« Home « Kết quả tìm kiếm

Phòng chống bạo lực gia đình ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY.
- Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội..
- Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS.
- Hoàng Bá Thịnh là người hướng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn..
- bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và người thân..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC - HÀ NỘIError! Bookmark not defined..
- Khái niệm,chức năng và vai trò của gia đình.
- Khái niệm gia đình và chức năng của gia đình.
- Loại hình gia đình.
- Vị trí, vai trò của gia đình trong giai đoạn hiện nay .
- Bạo lực gia đình và các hình thức bạo lực gia đình.
- 1.2.1 Khái niệm Bạo lực gia đình.
- 1.2.1 Các hình thức bạo lực gia đình.
- Phòng, chống bạo lực gia đình.
- 1.3.1 Khái niệm phòng, chống bạo lực gia đình.
- 1.3.2 Nguyên tắc, nội dung phòng, chống bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined..
- 1.3.3 Các chủ thể tham gia phòng, chống bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined..
- Cơ sở thực tiễn của phòng, chống bạo lực gia đình.
- Cơ sở pháp lý, chính sách, pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined..
- Vài nét về bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay.
- CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC PHÒNG,.
- Thực trạng bạo lực gia đình ở huyện Hoài Đức.
- Bạo lực giữa vợ - chồng.
- Bạo lực giữa cha, mẹ với con.
- Bạo lực giữa các thành viên khác trong gia đình.
- 2.3 Nguyên nhân của bạo lực gia đình.
- Hậu quả của bạo lực gia đình.
- Vài nét về hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Thực trạng phòng, chống bạo lực gia đình ở huyện Hoài Đức giai đoạn 2009 -2014Error! Bookmark not defined..
- Nội dung phòng, chống bạo lực gia đình được triển khai tại huyện Hoài Đức Error! Bookmark not defined..
- Kết quả công tác phòng, chống bạo lực gia đình tại huyện Hoài Đức Error! Bookmark not defined..
- Phòng, chống bạo lực gia đình ở huyện Hoài Đức: Thuận lợi và khó khănError! Bookmark not defined..
- CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNHError! Bookmark not defined..
- Giải pháp về hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, giáo dục pháp luật và tư vấn về pháp luật.
- Bảng 1:Số vụ bạo lực gia đình ở Việt Nam, giai đoạn 2009-2015Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3: Thực trạng bạo lực gia đình huyện Hoài Đức giai đoạn 2009-2014Error! Bookmark not defined..
- Bảng 4: Tình hình bạo lực gia đình trên địa bàn xã, thị trấn của huyện Hoài ĐứcError! Bookmark not defined..
- Bảng 5: Kết quả xử lý bạo lực gia đình huyện Hoài Đức giai đoạn Error! Bookmark not defined..
- 58 Hình 2: Độ tuổi nạn nhân bị bạo lực gia đình.
- Gia đình - cái nôi đầu tiên đón nhận và nuôi dưỡng con người.
- Gia đình là.
- yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự hình thành và giáo dục nhân cách con người.
- Mỗi cá nhân trong xã hội đều mong muốn có một gia đình hạnh phúc, đó là mong ước rất chính đáng mà con người luôn muốn hướng tới.
- Tuy nhiên, trong xã hội đã và đang tồn tại những trở lực làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống gia đình.
- Một trong số đó là vấn đề bạo lực gia đình mà nạn nhân chủ yếu là phụ nữ và trẻ em..
- Theo Luật phòng chống bạo lực gia đình: “Bạo lực gia đình là hành vi cố.
- ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”[27].
- Bạo lực gia đình không chỉ xảy ra trong các gia đình ở vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn, dân trí thấp mà nó còn xảy ra trong các gia đình ở thành thị, kinh tế khá giả, có học thức và nhận thức cao.
- Bạo lực gia đình không chỉ là vấn đề riêng của mỗi gia đình mà đã trở thành vấn nạn của toàn xã hội.Theo số liệu thống kê bạo lực gia đình ở Việt Nam năm 2010 cho thấy khi kết hợp ba loại bạo lực chính: thể xác, tình dục và tinh thần do chồng gây ra đã có hơn nửa phụ nữ (58%) từng bị ít nhất một trong ba loại bạo lực này trong cuộc đời..
- Người gây bạo lực chủ yếu là.
- các thành viên trong gia đình (65% phụ nữ bị bạo lực là do thành viên trong gia đình gây ra) [34].
- Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy bạo lực gia đình đối với phụ nữ là tương đối phổ biến và cần có biện pháp phòng, chống kịp thời..
- Những năm gần đây, tình trạng bạo lực gia đình ở huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội có xu hướng tăng dần, đã và đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
- của các thành viên trong gia đình, mà còn vi phạm tới các chuẩn mực đạo đức của xã hội, tiếp tay cho sự gia tăng của các tệ nạn như mại dâm, ma túy, người lang thang cơ nhỡ, nạn buôn bán trẻ em và phụ nữ.
- Bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng với cá nhân, gia đình và xã hội tuy nhiên nhiều nạn nhân lại không dám hoặc không muốn tố cáo người có hành vi bạo lực gia đình.
- Có nhiều lý do như tâm lý xấu hổ, sợ định kiến xã hội ảnh hưởng đến con cái, gia đình hoặc không đủ kiến thức pháp luật để tố cáo người có hành vi bạo lực gia đình..
- Gia đình có tốt thì xã hội mới ổn định và phát triển.
- Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì điều quan trọng nhất là phải thấy được vị trí, vai trò của gia đình và có những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn những yếu tố trực tiếp tác động đến sự bền vững của gia đình.
- Trong đó bạo lực gia đình là một nội dung quan trọng mà chủ nghĩa xã hội cần quan tâm nghiên cứu..
- Phải đi vào nghiên cứu thực trạng ở từng cơ sở, địa phương, để đưa ra giải pháp phù hợp với đặc điểm của từng địa phương..
- Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của lý luận và thực tiễn và để có thêm cơ sở cho việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp phòng chống bạo lực gia đình, việc nghiên cứu “Phòng, chống bạo lực gia đình ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội hiện nay” trong giới hạn của một luận văn Thạc sỹ, là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách..
- Vấn đề bạo lực gia đình, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp phòng chống bạo lực gia đình là vấn đề đã được nhiều tập thể, nhiều nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu ở những mức độ khác nhau..
- Tiêu biểu cho các nghiên cứu về gia đình, bạo lực gia đình có thể kể đến một số công trình và bài viết sau đây:.
- “Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ” Hoàng Bá Thịnh, (chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, năm 2005.
- toàn diện về vấn đề bạo lực giới trong gia đình Việt Nam, trong đó không chỉ có bạo lực của người chồng đối với người vợ mà còn có cả bạo lực của người vợ với người chồng.
- Đồng thời tác giả đề cập đến vai trò quan trọng của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ, để giúp những người phụ nữ có thêm cơ hội trong công việc và cuộc sống, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới.[32].
- “Gia đình học” của các tác giả Đặng Vũ Cảnh Khanh, Lê Thị Quý Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2007.
- Trong cuốn sách này tác giả đề cập nhiều vấn đề về gia đình giúp cho người học tập và nghiên cứu về gia đình nhận thức được những vấn đề cơ bản nhất trong nghiên cứu và học tập về gia đình, những luận cứ khoa học cho các giải pháp tăng cường vai trò gia đình Việt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay.
- Trên cơ sở đó nêu nên những định hướng cơ bản cho việc xây dựng mô hình gia đình mới kế thừa được các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và kết hợp với việc tiếp thu những tinh hoa của nhân loại.
- Đồng thời các tác giả cũng nêu lên một số kiến nghị với Đảng và Nhà nước hướng tới việc hoạch định các chính sách về giải pháp đúng đắn cho vấn đề gia đình ở nước ta trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.[13].
- “Nghiên cứu gia đình và giới thời kì đổi mới” của các tác giả Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Vân Anh (đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà.
- Cuốn sách đã tập trung giải quyết từ những vấn đề chung, tổng quát đến những vấn đề mang tính chuyên sâu như: phụ nữ, gia đình, trẻ em… Các bài viết trong cuốn sách đã phân tích và đánh giá một chặng đường quan trọng trong quá trình phát triển của gia đình Việt Nam với những sự biến đổi sâu sắc.[17].
- Trần Tuyết Ánh, 2014, Nghiên cứu các giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay, Bộ VHTT&DL..
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2011, Kỷ yếu hội nghị - hội thảo sơ kết chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, các văn bản, đề án về công tác gia đình giai đoạn và tổng kết kế hoạch hành động phòng, chống bạo lực gia đình giai đoạn .
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009, Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- C’ác tác giả, 2005, Nghiên cứu BLGĐ trên cơ sở giới ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Gia đình và Giới..
- Vũ Song Hà, 2005, Sự im lặng của phụ nữ và sự hòa thuận trong gia đình: Thái độ và hành vi tình dục của phụ nữ nông thôn có gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội..
- Vũ Tuấn Huy, 2003, Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đặng Vũ Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, 2009, Gia đình học, Nxb Chính trị- hành chính..
- Đặng Vũ Cảnh Linh- Lê Thị Quý, 2007, Bạo lực gia đình: Một sự sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Dương Thị Minh, 2004, Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ trong gia đình hiện nay.
- Nguyễn Hữu Minh- Trần Thị Vân Anh, 2009, Nghiên cứu gia đình và giới thời kì đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Minh- Trần Thị Vân Anh, 2009, Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam.
- Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2009 Báo cáo tổng hợp thông tin về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình năm 2009..
- Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2010, Báo cáo tổng hợp thông tin về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình năm 2010..
- Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2011, Báo cáo tổng hợp thông tin về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình năm 2011..
- Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2012, Báo cáo tổng hợp thông tin về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình năm 2012..
- Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2013, Báo cáo tổng hợp thông tin về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình năm 2013..
- Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2014, Báo cáo tổng hợp thông tin về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình năm 2014..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008, Luật phòng chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Thị Quý 1999, Bạo lực gia đình và ảnh hưởng của nó đến việc hình thành nhân cách của trẻ em, Tạp chí khoa học về phụ nữ số 4..
- Hoàng Bá Thịnh, 2005, Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ, Nxb Thế giới, Hà Nội..
- Lê Thị Thu, 2000, Giải pháp phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ..
- Tổng cục thống kê Việt Nam, 2010, Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Việt Nam..
- Tương Lai, 1998,Vấn đề của gia đình trong sự biến đổi và phát triển của xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 3(63).