« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH MỚI VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH MỚI VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ.
- Đặt vấn đề.
- Vi ệt Nam đã trải qua 22 năm đổi mới đã thực hiện một sự chuy ển đổi lớn lao từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung (hệ quả của nó là quan liêu, bao c ấp) sang cơ tế kinh tế thị trường.
- Mô hình quản lý kinh tế mới đã làm cho Vi ệt Nam phát triển và hội nhập nhanh chóng.
- Tiềm lực và vị thế kinh tế đã được tăng so v ới trước năm 1986 nhiều lần.
- S ự chuyển đổi đó tất yếu làm cho mô hình tổ chức chính quyền đô thị cũng có s ự thay đổi nhất định về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm.
- Nhưng rõ ràng v ề căn bản vẫn là mô hình tổ chức chính quyền đô thị theo luật tổ chức HĐND và UBHC năm 1983 và luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994, theo Hiến pháp 1980 và hi ến pháp 1992.
- Mô hình tổ chức chính quyền đô thị về căn bản đồng nhất với mô hình t ổ chức chính quyền nông thôn.
- T ại hội nghị lấy ý kiến của Bộ, Ngành về cơ chế quản lý và phát triển thành ph ố Hồ Chí Minh, tổ chức tại Hà Nội ngày 5/6/2002, Bộ trưởng, Trưởng ban TCCB chính ph ủ (nay là Bộ nội vụ) Đỗ Quang Trang đã phát biểu:.
- “Chúng tôi r ất muốn thành phố Hồ Chí Minh tiến hành thí điểm chính quyền đô th ị.
- Bởi nhiều nước trên thế giới, tổ chức chính quyền đô thị và nông thôn là khác nhau, trong khi ở nước ta lại giống nhau.
- Thành phố cũng 3 cấp chính quyền mà tỉnh cũng 3 cấp chính quyền…, làm sao cho bộ máy được tinh gọn hơn, nhanh nhạy hơn”..
- Ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có nhiều đề xuất các mô hình khác nhau v ề cải cách tổ chức bộ máy chính quyền đô thị, đòi hỏi phải có một luận ch ứng có sức thuyết phục để tổ chức lại (mô hình mới) một cách căn bản chính quyền trong khu v ực nội thành, có sự phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhi ệm so với chính quyền nông thôn, tổ chức hợp lý HĐND và UBND ở từng c ấp như chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn đã ch ỉ ra..
- Ngh ị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), đòi hỏi phải: “Tổ chức h ợp lý chính quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền đối với chính quyền nông thôn, đô thị, hải đảo”..
- GS.TS, H ọc viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
- V ới bài tham dự Hội thảo về lĩnh vực Đô thị và Đô thị hoá, tôi chọn tiêu đề.
- “Phát tri ển mô hình mới về tổ chức chính quyền đô thị” ở Việt Nam trong những năm s ắp tới.
- Cho đến nay chưa thể có một mô hình mới trong bối cảnh trách nhi ệm và thẩm quyền của cơ quan và người đứng đầu cơ quan còn rất “rối ren”, cơ quan tư pháp đang đứng trước một thực tiễn quá bất cập.
- Hy vọng của tác giả là tổ ch ức chính quyền đô thị Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển sẽ có sự thay đổi căn bản mô hình tổ chức, nhờ đó cải cách tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tiếp c ận được với thông lệ quốc tế, phù hợp với thực tiễn Việt Nam là tốc độ đô thị hoá phát tri ển nhanh hơn, hiệu quả hơn..
- Hai điều kiện cơ bản để phát triển mô hình mới về tổ chức chính quyền đô thị.
- Điều kiện 1: đổi mới tư duy hành chính.
- M ột trong những kinh nghiệm của Đổi mới kinh tế Việt Nam thành công là sự kh ởi đầu bằng đổi mới tư duy kinh tế..
- G ốc rễ mọi sự đột phá là đổi mới tư duy.
- Không có tư duy mới thì không có sự đổi mới và cũng không thể hình thành một mô hình tổ chức mới.
- Nội dung cơ bản của đổi mới tư duy hành chính trong CCHC, theo chúng tôi được biểu hiện trên bốn mặt sau đây;.
- Đổi mới tư duy về bản chất của Nhà nước , ph ải cân nhắc, tính toán mối tương quan gi ữa chức năng thống trị và chức năng phục vụ.
- Mọi quyền lực nhà nước đều thu ộc về nhân dân: Nhà nước do dân lập ra, dân bầu ra, dân giám sát và dân bãi miễn;.
- Nhà nước làm việc gì cũng phải “Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”..
- Như vậy, nguyên tắc nhà nước phục vụ dân sẽ trở thành một trong những nguyên t ắc cơ bản..
- Đổi mới tư duy về mối quan hệ biện chứng giữa Nhà nước và thị trường..
- Nhà nước cần đến thị trường..
- Th ị trường cũng cần đến Nhà nước.
- Cách tư duy một chiều, đối lập hoặc cường điệu nhân tố Nhà nước hay nhân tố th ị trường đều không mang đến hiệu quả trong việc xây dựng một nền kinh tế phát tri ển với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững và một xã hội lành mạnh..
- Đổi mới tư duy về vai trò, chức năng và sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan.
- Bu ộc mọi tổ chức và công dân phải tuân theo công bằng, bình đẳng theo luật pháp;.
- T ập trung tinh lực cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo môi trường lành mạnh trong cạnh tranh;.
- Để thực hiện tư duy này, cần có bốn kỹ năng tư duy:.
- Ch ức năng, nhiệm vụ của Nhà nước có cần không? Không cần thì loại bỏ..
- Ch ức năng, nhiệm vụ này có nhất thiết phải do Nhà nước đảm nhận không?.
- Không nh ất thiết thì xã hội hoá..
- Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ đích thực cho cơ quan hành chính Trung ương và cơ quan hành chính Địa phương đảm nhận thông qua phân công, phân c ấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương..
- Quy t ắc 1: Nh ững hoạt động hành chính mà cấp dưới làm được thì giao cho họ đảm nhận..
- Quy t ắc 2: Nh ững hoạt động hành chính mà cấp dưới không thể làm được thì c ấp trên phải đảm nhận..
- Quy t ắc 3: M ỗi một hoạt động hành chính chỉ giao cho một cấp, một tổ chức, m ột cơ quan đảm nhận, tránh trùng lặp, chồng chéo, tranh giành..
- Nhi ệm vụ.
- Trách nhi ệm.
- Trách nhi ệm hành chính.
- Quy t ắc 4: M ọi hoạt động hành chính phải tương ứng với một dòng ngân sách nh ất định khi thay đổi, chuyển giao hoạt động hành chính từ cơ quan này sang cơ quan khác, t ừ cấp này sang cấp khác thì phải kèm theo nguồn ngân sách.
- Quy t ắc 5: Các nhi ệm vụ hành chính nhà nước càng được chia nhỏ bao nhiêu càng t ốt bấy nhiêu.
- Chỉ như vậy mới mô tả được công việc một cách rõ ràng, rành m ạch cho từng công chức, từng bộ phận tổ chức.
- Đổi mới tư duy về hội nhập quốc tế về hành chính là ph ải từng bước, kiên trì và kiên quy ết chuyển đổi từ nền hành chính công truyền thống sang nền hành chính công hi ện đại, phát triển.
- chuyển đổi từ quản lý theo mô hình tập trung sang mô hình phi tập trung.
- Đây là vấn đề mang tính quy luật, tất yếu trong quá trình phát triển xã hội trong lĩnh vực lý luận hành chính..
- Điều kiện 2: đổi mới nhận thức về đô thị.
- Đứng trên góc độ tổ chức và quản lý có 5 nhận thức cơ bản như sau:.
- M ỗi một đô thị là một đơn vị hành chính - lãnh thổ thống nhất, không thể chia c ắt.
- Đó là sự thống nhất về mặt lãnh thổ và sự thống nhất về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã h ội công cộng.
