« Home « Kết quả tìm kiếm

Phong trào vận động văn hóa đầu thế kỷ XX: Nghiên cứu so sánh Đông kinh nghĩa thục ở Việt Nam và Hiệp hội văn hóa Đài Loan tại Đài Loan


Tóm tắt Xem thử

- Việt Nam và Đài Loan trong lịch sử từng nhiều lần bị ngoại bang xâm lược..
- Vào đầu thế kỷ XX, Việt Nam bị thực dân Pháp thống trị, còn Đài Loan thì chịu ách đô hộ của Nhật Bản 1 .
- Khoa Văn học Đài Loan, Trường Đại học Thành Công, Đài Loan..
- Viện nghiên cứu Nam Đảo, Trường Đại học Đài Đông, Đài Loan..
- Cũng trong bối cảnh như vậy, Hiệp hội Văn hoá Đài Loan mặc dù có những người như Thái Bồi Hoả tuyên truyền sử dụng chữ Latinh nhưng chủ trương này lại không được nhiều người ủng hộ 2.
- Mục đích của báo cáo này là tìm hiểu sự khác biệt về ý thức sử dụng ngôn ngữ, văn tự dân tộc của hai tổ chức Đông Kinh nghĩa thục và Hiệp hội Văn hoá Đài Loan trong phong trào truyền bá văn hoá mới.
- Theo trào lưu đó, vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, người phương Tây đã đến Đài Loan và Việt Nam.
- Từ sau khi bị thực dân Hà Lan xâm lược Đài Loan liên tục bị các thế lực chính trị ngoại bang chiếm đóng.
- Năm 1895, sau cuộc chiến tranh Trung – Nhật, Đài Loan rơi từ tay triều Thanh sang tay của đế quốc Nhật, trở thành thuộc địa của Nhật .
- Quân đội Pháp đã đánh quần đảo Bành Hồ và tấn công vào khu vực Đạm Thuỷ – Đài Loan 5 .
- Từ cuối thế kỷ XIX, cả Đài Loan và Việt Nam đều rơi vào tay đế quốc và trở thành nước thuộc địa, kể cả triều Thanh và sau đó là Trung Hoa Dân Quốc (sau đây gọi tắt là Trung Quốc) cũng bị biến thành nước bán thuộc địa.
- Bởi vì cùng bị biến thành dân nước thuộc địa nên các nhà yêu nước của Việt Nam, Đài Loan và Trung Quốc đã liên hệ chặt chẽ với nhau, thậm chí còn tham gia vào các phong trào, hội đoàn, tổ chức của nhau để cùng nhau trao đổi và tìm ra con đường cứu nước.
- Ví dụ như vào năm 1907, Chủ tịch Hiệp hội Văn hoá Đài Loan Lâm Hiến Đường đã gặp và làm quen với nhân vật quan trọng của Hội Bảo Hoàng là Lương Khải Siêu đang lưu vong ở Nhật Bản.
- Thêm vào đó, một bộ phận các chí sỹ ưu tú của Đài Loan như Ông Tuấn Minh, Tưởng Vị Thuỷ cũng đã từng tham gia Trung Quốc Đồng Minh hội, phân hội Đài Loan 10 .
- Chẳng hạn, Tôn Trung Sơn, bạn của Phan Bội Châu, không những đã đến Việt Nam để tìm nguồn hỗ trợ tài chính cho các hoạt động cách mạng mà còn đến cả Đài Loan..
- Đầu thế kỷ XX, việc các chí sỹ yêu nước của Việt Nam, Đài Loan và Trung Quốc có quan hệ mật thiết với nhau là việc đương nhiên và dễ hiểu.
- Tuy nhiên sau năm 1945, Quốc dân Đảng Trung Quốc đến tiếp nhận và thống trị Đài Loan, họ không những bắt buộc nhân dân Đài Loan tiếp thu nền giáo dục theo kiểu Trung Quốc hoá mà còn giải thích việc một bộ phận các thanh niên ưu tú của Đài Loan gia nhập Quốc dân Đảng là do tấm lòng người Đài Loan hướng về tổ quốc.
- Nhưng nếu dựa vào một bộ phận nhỏ người Đài Loan tham gia vào các tổ chức cách mạng Trung Quốc mà bảo đó là tấm lòng của người Đài Loan hướng về “tổ quốc”.
- Việt Nam, Đài Loan cũng giống như các thuộc địa khác trên thế giới, khi chịu sự đối xử bất công của chính quyền đều trỗi dậy ý thức dân tộc và phản kháng..
- Còn ở Đài Loan thì có thể tính từ khi thành lập Hội Đồng hoá Đài Loan năm 1914 hoặc từ năm thành lập Hiệp hội Văn hoá Đài Loan – 1921..
- Tại sao cuộc vận động cách mạng trên phương diện văn hoá tại Đài Loan và Việt Nam vào đầu thế kỷ XX lại diễn ra nhanh chóng và cuồng nhiệt như vậy?.
- Nếu tính từ 1895 Nhật chiếm đóng Đài Loan và năm 1885 thực dân Pháp thống trị toàn Việt Nam cho đến đầu thế kỷ XX thì thời gian thống trị đều đã kéo dài trên dưới 20 năm.
- Cho dù nền giáo dục của Nhật, Pháp đều nghiêng về tuyên truyền cho chủ nghĩa thực dân nhưng so với nền giáo dục truyền thống, nền giáo dục mới vẫn mở ra cho người Việt và người Đài Loan nhiều cơ hội để tiếp xúc với các khái niệm “chủ nghĩa dân tộc”, “quốc gia dân tộc”, “dân chủ” và “khoa học ”v.v.
- Sự kiện này làm cho người Việt Nam cũng như Đài Loan tin rằng chỉ cần cố gắng thì người châu Á cũng có thể thay đổi vận mệnh của đất nước từ một nước thuộc địa trở thành một nước giàu mạnh.
- Thêm vào đó việc thành lập nhà nước Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912 tại Trung Quốc cũng đã góp phần cổ vũ cho các nhà yêu nước Việt Nam và Đài Loan..
- Sự thành lập và ảnh hưởng của Hiệp hội Văn hoá Đài Loan.
- Qua nhiều lần khởi nghĩa vũ trang chống Nhật thất bại, nhất là sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Tây Lai Am, người Đài Loan cũng bắt đầu chuyển sang khuynh hướng khởi nghĩa phi vũ trang 42 .
- Sự kiện thành lập Hội Đồng hoá Đài Loan (1914) thường được coi là khởi nguồn của phong trào văn hoá tại Đài Loan đầu thế kỷ XX..
- giúp được gì cho Đài Loan” 43 .
- Bình thường Itagaki Taisuke là người chủ trương “Hai dân tộc Nhật, Hoa nên kết đồng minh với nhau nhằm duy trì hoà bình ở khu vực Đông Á và dùng người Đài Loan làm cầu nối cho sự liên kết này” 44 .
- Năm sau đó, Lâm Hiến Đường mời Itagaki Taisuke sang thăm Đài Loan.
- Đây là lần đầu tiên Itagaki Taisuke đến thăm Đài Loan và ông đã được người Đài Loan nhiệt liệt hoan nghênh.
- Những người có liên quan, nhân cơ hội này, đã chính thức thành lập Hội Đồng hoá Đài Loan vào ngày 20 tháng 12 năm 1914 và Itagaki Taisuke trở thành Hội trưởng đầu tiên của Hội 45.
- Mặc dù tên của Hội này là “Đồng hoá Đài Loan” nhưng mỗi thành viên trong đó có cách hiểu khác nhau về “đồng hoá” và họ trở thành những con người.
- Những người Nhật Bản theo tư tưởng tự do của Itagaki Taisuke thì cho rằng Đài Loan và Nhật Bản là “đồng văn, đồng chủng” vì vậy nên đoàn kết, làm cầu nối giữa Trung Quốc và Nhật Bản, thúc đẩy các quốc gia ở châu Á liên minh chống lại sự xâm lược của người da trắng.
- Đối với người Đài Loan, có thể cũng có một số người kỳ vọng vào công cuộc đồng hoá này nhưng đa phần chỉ lấy đó làm cớ khiến tổng đốc Đài Loan phải nới lỏng chính sách đàn áp trước đó 47 .
- Do trong thời gian ở Đài Loan, Itagaki Taisuke đã phê phán gay gắt thái độ đối xử bất công đối với người Đài của chính quyền Nhật Bản và Tổng đốc Đài Loan nên Tổng đốc Đài Loan và những người Nhật Bản đang cư trú tại Đài Loan không bằng lòng 48 .
- Hội Đồng hoá Đài Loan tuy chỉ thành lập trong một thời gian ngắn rồi bị giải tán nhưng từ đó ý thức đối kháng văn hoá ở người Đài Loan ngày một tăng và đa dạng hoá.
- Vào năm 1918, một số lưu học sinh Đài Loan tại Tokyo đã tổ chức thành một hội lấy tên là “Khởi Phát hội” bao gồm các thành viên như Lâm Trình Lộc, Thái Thức Cốc, Thái Bồi Hoả và họ đã bầu Lâm Hiến Đường làm Hội trưởng.
- Sau đó vào ngày 11 tháng 1 năm 1920 các lưu học sinh Đài Loan tại Tokyo lại sáng lập Tân Dân hội do Thái Huệ Như làm Hội trưởng, đồng thời hội cũng thành lập tạp chí Thanh niên Đài Loan là cơ quan vận động khai sáng dân tộc.
