông tin tín dụng thương mại (Commercial Credit Reporting Service Providers)..
- “Giải pháp hoàn thiện một bước việc phân tích, xếp loại doanh nghiệp đối với hoạt động thông tin tín dụng”.
- “Lịch sử hoạt động thông tin tín dụng và xếp loại tín dụng trên thế giới”, Tạp chí Ngân hàng, số 4, trang 64 - 67;.
- “Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước Việt nam đến năm 2010”.
- “Đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt nam”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt nam, trang 30 - 38;.
- “Hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng của ngành ngân hàng Việt Nam.
- “Phân tích về những hiệu ứng tích cực của hệ thống thông tin tín dụng trong hoạt động tín dụng”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 7, trang 82 - 88;.
- “Công nghệ tin học với hoạt động thông tin tín dụng”..
- “Giải pháp phát triển hệ thống thông tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹ.
- Thông tư 03/2013/TT-NHNN, Tháng 05/2013 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế hoạt động Thông tin tín dụng.
- “Nghiên cứu về hệ thống chấm điểm tín dụng thể nhân tại trung tâm thông tin tin dụng quốc gia Việt Nam”.
- “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tại Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam”.
- đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu về xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”;.
- đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển các sản phẩm thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng – NHNN Việt Nam”;