« Home « Kết quả tìm kiếm

Phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông, qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình


Tóm tắt Xem thử

- Phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông, qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình.
- Abstract: Trình bày cơ sở khoa học, vị trí, vai trò, mục đích của phố biến giáo dục Luật trật tự an toàn giao thông (TTATGT).
- Đề xuất một số giải pháp cho phố biến, giáo dục Luật trật tự an toàn giao thông: Phát triển các nguồn nhân lực (nhân lực và tài chính);.
- Nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thông (ATGT).
- Xây dựng văn hóa giao thông;.
- Tăng cường xử phạt, cưỡng chế đối với các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông;.
- Trách nhiệm của người dân khi tham gia giao thông..
- Keywords: Giáo dục pháp luật.
- Giao thông.
- Được ủy ban an toàn quốc gia chọn làm “năm an toàn giao thông”, với chủ đề.
- Ý thức được sự nóng bỏng của vấn đề TTATGT và vai trò vô cùng quan trọng của công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông ở nước ta nói chung cũng như ở Quảng Bình nói riêng.
- Khi nghiên cứu đề tài, nhất là qua việc phân tích thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông trên phạm vi cả nước nói chung và cụ thể ở Tỉnh Quang Bình nói riêng..
- Giúp cho chính bản thân Tôi và những người có quan tâm về vấn đề trật tự an toan giao thông và văn hóa giao thông hiểu thêm về tầm quan trọng của phổ biến giáo dục pháp luật giao thông.
- Đề tài tập trung nghiên cứu vào đối tượng là hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình và một vài địa phương khác trên cả nước, từ đó tìm ra những cái làm được và những hạn chế của công tác phố biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông.
- quả của công tác tuyên truyên, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông của Tỉnh cũng như cả nước..
- Về phạm vi nghiên cứu: đề tài chú yếu nghiên cứu vần đề phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình.
- Phương pháp định tính: nhận định và giả thuyết về tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông..
- Cơ sở khoa học, vị trí, vai trò, mục đích của phố biến giáo dục Luật trật tự an toàn giao thông..
- Một số giải pháp cho phố biến, giáo dục Luật trật tự an toàn giao thông..
- 1.1.Cơ sở lý luận của phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông 1.1.1.
- Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông.
- Lập chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Áp dụng các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông về cơ bản cũng giống với phổ biến giáo dục pháp luật nói chung nhưng khác chăng ở phạm vi hoạt động được giới hạn ở lĩnh vực giao thông vận tải.
- Mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Vai trò của phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông.
- Đặc điểm về đối tƣợng và chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông.
- Đặc điểm về nội dung: Nội dung phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông phải bao gồm đầy đủ các thông tin pháp luật về an toàn giao thông (bao gồm cả kiến thức pháp luật cơ bản về các văn bản pháp luật thực định).
- các thông tin về việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông hiện nay bao gồm: Luật Giao thông đường bộ năm 2008, Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Luật Giao thông đường thuỷ nội địa và văn bản hướng dẫn thi hành.
- Luật đường sắt, Pháp lệnh Bảo vệ công trình giao thông.
- Phổ biến giáo dục pháp luật về an toàn giao thông thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
- -Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tổ chức cuộc thi tìm hiểu về an toàn giao thông Phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông thông qua hoạt động giáo dục pháp luật trong nhà trường.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông thông qua hoạt động của đội ngũ cán bộ nòng cốt tại xã, phường, thị trấn.
- Chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông..
- Chỉ thị 07/2008/CT-BGTVT về tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông vận tải giai đoạn do Bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành..
- Phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông là yêu cầu cấp bách hiện nay.
- Trong khi đó, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ chưa sâu và chưa thường xuyên, nội dung và hình thức chưa thực sự phù hợp với từng vùng, từng đối tượng, nhất là đồng bào ở nông thôn, vùng sâu vùng xa.
- Việc tổ chức dạy Luật Giao thông đường bộ trong các trường học còn ít.
- Trước thực trạng đáng bức xúc trên , Đảng và Nhà nước ta phải tăng cường công tác phổ biến, giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông..
- Công tác phổ biến, giáo dục luật trật tự an toàn giao thông được thực hiện đồng bộ kết hợp giữa các cơ quan, ban ngành từ trung ương đến địa phương..
- Thực trạng phổ biến an toàn giao thông tỉnh Quảng Bình.
- Thực trạng giao thông trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 2.2.1.1.
- Hệ thống giao thông tỉnh Quảng Bình.
- Tình hình Tai nạn giao thông đƣờng bộ qua các năm.
- Tai nạn giao thông đường bộ qua các năm.
- Tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông.
- Các nguyên nhân gây tai nạn giao thông ở Quảng bình.
- Ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông còn kém 2.2.2.
- Tình hình phổ biến, giáo dục luật an toàn giao thông tại Quảng Bình.
- Các hoạt động phổ biến, giáo dục luật an toàn giao thông tại Quảng Bình .
- Hưởng ứng các hoạt động phổ năm an toàn giao thông.
- Được biết, đây là mô hình điểm về an toàn giao thông đầu tiên trên toàn quốc được triển khai.
- Tôn trọng, nhường nhịn người khác khi tham gia giao thông.
- Tuyên truyền an toàn giao thông trong trường học luôn được chú trọng..