- Do các thành viên của Tân Dân hội đa số là lưu học sinh nên để phân biệt với những người không phải là học sinh, họ lại thành lập Hội “Thanh niên Đài Loan Tokyo”, trong đó học sinh làm thành phần chủ yếu.
- chủ yếu của Hội cũng chỉ là vận động xoá bỏ “án pháp sáu ba” và vận động tình nguyện xây dựng hội Đài Loan 52.
- Năm 1921, một thanh niên sống tại đảo Đài Loan là Tưởng Vị Thuỷ được Lâm Thuỵ Đằng giới thiệu làm quen với Lâm Hiến Đường.
- Tưởng Vị Thuỷ và Lâm Hiến Đường đều nhận ra rằng tại đảo Đài Loan vẫn chưa có một đoàn thể nào dẫn dắt phong trào cách mạng và họ đã bàn bạc về việc tổ chức một đoàn thể như vậy 53 .
- Ngày 17 tháng 10 năm 1921, Hiệp hội Văn hoá Đài Loan được thành lập tại trường tư thục Dadaocheng Blessed Imelda's School 大稻埕靜修 女子學校) tại Đài Bắc.
- Mục đích của Hội là giúp đỡ sự phát triển của văn hoá Đài Loan.
- Nội dung hoạt động chủ yếu của Hiệp hội Văn hoá Đài Loan gồm: Thứ nhất, phát hành báo hội.
- Sau khi thành lập, Hiệp hội Văn hoá Đài Loan đã tạo nên ảnh hưởng rộng rãi, bao gồm phong trào của đoàn thanh niên, học thuật, khai sáng tư tưởng, giác ngộ công nhân, luận chiến văn học cũ mới, lập công ty tín dụng Đại Đông, lập Văn hoá Thư cục và Trung ương Thư cục v.v….
- Hiện tượng người đọc chủ yếu sử dụng văn ngôn Hán đến sau thời Nhật Bản thống trị Đài Loan mới dần dần thay đổi.
- Sự biến đổi này càng trở nên rõ rệt sau khi Hiệp hội Văn hoá Đài Loan dấy lên cuộc luận chiến giữa văn học cũ và mới 55 .
- Tuy nhiên, nên sử dụng loại văn bạch thoại nào? Lúc đó, Đài Loan đang bị Nhật Bản thống trị, giáo dục trong trường học chủ yếu dùng tiếng Nhật.
- Sử dụng tiếng Nhật tuy thuận tiện nhưng đi ngược lại tinh thần dân tộc của người Đài Loan.
- Nếu nhìn lại toàn bộ hoạt động và chương trình của Hiệp hội Văn hoá Đài Loan thì việc truyền bá văn học bạch thoại chủ yếu xoay quanh hai xu hướng:.
- Thêm vào đó, Tổng đốc đương thời của Đài Loan cũng không ủng hộ việc truyền bá chữ Latinh nên thành quả của phong trào này còn hạn chế 58.
- So với phong trào Đông Kinh nghĩa thục tại Việt Nam, tại sao các cán bộ của Hiệp hội Văn hoá Đài Loan không coi trọng việc truyền bá chữ Latinh tại Đài Loan? Chủ yếu là do khi đó người Đài Loan vẫn chịu sự bó buộc của vòng văn hoá Hán với “ý thức người Hán, chữ Hán” cũng như còn xa lạ với chữ Latinh..
- Đài Loan cuối thế kỷ XIX tuy cũng có các nhân tố tác động từ bên ngoài, nhưng bản thân Nhật Bản – thế lực thống trị Đài Loan – lại là một quốc gia thuộc vòng văn hoá Hán.
- Vì vậy sự hỗ trợ của nó đối với nguyện vọng thoát khỏi khối cộng đồng chữ Hán của Đài Loan là không lớn.
- Nếu năm 1884, “chiến tranh Thanh – Pháp” mà Pháp chiếm được cả Đài Loan lẫn Việt Nam thì lịch sử cận đại Đài Loan đã có thể viết lại và Đài Loan có lẽ đã dùng chữ Latinh thay vì chữ Hán..
- Tại sao nói sự thống trị của Nhật không giúp Đài Loan thoát khỏi vòng văn hoá Hán? Bởi vì, từ năm 1868, sau cải cách Minh Trị Duy Tân, tuy Nhật rất chú trọng “thoát Hán nhập Âu”, đồng thời rất coi trọng cải cách ngôn ngữ văn tự và giáo dục 59 nhưng những cải cách chữ viết ở Nhật hầu như chỉ nhằm nâng cao tỷ lệ chữ Kana chứ không phải là nhằm bãi bỏ hoàn toàn chữ Hán.
- Tổng đốc Đài Loan thậm chí vẫn thường xuyên tổ chức hội thơ chữ Hán, lôi kéo.
- các nhà văn Đài Loan tới nghe ngâm thơ nhằm rút ngắn khoảng cách giữa người Đài và người Nhật 61 .
- Vì Chính phủ Nhật không bài trừ chữ Hán 62 , thêm vào đó, trí thức Đài Loan còn xa lạ với việc sử dụng chữ Latinh như một công cụ trong sáng tác văn học (vì chữ Latinh chưa từng được giáo dục trong trường học) nên Đài Loan đã bỏ lỡ mất cơ hội thay thế chữ Hán bằng chữ Latinh nhằm thoát khỏi sự ràng buộc của vòng văn hoá Hán..
- 1 Từ thế kỷ XVII đến nay, Đài Loan liên tục bị các thế lực ngoại bang thống trị.
- Nhật Bản thống trị Đài Loan từ 1895 đến 1945.
- Năm 1945, sau khi Nhật Bản đầu hàng, Tưởng Giới Thạch chiếm Đài Loan.
- Từ đó đến nay, Quốc dân Đảng thống trị Đài Loan.
- 5 Sau này, quân Pháp thất bại và bỏ Đài Loan.
- Nếu khi đó, Pháp chiếm Đài Loan, Đài Loan rất có thể đã trở thành một bộ phận của khối Đông Dương thuộc Pháp..
- 14 Tưởng Vi Văn, Một vài gợi ý cho Đài Loan từ cuộc chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979,.
- 15 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.140..
- 16 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.141.
- 17 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.141.
- 18 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.141..
- 20 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.143.
- 21 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.142.
- 22 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.149..
- 23 Chương Thâu, Đông Kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hoá đầu thế kỷ XX, sđd, tr.34..
- 27 Chương Thâu, Đông Kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hoá đầu thế kỷ XX, sđd, tr.32..
- 28 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.160..
- 29 Chương Thâu, Đông Kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hoá đầu thế kỷ XX, sđd, tr.37..
- 32 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.161..
- Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.160..
- 38 Chương Thâu, Đông Kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hoá đầu thế kỷ XX, sđd, tr.41–.
- Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, sđd, tr.170.
- 42 Sử Minh, Lịch sử Đài Loan 400 năm, San Joe: 蓬島文化公司 , 1980, tr.86..
- 44 Vương Thi Lang (Dịch), Phong trào văn hoá tại Đài Loan, sđd, tr.22..
- 45 Vương Thi Lang (Dịch), Phong trào văn hoá tại Đài Loan, sđd, tr.32.
- Khi đó số hội viên của hội trên toàn Đài Loan là 3198 người..
- 46 Vương Thi Lang (Dịch), Phong trào văn hoá tại Đài Loan, sđd, tr.33..
- Vương Thi Lang (Dịch), Phong trào văn hoá tại Đài Loan, sđd, tr.33 – 36..
- 49 Khi chiếm Đài Loan, năm 1886, Nhật Bản đã ra “Án pháp sáu ba” nhằm giao phó quyền lập pháp cho tổng đốc Đài Loan (Ngô Tam Liên - Thái Bồi Hoả - Diệp Vinh Chung - Trần Phùng Nguyên - Lâm Bá Thọ, Lịch sử phong trào dân tộc Đài Loan, sđd, tr.53)..
- Vương Thi Lang (dịch), Phong trào văn hoá tại Đài Loan, sđd, tr.44 – 49..
- 51 Vương Thi Lang (Dịch), Phong trào văn hoá tại Đài Loan, sđd, tr.49..
- 52 Vương Thi Lang (Dịch), Phong trào văn hoá tại Đài Loan, sđd, tr.55..
- Vương Thi Lang (Dịch), Phong trào văn hoá tại Đài Loan, sđd, tr.251..
- 55 Diệp Thạch Đào, Đài Loan văn học sử cương, 高雄 : 春暉出版社 , 1993, tr.20.
- Trần Thục Dung, Cuộc tranh luận về văn học, ngôn ngữ, chữ viết Đài Loan năm 1930 và ảnh hưởng của nó, 1994, tr.41..
- 56 Chữ Latinh Đài Loan được truyền tới Đài Loan nửa sau thế kỷ XIX qua các nhà truyền giáo..
- 61 Thi Ý Lâm, Văn học cổ điển Đài Loan: từ Thẩm Quang Văn đến Lại Hoà: diễn biến và đặc điểm, 高雄:春暉出版社 , 2000, tr.186 – 187..
- 62 Tới năm 1937, Tổng đốc Đài Loan mới cấm sử dụng chữ Hán (Diệp Thạch Đào, Đài Loan văn học sử cương, 高雄 : 春暉出版社 , 1993, tr.59).