« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG.
- Bên cạnh đó, tác giả luận văn xin trân trọng gửi lời cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình thu thập số liệu, thu thập bảng câu hỏi khảo sát của các cán bộ phòng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa..
- Đề tài luận văn “Phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa” được tác giả trình bày theo 4 chương.
- Tác giả cũng đã trình bày những vấn đề lý thuyết rất cơ bản, bao gồm khái niệm về ngân hàng và hoạt động tín dụng ngân hàng, trình bày về vai trò cấp thiết của hoạt động tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường hiện nay, và quan trọng nhất tác giả đã nêu ra được các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Ngoài ra tác giả cũng sử dụng phương pháp khảo sát, bằng cách quan sát, phỏng vấn các mẫu nhỏ và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.
- Chương 3 tác giả đã phân tích, đánh giá thực tra ̣ng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.
- Nhìn chung, NHTMCPCT Việt Nam chi nhánh Đống Đa đã có sự chủ đô ̣ng nâng cao phát triển hoạt động tín dụng và tư ̀ đó đem la ̣i những tác đô ̣ng tích cực đến nền kinh tế .
- Tuy nhiên, viê ̣c phát triển hoạt động tín dụng tại NHTMCPCT Việt Nam chi nhánh Đống Đa vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
- Tín dụng và nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Tín dụng.
- Khái niệm tín dụng.
- Đặc trưng và bản chất của tín dụng.
- Các loại hình tín dụng trong lịch sử .
- 1.2.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Nghiệp vụ tín dụng của NHTM.
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.
- Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế.
- Chƣơng 3:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA.
- Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.
- Thực trạng hoạt động tín dụng.
- Đánh giá hoạt động phát triển tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.
- 3.4.1.3 Điều chỉnh phương hướng đầu tư tín dụng hợp lý.
- 3.4.1.5 Vận dụng linh hoạt các quy đinh hiện hành về bảo đảm tín dụng .
- CHƢƠNG 4:GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHÁT TRIỂN HOẠT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA.
- Giải pháp nâng cao phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng tại NHTMCPCT Việt Nam chi nhánh Đống Đa E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED .
- Tuân thủ thực hiện nghiêm túc qui trình tín dụng, trong đó chú trọng việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng.
- Một số ý kiến và kiến nghị đối với doanh nghiệp, NHTMCPCT Việt Nam, NHNN, Chính Phủ nhằm tạo điều kiện thực hiện nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCPCT chi nhánh Đống Đa.
- 3 L/C Thư bảo lãnh tín dụng.
- 7 NH Ngân hàng.
- 10 TDNH Tín dụng ngân hàng.
- 4 3.4 Tình hình dư nợ tại NHCT ĐỐNG ĐA phân tích theo thời gian tín dụng.
- 8 3.8 Tình hình nợ quá hạn tại NHCT ĐỐNG ĐA phân chia theo cơ cấu tín dụng tín dụng.
- Để giải quyết khó khăn này, ngoài phần tài trợ từ ngân sách nhà nước, bổ sung từ nguồn vốn tự tạo, các khách hàng thường tìm đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng..
- Vì vậy, trong nhiều năm các khách hàng luôn là đối tượng khách hàng phục vụ chủ yếu của nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh với số lượng khá đông.
- Qua thời gian tìm hiểu tại chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa, em nhận thấy hoạt động tín dụng tại đây đã đáp ứng được khá lớn nhu cầu vốn từ phía các khách hàng.
- Trong quá trình hoạt động chi nhánh không ngừng quan tâm đến vấn đề củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
- Xuất phát từ nhận định đó em đã chọn đề tài: “Phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa” cho luận văn của mình..
- Dựa trên các số liệu thực tế của ngân hàng, người viết nêu ra thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại chi nhánh, qua đó luận văn xin đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng TMCPCT chi nhánh Đống Đa..
- Hoạt động tín dụng là gì?.
- Các chỉ tiêu nào dùng để đo lường chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng?.
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng.
- Tại sao phải nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
- Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHTMCP công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa trong giai đoạn 2010-2014 như thế nào.
- Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa đã có những biện pháp nào để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
- Làm thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại NHTMCP công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương Đống Đa.
- Thứ nhất: Về mặt lý luận làm rõ các khái niệm hoạt động tín dụng.
- Nội dung của hoạt động tín dụng ngân hàng gồm những vấn đề gì? Những nhân tố.
- Thứ ba: Về mặt thực tiễn hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa trong giai đoạn có những biểu hiện như thế nào? Ưu điểm cũng như nhược điểm? Những biểu hiện đó có phải xuất phát từ hạn chế của công tác quản trị t í n d ụ n g hay không? Những nguyên nhân chủ quan, khách quan nào gây ra hạn chế ? Thứ tƣ: Về mặt giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tín dụng ngân hàng..
- Khi xây dựng lộ trình cho việc thực thi giải pháp, cần phải làm rõ định hướng hoàn thiện bao gồm mục tiêu, nội dung các giải pháp là gì? Bên cạnh các giải pháp đề xuất đối với ngân hàng TMCP, có các kiến nghị nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc hoàn thiện hoạt động quản trị tín dụng của ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa nội dung, cơ sở của các kiến nghị?.
- Luận văn giới hạn đối tượng nghiên cứu trong danh mục các loại hình cấp tín dụng nêu trên, không đề cập đến danh mục đầu tư chứng khoán..
- Ngoài ra tác giả cũng sử dụng phương pháp khảo sát, bằng cách quan sát, phỏng vấn các mẫu nhỏ và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa..
- Đề tài: “Phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa”.
- cơ sở lý luận chung về hoạt động tín dụng ngân hàng..
- Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Đống Đa..
- Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Đống Đa..
- Từ trước đến nay đã có khá nhiều tác giả đã nghiên cứu về đề tài: “Phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Đống Đa”.
- Tuy nhiên, ở mỗi ngân hàng khác nhau thì tình hình hoạt động tín dụng và công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng cũng khác nhau.
- Chính vì lẽ đó, mặc dù đã có nhiều tác giả đã từng làm về đề tài này, nhưng người viết vẫn lựa chọn thực hiện đề tài này nhằm tìm kiếm thêm những sự thay đổi mới để có thể áp dụng thực tế nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.Trong quá trình thực hiện luận văn, người viết đã có sử dụng và tham khảo một số đề tài của những tác giả sau:.
- Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Lê Thị Huyền Diệu “Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” bảo vệ tại Học Viện Ngân Hàng, tháng 9 năm 2010.
- Nội dung đề tài này chủ yếu xem xét rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng..
- Tín dụng với góc độ là một trong các loại tài sản có được luận án đề cập ở mức độ nhất định..
- Cuốn sách “Giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động tín dụng” của 2 tác giả Hoàng Văn Hoa và Tôn Thị Nga đăng trên tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại Học Đà Nẵng số 4 (Năm 2009), đã khái quát tình hình chung về hoạt động tín dụng của NHTM, chỉ ra những điểm còn hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
- Tuy nhiên bài viết không hướng đến một đối tượng cụ thể mà là những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nói chung.
- Vì vậy rất cần có những nghiên cứu để đưa ra giải pháp phù hợp cho từng đối tượng tín dụng..
- Do đó rất cần phải có công trình nghiên cứu sâu về tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng nên việc chọn đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Đống Đa”.
- Tín dụng và nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1.
- Lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là một sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá.
- Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế- xã hội, đã có nhiều khái niệm khác nhau về tín dụng được đưa ra.
- Song khái quát lại có thể hiểu tín dụng theo khái niệm cơ bản sau:.
- Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận được phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận..
- Tóm lại, tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các chủ thể trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi..
- Đặc trƣng và bản chất của tín dụng a.
- Đặc trƣng của tín dụng.
- Tín dụng được cấu thành nên từ sự kết hợp của ba yếu tố chính là: lòng tin (sự tin tưởng vào khả năng hoàn trả đầy đủ và đúng hạn của người cho vay đối với người đi vay).
- thời hạn của quan hệ tín dụng (thời gian người vay sử dụng tiền vay).
- Và như vậy, phạm trù tín dụng có các đặc trưng chủ yếu sau:.
- Tín dụng có lòng tin: bản thân từ tín dụng xuất phát từ tiếng la-tinh.
- Nghiên cứu khái niệm tín dụng cũng cho ta thấy tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả.
- Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhưng không thể thiếu trong quan hệ tín dụng, đây là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh..
- Trong quan hệ tín dụng “lòng tin” được biểu hiện từ nhiều phía, không chỉ có lòng tin từ một phía của người cho vay đối với người đi vay.
- Tuy nhiên, trong quan hệ tín dụng lòng tin của người cho vay đối với người đi vay quan trong hơn nhiều bởi lẽ người cho vay là người giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họ cho người khác sử dụng..
- Tín dụng có tính thời hạn: khác với các quan hệ mua bán thông.
- quan hệ tín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản vay chứ không trao đổi quyền sở hữu khoản vay.
- Tín dụng có tính hoàn trả: đây là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng và là dấu ấn để phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác..
- Sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng, hoàn thành một chu kỳ sản xuất trở về trạng thái tiền tệ, vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả cho người cho vay kèm theo một phần lãi như đã thoả thuận..
- Một mối quan hệ tín dụng được gọi là hoàn hảo nếu được thực hiện với đầy đủ các đặc trưng trên, nghĩa là người đi vay hoàn trả được đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn..
- b.Bản chất và chức năng của tín dụng.
- Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá, bản chất của tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng hai bên cùng có lợi.
- Tín dụng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng đều có hai chức năng.
- Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua các quan hệ tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân..
- Quản trị ngân hàng.
- Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Tín dụng ngân hàng.
- Giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động tín dụng.
- Tiền tệ tín dụng và ngân hàng.
- Báo cáo tổng kết của phòng tín dụng các năm 2010-2014.
- Biện pháp tăng chất lượng tín dụng ngân hàng..
- Vai trò tín dụng ngân hàng với nền kinh tế thị trường.