« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triền nguồn lực thông tin tại Trung tâm thông tin - Thư viện Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên: Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 02 03


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG.
- ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN.
- Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thư viện Mã số:60320203.
- Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên” là công trình tổng hợp và nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của PGS.
- Em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Thông tin - Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn..
- Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực hiện luận văn..
- Công nghệ thông tin Cơ sở dữ liệu.
- Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Người dùng tin Nguồn lực thông tin Trung tâm học liệu Thông tin – thư viện.
- Thư viện.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .
- Các khái niệm liên quan đến phát triển nguồn lực thông tinError! Bookmark not defined..
- Khái niệm phát triển.
- Khái niệm nguồn lực thông tin.
- Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin.
- Vai trò của nguồn lực thông tin và công tác phát triển nguồn lực thông tin.
- Vai trò của nguồn lực thông tin.
- Vai trò của công tác phát triển nguồn lực thông tinError! Bookmark not defined..
- Nguyên tắc của công tác phát triển nguồn lực thông tinError! Bookmark not defined..
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lực thông tinError! Bookmark not defined..
- Khái quát về trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái NguyênError! Bookmark not defined..
- Lịch sử ra đời và quá trình phát triển.
- Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Error!.
- Mối liên hệ giữa phát triển nguồn lực thông tin và Trung tâm Thông tin – Thư viện.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.
- Đặc điểm nguồn lực thông tin.
- Các hình thức tài liệu.
- Ngôn ngữ xuất bản của tài liệu.
- Công tác phát triển nguồn lực thông tin.
- Diện bổ sung tài liệu.
- Công tác thanh lọc và thanh lý tài liệu.
- Chính sách phát triển.
- Ứng dụng công nghệ thông tin.
- Chất lượng nguồn lực thông tin.
- Mức độ phù hợp về nội dung tài liệu.
- Mức độ phù hợp về loại hình tài liệu.
- Mức độ phù hợp về ngôn ngữ tài liệu.
- Đánh giá công tác phát triển nguồn lực thông tinError! Bookmark not defined..
- CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.
- Đẩy mạnh chia sẻ, phối hợp phát triển nguồn lực thông tinError! Bookmark not defined..
- Chia sẻ nguồn lực thông tin.
- Thực hiện phối hợp trong việc phát triển nguồn lực thông tin.
- Nâng cao số lượng và chất lượng nguồn lực thông tinError! Bookmark not defined..
- Tăng cường chất lượng nội dung thông tin.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin.
- Tăng cường bổ sung các tài liệu ngoại văn.
- Tăng cường bổ sung các tài liệu điện tử.
- Tăng cường thu thập các nguồn tài liệu xám.
- Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm TT-TV Bảng 1.1: Mục đích thu thập thông tin.
- Bảng 1.2: Thống kê thời gian thu thập thông tin Bảng 1.3: Các lĩnh vực thông tin NDT quan tâm Bảng 1.4: Nhu cầu của NDT về loại hình tài liệu Bảng 2.1.
- Bảng 2.5: Mức độ sử dụng tài liệu theo loại hình.
- Bảng 2.6: Nhu cầu thông tin theo ngôn ngữ xuất bản của NDT.
- Đó là thời đại mà khoa học công nghệ là lực lượng sản xuất thứ nhất, thời đại của nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin.
- Sự phát triển giao lưu văn hóa, thông tin, khoa học công nghệ và nhất là việc khai thác hiệu quả nguồn tin đã trở thành nhân tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ một quốc gia nào.
- Thông tin đã, đang và thực sự trở thành tài nguyên vô giá và là yếu tố không thể thiếu đối với cuộc sống của con người.
- Trình độ phát triển thông tin trở thành yếu tố hàng đầu của nền văn minh hiện đại..
- Thông tin được khai thác để tạo ra của cải cho xã hội, thông tin giúp nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất.
- Sự thành công của thế giới hiện đại đều bắt nguồn từ thông tin, nguồn lực thông tin trở thành tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia.
- Chính vì vậy, việc tổ chức, khai thác và sử dụng nguồn thông tin là một công việc hết sức quan trọng của mỗi quốc gia để tạo nên tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự và văn hóa..
- Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, vai trò của các cơ quan thông tin thư viện là không thể phủ nhận, đặc biệt trong công cuộc đổi mới hiện nay thì vai trò đó càng được phát huy một cách rõ rệt..
- Hoạt động thông tin ở nước ta có vị trí quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Hiệu quả hoạt động thông tin là cơ sở để các nhà lãnh đạo vạch ra những chủ trương, đường lối để đưa công cuộc xây dựng và phát triển đất nước có những bước tiến vững chắc.
- Chính vì vậy, việc tổ chức, khai thác và sử dụng nguồn lực thông tin là một công việc hết sức quan trọng tạo tiềm lực về kinh tế, chính trị, quân sự và văn hóa phục vụ đắc lực cho công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước..
- Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và viễn thông đã tác động, làm thay đổi sâu sắc mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội..
- Trong đó sự xuất hiện của mạng thông tin toàn cầu internet đã thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm, khai thác của người dùng tin phát triển ở mức độ cao hơn.
- Công nghệ thông tin phát triển đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thông tin thư viện trên thế giới cũng như tại Việt Nam, giúp các thư viện nâng cao khả năng thu thập, khai thác thông tin.
- Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra cho các thư viện và cơ quan thông tin phải định hướng đúng công tác phát triển nguồn tin, làm sao cho nguồn tin ngày càng trở nên phong phú, cập nhật và đáp ứng một cách nhanh chóng, kịp thời và đúng đắn yêu cầu thông tin của người dùng tin trong cơ quan của mình..
- Giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc.
- Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò giáo dục.
- Để không bị tụt hậu, để xây dựng và phát triển thành công một đất nước độc lập tự do thì rất cần phải nhận thức rõ hơn nữa vị trí và vai trò của giáo dục và đào tạo..
- Hệ thống thư viện trường học của nước ta đang trong quá trình tiếp tục đổi mới, lấy việc nâng cao chất lượng làm định hướng hoạt động.
- Để thực hiện định hướng đó thì việc xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin nhằm nâng cao hiểu quả phục vụ người dùng tin, góp phần xây dựng nền kinh tế, phát huy nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc là việc làm hết sức cần thiết..
- Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên là một trong những trung tâm đào tạo đội ngũ giáo viên trong hoạt động giáo dục của đất nước, muốn đổi mới, phát triển giáo dục thì không thể thiếu vai trò của thư viện.
- Thư viện đại học nói chung và TTTT-TV của trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên nói riêng có ý nghĩa quan trọng và quyết định trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của các giảng viên và cán bộ trong trường cũng như hoạt động học tập và giải trí của sinh viên.
- Nằm trong hệ thống thư viện chung của cả nước, thư viện các trường đại học có một vị trí vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp giáo dục trong cả nước ta hiện nay.
- Bởi “thư viện Đại học có nhiệm vụ.
- [1] Bộ văn hóa – Thông tin (2002), Về công tác Thư viện – Các văn bả pháp quy hiện hành về thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội.
- [3] Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các tài liệu khác.
- [4] Nguyễn Huy Chương (2010), Thư viện Đại học Mỹ thuật và một số bài học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
- [5] Đinh Thị Đức (1996), Công tác bổ sung sách báo của thư viện Hà Nội những năm tháng đã qua và những vấn đề đặt ra, Tập san Thư viện 4, tr.17-20.
- [6] Mai Hà (2005), Tăng cường tổ chức và khai thác hiệu quả nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin tư liệu (Viện khoa học và công nghệ Việt Nam), kỷ yếu hội nghị ngành thông tin khoa học và công nghệ làn thứ V, tr.
- [7] Mai Hà (2008), Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện/Bài giảng, Đại học Văn hóa, Hà Nội.
- [8] Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội/Luận văn tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội, 93tr..
- [9] Nguyễn Hữu Hùng (2005), Nguồn lực thông tin dành cho học viên Cao học ngành Thư viện/Bài giảng, Đại học Văn hóa, Hà Nội.
- [13] Phạm Trúc Trương Lương (2006), Vấn đề bản quyền tác giả trong kỷ nguyên số: Góc nhìn từ thư viện, Kỷ yếu tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa trong hoạt đông thông tin – tư liệu, tr.79-84..
- [17] Nguyễn Viết nghĩa (2001), Phát triển và quản trị vốn tài liệu/Bài giảng, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
- [18] Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong hoạt đông của hệ thống thư viện công cộng ở nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Văn hóa, Hà Nội..
- [19] Trần Thị Quý (2011), Số hóa tài liệu – Từ nhận thức đến triển khai tại khoa thông tin – thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồ di sản và phát triển kinh tế xã hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội, tr.
- [20] Trần Thị Quý, Phát triển nguồn tài liệu số - cơ sở quan trọng để xây dựng thư viện điện tử trong các trường đại học/ Kỷ yếu hội thảo xây dựng mục lục trực tuyến và thư viện điện tử” do Đại học Sài Gòn tổ chức 8/2013.
- [21] Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa trong hoạt động Thông tin – Thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
- [22] Đoàn Phan Tân (1990), Cơ sở thông tin học, Đại học Văn hóa, Hà Nội..
- [23] Bùi Loan Thùy (1997), Hiện trạng và tương lai phát triển Khoa học thư viện ở Việt Nam, Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
- [27] Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: Những bài viết chọn lọc, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội..
- [28] Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
- [29] Phạm Văn Rính, Bổ sung tài liệu, Tập san Thư viện 2, tr.44-47..
- [30] Vụ Thư viện (1999), Về công tác Thư viện.
- [31] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thư viện.
- [32] Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên: http://www.dhsptn.edu.vn [33] ALA: Glossary of library and information science (1996), GalenPress, Tucson.