- Quảng Ninh với công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
- 2.Theo bạn, đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?.
- -Tham gia giao thông khi đã uống rượu bia:91,2%.
- 3.các chương trình an toàn giao thông trên truyền hình như thế nào.
- 2.2.2.3.Đánh giá chung về kết quả thực hiện (những mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc) và các tồn tại, khó khăn cần khắc phục trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật an toàn giao thông.
- Công tác tuyên truyên, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao thông còn hình thức, chưa hiệu quả, chưa gắn với trách nhiệm của chính quyến các cấp, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, của nhà trường.
- Việc tổ chức dạy và học kiến thức về an toàn giao thông trong nhà trường vẫn còn nhiều bất cập..
- CHƢƠNG 3.:MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH.
- Các nguyên tắc chỉ đạo nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật về an toàn giao thông.
- Cần xác định công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến về trật tự an toàn giao thông có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng..
- Hiệu quả của công tác phổ biến giáo dục pháp luật về ATGT chính là việc nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật về ATGT của các cơ quan, đơn vị, người thi hành công vụ, của cộng đồng, doanh nghiệp, người tham gia giao thông..
- Chú trọng nâng cao chất lượng và số lượng đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về ATGT là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị và người tham gia giao thông;.
- -Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải tập trung nhằm nâng cao ý thức, hiểu biết và chấp hành pháp luật về ATGT của các cơ quan, đơn vị, người thi hành công vụ, của cộng đồng, doanh nghiệp, nhân dân … những người trực tiếp tham gia giao thông và khai thác giao thông..
- -Cần có sự phối kết hợp chặt chẽ và có hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với các hoạt động và nội dung công tác bảo đảm an toàn giao thông của ngành giao thông vận tải.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông ở tỉnh Quảng Bình.
- Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng về pháp luật an toàn giao thông cho các báo cáo viên- chủ thể của hoạt động phổ biến, giáo dục.
- Cần bồi dưỡng và định hướng nội dung tuyên truyền an toàn giao thông thường xuyên cho đội ngũ báo cáo viên.
- Bảo đảm kinh phí cho các hoạt động phổ biến, giáo dục an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh.
- Đây là giải pháp tổng thể tập trung vào các nội dung liên quan đến việc xây dựng và thực hiện một kế hoạch chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông vận tải và bao gồm các nội dung cụ thể như sau:.
- Do vậy, việc củng cố và kiện toàn hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là một trong những yếu tố quan trọng tạo điều kiện để hoạt động giáo dục pháp luật nói chung và an toàn giao thông nói riêng hiệu quả tốt.
- Bên cạnh đó, cần quy định và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên trong Hội đồng, tăng cường trách nhiệm của cơ quan thường trực, phát huy vai trò của hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật các cấp trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt là an toàn giao thông..
- Các tụ điểm phức tạp về trật tự An toàn giao thông, các tuyến đường thường xảy ra tai nạn giao thông.
- Xây dựng văn hóa giao thông.
- Sự “quyết liệt” nhằm thiết lập, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.
- Tính cách con người, thói quen, tập quán, nếp sống và vấn đề văn hoá pháp luật giao thông.
- Giáo dục, tuyên truyền, kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật giao thông, xây dựng văn hoá pháp luật giao thông.
- Đồng thời, thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải bảo đảm nghiêm minh, đúng pháp luật..
- Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông cho thanh thiếu niên đang làm nghề tự do ở các địa bàn dân cƣ.
- Có như thế mới thu hút được thanh thiếu niên làm nghề tự do ở các địa bàn dân cư tham gia nghe phổ biến pháp luật nói chung và an toàn giao thông nói riêng..
- Các cấp bộ Đoàn cần tiếp tục tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông với thực hiện các cuộc vận động, phong trào, chương trình, kế hoạch, tháng hành động của Đoàn, Đội.
- Trách nhiệm của ngƣời dân khi tham gia giao thông.
- Nâng cao hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan chức năng, Đảng- nhà nước mà đó là nhiệm vụ của toàn dân.
- Mọi người dân là một mắt xích quan trọng quyết định cho thành công của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông, xây dựng thành công nếp sông văn hóa giao thông..
- Mỗi người dân phải có thái độ tôn trọng pháp luật về giao thông..
- Mỗi người dân phải có thái độ tích cực ủng hộ, tham gia vào công tác tuyên truyền, phổ biên giáo dục pháp luật giao thông..
- Mỗi người dân phải kiên quyết trong việc đấu tranh chống lại các hành vi vi phạm pháp luật giao thông..
- Mỗi người dân chúng ta hãy là một kênh thông tin về an toàn giao thông..
- Thế nhưng, thực trạng giao thông Việt nam thì sao.
- Bởi vậy, vai trò của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông càng có vai trò vô cùng quan trọng..
- công tác phổ biến không thường xuyên mà theo mùa vụ, chưa sáng tạo trong hoạt động tuyên truyền, chưa khai thác được sức mạnh toàn dân trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông.
- Bộ trưởng Bộ GTVT(2008), Chỉ thị số 07/2008/CT-BGTVT việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông vận tải giai đoạn .
- Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2011 về tăng cường thực hiện các biện pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông.