« Home « Kết quả tìm kiếm

Phổ biến pháp luật cho người nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền


Tóm tắt Xem thử

- Phổ biến pháp luật cho ngƣời nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây.
- Abstract: Làm rõ các khái niệm, các đặc điểm, mục đích và yêu cầu của công tác tuyên truyền, Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) nói chung và đặc trƣng của công tác tuyên truyền PBGDPL cho ngƣời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số..
- Keywords: Pháp luật Việt Nam.
- Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) là một trong những công tác quan trọng trong đời sống xã hội, đặc biệt là thời kỳ xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN)..
- Chƣơng trình 212 với đề án "Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số từ năm .
- Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, "Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số", mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn hiện nay.
- "Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật", Nxb Văn hóa dân tộc, do Bộ Tƣ pháp - Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc;.
- "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Luận án tiến sĩ luật của Trần Ngọc Đƣờng..
- "Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa và giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động ở Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ luật của Nguyễn Đình Lộc..
- "Giáo dục pháp luật cho nhân dân".
- "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người mới".
- "Giáo dục ý thức pháp luật".
- "Tìm kiếm mô hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu quả trong một số dân tộc ít người", đề tài khoa học cấp Bộ của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý;.
- "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp ở Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ của Dƣơng Thị Thanh Mai;.
- "Bàn về giáo dục pháp luật".
- "Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong tình hình mới".
- "Xây dựng lối sống theo pháp luật và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường ", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 11/2001, v.v....
- Luận văn nghiên cứu vấn đề: "Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong xây dựng nhà nước pháp quyền"..
- Chương 1: Cơ sở lý luận của việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số ở nƣớc ta hiện nay..
- Chương 2: Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số ở nƣớc ta hiện nay,.
- Chương 3: Phƣơng hƣớng và các giải pháp cơ bản của việc tăng cƣờng phổ biến giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số ở nƣớc ta..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI NÔNG DÂN NÔNG THÔN VÀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- Khái lƣợc về phổ biến, giáo dục pháp luật, vị trí vai trò của công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong đời sống xã hội nói chung và trong quản lý nhà nƣớc nói riêng..
- Khái niệm chung về phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật là một từ ghép hai từ phổ biến pháp luật và giáo dục pháp luật..
- Phổ biến pháp luật có hai nghĩa:.
- Nghĩa hẹp: Là giới thiệu tinh thần văn bản pháp luật cho đối tƣợng của nó..
- Nghĩa rộng: Là truyền bá pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân trên cả nƣớc.
- Cả cụm từ phổ biến, giáo dục pháp luật có hai nghĩa:.
- Nghĩa rộng: Là công tác, lĩnh vực, ngạch (theo nghĩa thông thƣờng mà không phải nghĩa trong pháp luật về cán bộ công chức) phổ biến giáo dục pháp luật bao gồm tất cả các công đoạn phục vụ cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật:.
- Trong luận văn này, cụm từ phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc dùng cả hai nghĩa:.
- Trong: "Hình thức phổ biến giáo dục pháp luật", phổ biến giáo dục pháp luật có nghĩa hẹp..
- Trong: "Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật", phổ biến, giáo dục pháp luật có nghĩa rộng:.
- Mục đích, yêu cầu của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2.1.
- Mục đích của việc phổ biến, giáo dục pháp luật - Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đối tƣợng..
- Hình thành lòng tin vào pháp luật cho đối tƣợng:.
- Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của đối tƣợng:.
- Yêu cầu đối với việc phổ biến, giáo dục pháp luật - Yêu cầu chung đối với việc phổ biến, giáo dục pháp luật..
- Đề cao tính Đảng trong phổ biến, giáo dục pháp luật:.
- Yêu cầu đối với ngƣời làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;.
- Chủ thể và đối tượng của phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật..
- Lồng ghép PBGDPL qua hoạt động Tƣ vấn pháp luật:.
- PBGDPL qua câu lạc bộ pháp luật:.
- Biên soạn sách pháp luật:.
- Thi Tìm hiểu pháp luật:.
- Đặc điểm của công tác và phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số và quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về công tác này.
- Đặc điểm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta..
- Chủ thể PBGDPL là ngƣời truyền thụ, hƣớng dẫn, giải thích pháp luật cho nhân dân.
- Giáo dục thông qua giảng dạy pháp luật trong nhà trƣờng..
- Giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải..
- Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động báo chí tuyên truyền..
- Giáo dục pháp luật thông qua một số loại hình trƣờng học..
- Giáo dục pháp luật thông qua các sinh hoạt truyền thống.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung và phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta.
- Vai trò của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và trong quản lý nhà nƣớc nói riêng..
- Phổ biến, giáo dục pháp luật tác động vào ý thức của đối tƣợng...
- Phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận quan trọng trong giáo dục chính trị tƣ tƣởng:.
- Giáo dục ý thức pháp luật và đạo đức..
- PBGDPL là khâu đầu tiên trong quá trình triển khai thực hiện pháp luật..
- Phổ biến, giáo dục pháp luật là yêu cầu của nền pháp chế và xây dựng nhà nƣớc pháp quyền..
- Từ đó tạo ra một trật tự xã hội: "Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật", không ngừng tăng cƣờng pháp chế XHCN cho vùng dân cƣ nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số..
- THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT.
- 2.1.Thực trạng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số ở nƣớc ta trong thời gian qua.
- Với sự nỗ lực và cố gắng của chính quyền các cấp, các ngành, đoàn thể, công tác PBGDPL cho ngƣời dân nói chung, ngƣời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực, góp phần xây dựng ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật của cán bộ và nhân dân..
- Đại hội IX của Đảng đã khẳng định: "Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật.
- Nông dân và đồng bào dân tộc thiểu số đa phần có trình độ dân trí thấp, lại ít đƣợc tiếp xúc với thông tin, pháp luật nên hiểu biết về pháp luật còn hạn chế.
- Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch 01 đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức, thực hiện pháp luật của ngƣời dân nông thôn..
- Lãnh đạo các cấp, các ngành đã ngày càng quan tâm đến việc nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật cho nông dân và đồng bào dân tộc thiểu số..
- hơn 200 đề cƣơng tuyên truyền các nội dung pháp luật.
- 26 câu lạc bộ "Phụ nữ với pháp luật".
- Đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong thời gian qua.
- Từng bƣớc đã tạo đƣợc sự chuyển biến căn bản trong việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật và chấp hành pháp luật của ngƣời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần giữ vững an ninh và trật tự- an toàn xã hội, nâng cao nền pháp chế XHCN trong giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hiện nay..
- Bố trí kinh phí thƣờng xuyên đáp ứng đƣợc yêu cầu và tầm quan trọng của cho công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật..
- TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI NÔNG DÂN NÔNG THÔN VÀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƢỚC TA.
- Yêu cầu đối với việc tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Phải đáp ứng yêu cầu chung và yêu cầu đối với ngƣời làm công phổ biến, giáo dục pháp luật (đã nêu ở phần lý luận).
- Phƣơng hƣớng cụ thể đối với việc tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Xây dựng, hoàn thiện thể chế về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngƣời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số...
- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
- Đầu tƣ kinh phí, cơ sở vật chất cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngƣời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số..
- Phát huy sức mạnh, tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngƣời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số..
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn và đồng vào dân tộc thiểu số ở nƣớc ta trong thời gian tới.
- Phổ biến giáo dục pháp luật bằng hình thức tuyên truyền miệng..
- Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng - Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải ở cơ sở.
- Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua việc thực hiện hƣơng ƣớc, quy ƣớc tại cộng đồng dân cƣ..
- Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua luật tục, phong tục tập quán..
- PBGDPL thông qua việc xây dựng tủ sách pháp luật ở cơ sở..
- Xây dựng ý thức và lối sống tuân theo pháp luật cho ngƣời dân, trong đó phải đặc biệt quan tâm tới các đối tƣợng đặc biệt nhƣ ngƣời dân nông thôn, ngƣời dân tộc thiểu số.
- Nhất quán quan điểm chỉ đạo của Đảng và pháp luật Nhà nƣớc trong việc tiếp tục tăng cƣờng DGPL cho ngƣời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Xây dựng và từng bƣớc hoàn thiện thể chế, pháp luật về PBGDPL..
- Tập trung tuyên truyền những văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống của ngƣời dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số..
- Nguyễn Trọng Bích Giáo dục ý thức pháp luật", Xây dựng Đảng, (4), tr.
- Bộ Tƣ pháp Xây dựng Luật phổ biến giáo dục pháp luật", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề)..
- Hồ Viết Hiệp Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong tình hình mới", Dân chủ và pháp luật, (9), tr.
- Nguyễn Duy Lãm (1996), Một số vấn đề về giáo dục pháp luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Minh Giáo dục pháp luật cho nhân dân", Tạp chí Cộng sản, (10), tr.34-38..
- Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít người ở tỉnh Đăk Lăk - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phùng Văn Tửu Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng con ngƣời mới", Giáo dục lý luận, (4).