- Là một đô thị dù lớn hay nhỏ việc quy hoạch xây dựng, phát triển k ết cấu hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng, quy hoạch các khu dân cư…đều gắn ch ặt chẽ với nhau trên phạm vi toàn đô thị, đều phải theo quy hoạch, kế hoạch chung c ủa cả đô thị, chứ không thể theo từng đơn vị hành chính nội bộ.
- M ỗi một đô thị là một chỉnh thể kinh tế - xã hội thống nhất, ràng buộc chặt chẽ và ph ụ thuộc trực tiếp vào nhau, c ần nhấn mạnh rằng tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ không bị ràng buộc bởi ranh giới hành chính trong n ội bộ, mà là sự đan xen, gắn kết chặt chẽ trong phạm vi toàn đô thị (thành phố, thị xã).
- S ự gắn kết của người dân với nơi cư trú không chặt chẽ, thường xuyên như ở các vùng nông thôn, không ch ịu ảnh hưởng của những tập quán, truyền thống, lễ nghi riêng bi ệt, mà nếu có thì chỉ là những nét đặc trưng của từng đô thị.
- Cũng cần nói rằng, đặc điểm dân cư đô thị phức tạp và đa dạng hơn các vùng nông thôn, làm gia tăng yêu c ầu và chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý..
- Qu ản lý nhà nước ta ở đô thị mang tính tập trung cao.Ở đây việc áp dụng việc phân c ấp, phân quyền quản lý giữa các cấp chính quyền trong nội bộ đô thị không thể gi ống như các cấp chính quyền nông thôn (vì Quận, Phường khác với Huyện, Xã).
- Vì th ế, thường thường là sử dụng cơ chế ủy quyền của chính quyền Thành phố, Thị xã.
- Công dân đô thị có nhu cầu cung ứng dịch vụ chất lượng ngày càng cao đòi hỏi hưởng thụ các giá trị văn hoá và giải trí đa dạng với phương thức cung ứng thuận lợi nh ất.
- Điều này gắn liền với cải cách thủ tục hành chính, đổi mới hoạt động doanh nghi ệp nhà nước công ích và các tổ chức dịch vụ..
- Qu ản lý nhà nước về mặt xã hội trong đô thị là một đặc trưng nổi bật luôn luôn phát sinh nhi ều vấn đề mới, nh ất là đi lại, công ăn việc làm, bệnh hoạn xã hội và cũng là nơi có nhiều việc rất khó kiểm tra, kiểm soát so với nông thôn..
- Định hướng thiết kế mô hình mới tổ chức chính quyền đô thị.
- Trước hết, nước ta cần lập một danh mục công việc phản ánh nội dung quản lý nhà nước.
- Từ danh mục công việc mà tiến hành việc phân bổ vào hệ thống các cơ quan (l ập pháp, hành pháp, tư pháp) từ trung ương đến địa phương theo những tiêu chí nh ất định gắn với 7 cuộc cải cách hiện nay (cải cách phương thức lãnh đạo của Đảng;.
- cải cách hành chính.
- cải cách kinh tế.
- cải cách doanh nghi ệp nhà nước.
- cải cách hoạt động của các đoàn thể chính trị - xã hội.
- Mỗi m ột danh mục công việc là phản ánh chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm c ủa từng thành tố trong hệ thống tổ chức, hệ thống chính trị và có thể do một tổ chức đảm nhận.
- Mô hình mới tổ chức chính quyền đô thị là một thành tố trong hệ thống tổ ch ức nhà nước và như vậy nó mới vận hành được (“Cơ chế hoạt động”)..
- M ỗi một danh mục công việc có dòng ngân sách kèm theo.
- Ý nghĩa của “dòng ngân sách kèm theo” là để chúng ta chú ý đầy đủ “chi tiêu ngân sách nhà nước” hoạt động tự quản, “xã hội hoá”, “hoạt động phi chính phủ” và khu vực tư nhân, từ đó mới có kh ả năng đưa tiêu chí “hiệu quả” để đánh giá hoạt động các cơ quan hành chính nhà nước..
- H ội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Chính quyền đô thị chỉ nên nhận nh ững nhiệm vụ đích thực.
- Chúng tôi cho r ằng, từ 1983 đến nay, số lượng và loại nhiệm vụ mà HĐND và UBND Chính quy ền đô thị đảm nhận là quá tải, cần giảm bớt đầu việc so với quy định hiện hành và những việc do Bộ, Ngành cấp trên quy định.
- HĐND Chính quyền đô thị chỉ nên tập trung vào 3 chức năng:.
- UBND chính quy ền đô thị cũng nên thu gọn đầu việc và nên quy thành 3 loại vi ệc sao cho rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu..
- Mô hình m ới tổ chức chính quyền đô thị về đại thể:.
- Theo chúng tôi, mô hình t ổ chức hiện nay không chỉ là cồng kềnh mà quá phức t ạp, các mối quan hệ ngang dọc chồng chéo lên nhau.
- Một nhiệm vụ chiến lược là đơn gi ản hoá bộ máy, đơn giản hoá cơ chế tổ chức..
- Đối với những thành phố, thị xã có quy mô lớn, dân số đông, mặt bằng phức tạp thì có th ể tổ chức các Ban đại diện hành chính tại các khu vực dân cư trong nội bộ đô th ị để thực thi một số công việc cụ thể theo cơ chế ủy quyền UBND thành phố thị xã..
- Có th ể giao toàn quyền tổ chức bộ máy cho Thị trưởng đảm trách..
- Để vận hành tổ chức bộ máy chính quyền đô thị mới, cần phải thiết lập thể chế m ới:.
- M ột là: Trong lu ật tổ chức HĐND và UBND sẽ sửa đổi năm 2003, tách thành m ột chương riêng: “Tổ chức HĐND và UBND đô thị”, không nhập chung với Tỉnh..
- Hai là: Áp d ụng chế độ Thị trưởng hành chính.
- Đồng thời thiết lập mối quan hệ giữa (HĐND và Thị trưởng dựa trên vai trò ch ức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan (HĐND và UBND), mọi ho ạt động của Thị trưởng đều đặt dưới sự giám sát của HĐND và cơ quan có thẩm quy ền cấp trên.
- nhân danh Th ị trưởng giải quyết công việc.
- Năm là: Áp d ụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, tin học hoá quản lý hành chính nhà nước, triển khai cổng giao dịch điện tử, Internet về thủ tục hành chính…, Đây là m ột lợi thế khách quan cho việc áp dụng mô hình tổ chức mới..
- Như vậy việc phát triển mô hình mới về tổ chức chính quyền đô thị Việt Nam là h ết sức phức tạp, cần một dự án thiết kế tổ cơ chức và liên quan đến hàng loạt văn bản quy ph ạm pháp luật hiện hành (từ hiến pháp, các bộ luật, luật, nghị định.
- do đó cần có ch ủ trương cấp thẩm quyền cao nhất, đặt dự án thiết kế tổ chức trong hệ thống chính tr ị dưới sự lãnh đạo của Đảng..
- Không nên ti ếp cận đến thuận ngữ “thí điểm”, mà phải là một quyết sách mới, đột phá sâu sắc đến hệ thống tổ chức hành chính hiện hành và thực hiện đồng loạt như là m ột dự án luật mới..
- [1] Vi ện khoa học Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ.
- “D ự án điều tra thực trạng tổ ch ức và hoạt động của chính quyền đô thị ở nước ta hiện nay , Hà n ội, 2007..
- [2] Vi ện Việt nam học và khoa học phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội, kỷ yếu H ội thảo khoa học: “Phương pháp luận và cách tiếp cận vấn đề xây dựng mô hình t ổ chức và quản lý nhà nước, đặc thù các Đô thị trực thuộc Trung ương”, Hà n ội 2008.
- [3] GS.TS Bùi Thế Vĩnh: Mười hai vấn đề về thiết kế và phân tích tổ chức các cơ quan hành chính Nhà nướ c, NXB giao thông v ận tải, năm 2006..
- [4] Đề tài khoa học cấp thành phố: T ổ chức lại hệ thống chính quyền khu vực nội thành Hà N ội , GS